Xử lý nước thải:

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT ENZIM α – AMYLAZA THEO PHƯƠNG PHÁP BỀ SÂU VỚI NĂNG SUẤT 200 m3ngày. (Trang 75 - 81)

- Dung dịch HCl 0,1N cho văo bình định mức 100ml, 8,2ml HCl đặc, thím nước cất đến vạch, lắc đều.

AN TOĂN LAO ĐỘNG VĂ VỆ SINH CÔNG NGHIỆP

9.3 Xử lý nước thải:

Dđy chuyền công nghệ của một hệ thống xử lý hoăn chỉnh có thể chia lăm bốn khối:

- Khối xử lý cơ học: nước thải theo thứ tự qua: song chắn râc, bể lắng cât, bể điều hòa vă bể lắng đợt hai.

- Khối xử lý sinh học: nước thải thứ tự qua: khối xử lý cơ học, công trình xử lý sinh học, bể lắng đợt hai.

- Khối khử trùng: nước thải sau khi qua hệ thống cơ học hoặc xử lý sinh học thì được hòa trộn cùng chất khử trùng vă cho tới bể trộn, bể tiếp xúc. Phản ứng diễn ra ở bể tiếp xúc.

- Khối xử lý cặn: bể lắng, công trình lăm khô cặn

Sơ đồ tổng quât dđy chuyền công nghệ: 1 2a 2 3 I IV II III 5 4 7 6 8 9

1.Song chắn râc 1a.Mây nghiền râc Đường nước

2.Bể lắng cât 2a.Sđn phơi râc Đường cặn

3.Bể lắng đợt I 4.Công trình xử lý sinh học Đường phđn

chia

5.Bể lắng lần II 6.Mâng trộn I.Khối xử lý cơ học

7.Bể tiếp xúc 8.Công trình xử lý cặn II.Khối xử lý sinh học

9.Công trình lăm khô cặn III.Khối khử trùng IV.Khối xử lý cặn

Dđy chuyền vă thuyết minh dđy chuyền công nghệ: 1 2 3 4 1a 2a 5 8 7 6 8 9 10

Chú thích:

1.Bể chứa song chắn râc 4.Bể lắng đợt 1 9.Sđn phơi bùn

1a.Bể chứa cât 5.Bể Aeroten 10.Bể khử trùng nước thải

2.Bể lắng cât 6.Bể lắng đợt 2 Đường nước thải

2a.Bể chứa râc nghiền 7.Bể lắng bùn Đường cặn

3.Bể điều hòa lưu lượng 8.Bình phđn phối khí ga Đường khí ga

Nước thải nhă mây theo đường cống dẫn chung được đưa văo hệ thống xử lý. Nước thải sau khi qua bể chắn râc một phần nước thô vă bê vụn được giữ lại, phần bê có thể được nghiền vă đưa trở lại trước song chắn hoặc đưa văo bể chứa râc sau được đưa ra ngoăi bêi thải. Nước thải sau khi qua song chắn râc theo mâng dẫn văo bể lắng cât ngang tại đđy câc chất rắn có khối lượng riíng lớn chủ yếu lă cât được lắng vă thu hồi bằng bơm vă đưa ra hố chứa cât. Sau khi qua bể lắng cât nước thải văo bể điều hòa lưu lượng vă được bơm qua bể lắng đợt 1. Thănh phần cặn lắng ở đđy chủ yếu lă câc chất lơ lửng, chất keo tụ, sau khi qua bể lắng hăm lượng chất

rắn lơ lửng giảm xuống một nữa từ 180mg/l xuống còn 90mg/l. Trị số BOD còn 225mg/l. Nguồn cặn lắng ở đđy gọi lă cặn tươi được đưa văo bể lín men yếm khí.

Nước thải được ống dẫn văo bể xử lý sinh học hiếu khí Aeroten tại đđy nhờ sự khuấy trộn hoăn chỉnh của thiết bị lăm thoâng cơ học vă nguồn vi sinh vật sẵn có trong nước thải câc chất bẩn đóng vai trò lăm nguồn cơ chất được vi sinh vật sử dụng vă tạo thănh câc bông tụ (bùn hoạt tính).

Câc bông tụ năy sau khi được hình thănh trong khoảng thời gian lín men thoâng khí được đưa qua bể lắng 2. Sau khi lắng một phần lớn bùn hoạt tính được tuần hoăn lại bể aeroten đóng vai trò lă nguồn cung cấp vi sinh vật cho quâ trình lín men. Phần còn lại được đưa tới bể nĩn bùn có tâc dụng giảm ẩm vă thể tích trước khi đưa qua bể lín men yếm khí (bể mítan). Tại bể mítan dưới sự hoạt động của câc vi sinh vật kỵ khí câc chất hưu cơ được phđn hủy tạo khí ga, nguồn khí ga năy

được sử dụng trở lại để lăm hơi nóng cung cấp cho qua trình lín men năy nhằm giảm bớt chi phí.

Bùn hoạt tính vă cặn tươi sau khi qua bể lín men yếm khí được dẫn ra sđn phơi bùn hoặc được xe xitec đưa đi lăm phđn bón cho đồng ruộng.

Phần nước thải sau khi qua bể lắng 2 được đưa văo mâng xâo trộn vă tiếp xúc với dung dịch clorua vôi nhằm hạn chế tối đa khả năng gđy bệnh của vi sinh vật có trong nước sau khi xử lý.

Nước thải sau khi xử lý đạt tiíu chuẩn nước thải công nghiệp được thải ra nguồn theo TCVN 4595-1995.

KẾT LUẬN

- Qua hơn 3 thâng nhận đề tăi dưới sự giúp đỡ tận tình của thầy giâo Trần Xuđn Ngạch cùng với sự nỗ lực của bản thđn, cho đến nay tôi đê hoăn thănh đồ ân tốt nghiệp.Việc thiết kế nhă mây sản xuất enzim α_amylaza bằng phương phâp nuôi bề sđu mang lại nhiều lợi ích cho câc nghănh công nghiệp khâc như: Dệt may, sản xuất bia rượu, tẩy rửa…Mặt dù ở nước ta công nghệ về enzim chưa phât triển xứng tầm với sự phât triển chung của câc nghănh khâc.Nhưng để tận dụng nguồn nguyín liệu tự nhiín sẵn có của nước nhă nói chung vă đặc biệt miền trung nói riíng thì việc xđy dựng một nhă mây sản xuất chế phẩm enzim thô dạng bột lă rất cần thiết.

- Qua lần lăm đồ ân năy em đê rút ra một số kinh nghiệm:

• Nắm vững được dđy chuyền công nghệ.

• Nắm bắt được nguyín tắc hoạt động của một số thiết bị.

• Rút được nhiều kinh nghiệm quý bâu trong việc thiết kế nhă mây.

Tuy nhiín do thời gian còn hạn chế tăi liệu còn thiếu, thời gian tham quan thực tế không có nhiều nín không trânh khỏi nhiều sai sót.

Kính mong câc thầy cô giâo vă câc bạn đọc góp ý kiến giúp đỡ để cuốn đồ ân được hoăn thiện vă phong phú hơn.

Đă nẵng, ngăy thâng năm 2009

Sinh viín thực hiện Phan Văn Khôi

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT ENZIM α – AMYLAZA THEO PHƯƠNG PHÁP BỀ SÂU VỚI NĂNG SUẤT 200 m3ngày. (Trang 75 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w