Chƣơng 4 : XẾP DỠ HÀNG HÓA
4.1 Nơi nhận hàng
Kho hàng được chia ra nhiều khu vực phục vụ cho mục đích dễ dàng kiểm tra, giám sát tình hình hoạt động của kho. Các khu vực của nhà kho bao gồm: Khu vực chứa hàng thành phẩm, nguyên vật liệu, bao bì; khu vực chuẩn bị giao/nhận hàng; khu vực chứa hàng hỏng/ hàng loại/ hàng chờ kiểm tra; khu vực chứa pallet; khu vực lên xuống, bốc dỡ hàng hóa; khu vực chứa thiết bị nhà kho. Hoạt động nhận hàng được diễn ra tại cửa kho hoặc cửa dock của doanh nghiệp, g n khu vực lên xuống, bốc dỡ hàng hóa và chuẩn bị nhập hàng.
4.2. Các phƣơng thức xếp dỡ hàng hóa
Đối với việc xếp dỡ hàng hóa thường có 3 phương thức: Xếp dỡ hàng hóa vào xe ơtơ, xếp dỡ hàng hóa vào container và xếp dỡ hàng hóa lưu kho của doanh nghiệp. Hàng hóa đến kho có nhiều loại với kích thước, thể trọng khác nhau như hàng tiêu dùng nhanh, hàng thể thao và thời trang, hàng công nghệ cao, hàng công nghiệp xe hơi hàng nguy hiểm. Tùy loại hàng kích thước, thể trọng mà chúng ta sẽ dỡ hàng và sắp xếp theo cách phù hợp. Tuy nhiên có thể nói, xếp dỡ hàng hóa có 3 cách cơ bản: Xếp dỡ bằng tay, xếp dỡ bằng xe nâng, xếp dỡ bằng xe chuyên dụng. Trong quá trình xếp dỡ hàng sẽ sử dụng các vật liệu, thiết bị, công cụ hỗ trợ phù hợp.
4.2.1 Các vật liệu, thiết bị, công cụ hỗ trợ xếp dỡ
Có nhiều cơng cụ hỗ trợ xếp dỡ hàng hóa khác, mỗi loại có ưu nhược điểm riêng, người vận tải c n cân nhắc và quyết định cách dùng phù hợp.
37 * Vật liệu đệm lót sàn xe/ sàn container
Tùy vào từng loại hàng hóa khác nhau mà có thể đặt trực tiếp hàng hóa lên mặt sàn container/sàn xe hay không. Một số trường hợp hàng hóa c n rải 1 lớp vật liệu lót để tăng ma sát giữa lô hàng với mặt sàn hoặc phải đặt trên giá gỗ rồi mới đặt lên sàn container/sàn xe để bảo mặt sàn container không bị hư hỏng trong quá trình xếp hàng cũng như an tồn cho hàng hóa trong q trình vận chuyển.
Hàng hóa có thể xếp trực tiếp lên sàn của container mà không c n những tấm đệm đặc biệt nếu lơ hàng có thể đứng một cách độc lập, tải trọng của lô hàng không ảnh hưởng đến kết cấu sàn container/sàn xe cũng như hàng hóa khơng có các tác động sinh hóa học đến container/xe. Một vài ví dụ như các hộp hàng carton, các hộp nhẹ hoặc các tấm nâng hàng.
* Tấm nâng hàng (Pallet)
Các tấm nâng hàng thường được sử dụng để tăng tốc độ xếp dỡ hàng hóa đặc biệt đối với các hộp carton và các hàng hóa nhỏ do chúng có thể được sử dụng rất hiệu quả với xe nâng cơ giới hoặc xe nâng tay. Chúng có thể được xếp và bao quanh bằng các lớp nylong mỏng và các dây ny lông chằng xung quanh tấm nâng hàng trong trường hợp này các tấm nâng hàng là một ph n của lô hàng.
Nhược điểm của tấm nâng hàng là trong một số trường hợp chúng khơng thể được xếp kín tối đa trong một container tiêu chuẩn. Khoảng cách giữa các tấm nâng hàng phải được chèn chặn bằng các vật liệu khác. Thông thường không thể xếp chồng các tấm nâng hàng nên c n phải có khung gỗ/giá đỡ để có thể tận dụng được khơng gian trong container/thùng xe.
Hình 4.1 Tấm nâng hàng, xe nâng tay và xe nâng cơ giới
* Các d m gỗ vuông
Một kết cấu gồm nhiều các thanh gỗ vuông kết nối với nhau là một dạng phổ biến để phân bổ tải trọng đều lên sàn container.
38
Tùy thuộc vào loại hàng, các thanh gỗ có thể dao động từ độ dày 5 cm đến kết cấu hình vng 20 x 20 cm, ph n khơng chịu tải không nên quá 1 m.
* Các khung thép: thường đường sử dụng đối với các kiện hàng lớn và siêu trọng, các vật liệu chống trượt c n được sử dụng khi có hai bề mặt thép tiếp xúc với nhau.
* Các vật liệu để chằng buộc cố định hàng hóa trên ơ tơ
Vật liệu dùng để chằng buộc, cố định lơ hàng hóa nhằm chống lại các dịch chuyển theo các phương khác nhau như dọc, ngang và thẳng đứng ngoài ra là các tác động rung trong quá trình vận chuyển.
Các loại vật liệu chằng buộc c n được sử dụng với các lơ hàng có tải trọng thấp hơn tải trọng giới hạn của thiết bị chằng buộc.
Mỗi loại vật liệu có một độ đàn hồi khác nhau bởi vậy không được sử dụng các loại vật liệu chằng buộc khác nhau cho cùng một loại hàng.
Khi có các lực tác động, hàng hóa sẽ được giữ lại bởi vác vật liệu có độ đàn hồi thấp nhất, khi các vật liệu này bị đứt gãy, các thiết bị chằng buộc khác cũng sẽ nhanh chóng bị hỏng, bởi vậy dùng nhiều loại vật liệu chằng buộc có độ đàn hồi khác nhau trên cùng một hướng sẽ khơng có tác dụng cộng hưởng như nhiều người mong đợi. Tuy nhiên có thể kết hợp nếu sử dụng mỗi loại ở các hướng khác nhau
* Dây cảo, dây thừng:
Các loại dây thừng làm từ vật liệu tự nhiên (xơ cây thân cây) có thể sẽ bị hỏng trong điều kiện axit, hoặc các chất hòa tan, các loại dây thừng này sẽ co dãn theo độ ẩm khơng khí
Các loại dây thừng làm từ các chất xơ tổng hợp ít bị ảnh hưởng của mơi trường hơn tuy nhiên lại có khả năng chịu tải trọng kém hơn bởi vậy chỉ được dùng để chằng buộc các hàng hóa nhẹ.
Có thể dùng dây thừng có lõi thép. * Các dây nylon
Loại phổ biến nhất để chằng buộc là các dây nylong, có rất nhiều loại với tải trọng khác nhau. Khi dùng c n có các tai quai bảo vệ dây thừng tại các vị trí tiếp xúc với các góc cạnh sắc nhọn.
Cấm khơng được thắt dây nylon do đặc tính trơn trượt của loại vật liệu này, thay vào đó c n dùng các đai và khuyên để thắt chặt dây nylong.
39 * Các đai bằng thép
Các đai thép khơng có độ đàn hồi, và khơng thể áp dụng với các lô hàng mềm. Khi các d m gỗ co dãn các đai bằng thép có thể bị lỏng rất nhanh chóng. Bởi vậy c n đảm bảo các hàng hóa được chằng buộc bởi các đai thép khơng bị thất thốt/ngót về số lượng trong quá trình vận chuyển.
Các đai bằng thép đặc biệt hữu dụng trong trường hợp vận chuyển các cuộn thép. Có thể xiết chặt đai thép rất nhanh bằng các dụng cụ chuyên dùng. Đai thép không được dùng ở các bề mặt sắc nhọn hoặc các góc khơng bằng phẳng.
* Các dây thép, móc, và khóa
Các dây thép thường được dùng rất phổ biến để chằng buộc các hàng hóa nặng. Chúng cũng có rất nhiều kích cỡ. Có độ đàn hồi thấp và có khả năng chịu lực cao. Tuy nhiên không nên sử dụng ở các góc sắc nhọn hoặc các vị trí có độ cong lớn.
Khi dùng dây théo, c n có thêm các thiết bị hỗ trợ bao gồm còng, bộ phận siết chặt và quy tai/khuyết chịu lực.
Hình 4.2 Cách dùng dây thép đúng (chƣa xiết) – các dây thép đƣợc xoắn lại để tăng độ ma sát
* Dây xích
Dây xích có giới hạn tải trọng cao. Mắt xích chằng buộc trên hàng hóa hoặc trên container thường yếu hơn với dây xích thép. Dây xích thường được sử dụng để chằng buộc các hàng hóa nặng, không bị mất tác dụng tại các cạnh nhỏ, miễn là tại đó từng kết nối của dây xích khơng bị cong. Dây xích khơng có tính đàn hồi. Chúng được thắt chặt với sự trợ giúp của các đinh vít căng lực hoặc địn bẩy/móc.
40 * Các vật liệu chèn lấp
Túi khí: Các túi khí có nhiều loại kích thước khác nhau dùng để lấp đ y các khoảng trống giữa các lô hàng sau khi xếp lên xe đảm bảo giữa các lô hàng, và giữa lô hàng và thành container/thùng xe khơng cịn khoảng trống đảm bảo hàng hóa cố định tốt nhất trong khi vận chuyển. Lưu ý khi sử dụng túi khí khơng được chèn, lót túi khí vào các cạnh sắc nhọn tránh túi khí bị hỏng và mất tác dụng.
Mùn cưa: Dùng để tăng ma sát gữa hàng hóa và các mặt sàn nhằm chống lại hiện tượng trượt. Mùn cưa thường được dùng lót dưới sàn container hoặc trên mặt phẳng nghiêng. Khi sử dụng mùn cưa c n lưu ý hạt mùn cưa có thể bị lèn chạt hơn tạo khoảng trống so với ban đ u hoặc có thể bị rơi vãi do rung động.
Các loại vật liệu bao bì: Một cách đơn giản nhất để chống cho các kiện hàng xô dịch là chèn đ y các khoảng trống bằng các loại vật liệu bao bì đóng gói. C n đảm bảo các lực phân bổ nằm trong giới hạn.
Các thanh gỗ có thể dùng để cố định các kiện hàng lớn, tuy nhiên do khả năng chịu lực của các thành container thấp hơn sàn nên nếu lơ hàng lớn, c n có phương án phân bổ lực lên thành container một cách đều đặn. Cách tốt nhất là dùng kết cấu để truyền tải trọng về các khung chính của container.
4.2.2 Các quy định chung trong cố định lô hàng
Phương án xếp dỡ đảm bảo cho các công việc sau: - Xếp hàng nhanh chóng và khơng có hư hại
- Dễ dàng cho kiểm kê (đếm/thống kê) và kiểm tra - Dễ dàng trong dỡ hàng hóa
- Hàng hóa khơng bị hư hại hoặc tổn thất
Lưu ý một số sản phẩm c n các quy định đặc biệt: - Hàng hóa nhẹ ln để lên trên
- Hàng hóa nặng ln xếp phía dưới
- Hàng hóa khơng để khoảng cách xung quanh - Hóa hóa phải xếp riêng biệt
4.3 Một số nguyên tắc chung khi xếp dỡ hàng hóa
Các loại hàng hóa sau khơng được xếp cùng với nhau: - Hàng nhạy cảm với bụi và hàng có dính bụi
41 - Hàng có mùi và hàng phản ứng với mùi
- Hàng có tạo ra độ ẩm và hàng hút ẩm hoặc vật liệu bao bì hút ẩm
- Hàng hóa có những bộ phận sắc nhọn và hàng hóa mềm dễ bị xuyên thủng - Hàng hóa có độ ẩm và hàng khơ
- Những hàng hóa nặng khơng xếp trên hàng hóa nhẹ hơn
4.4 Xếp dỡ hàng hóa lƣu kho
Trong mục 4.2 đã trình bày có 3 phương thức xếp dỡ hàng hóa, trong giới hạn chương trình học của học ph n chỉ trình bày phương thức xếp dỡ hàng hóa lưu kho.
Hãy tưởng tượng với một kho hàng hóa khơng được sắp xếp đúng nơi mà ngổn ngang mỗi chỗ một thứ thì ắt hẳn sẽ rất khó kiểm sốt. Hơn ai hết dù làm bất kì cơng việc gì thì việc ngăn nắp, sắp xếp khoa học, hợp lý sẽ luôn giúp cho ta chủ động hơn trong mọi thứ. Hàng hóa cũng vậy, việc sắp xếp chúng một cách khoa học sẽ giúp cho việc tìm kiếm, vận chuyển nhanh hơn tiết kiệm được thời gian và công sức mà hiệu quả công việc tăng lên.
42
Việc sắp xếp hàng hóa trong kho một cách khoa học và hợp lý c n tuân thủ một số nguyên tắc:
4.4.1 Sử dụng biển chỉ dẫn để nhận biết hàng hóa
Thơng thường để dễ nhận biết hàng hóa trong kho là dán nhãn mác chỉ dẫn bên ngồi có để đ y đủ thơng tin mã hàng, tên sản phẩm, nhà sản xuất, ngày nhập kho để tiện theo dõi.
Những tấm bảng chỉ dẫn về vị trí, chủng loại hàng hóa sẽ giúp nhanh chóng bao quát kho hàng và sắp xếp hàng hóa chính xác.
Hình 4.4 Sử dụng biển chỉ dẫn, nhãn dán để nhận biết hàng hóa dễ dàng hơn
Nên phân loại hàng hóa để thuận tiện cho việc tìm kiếm dễ dàng hơn. Nếu khu nhà kho chứa hàng hóa rộng thì hãy làm thêm các biển chỉ dẫn về vị trí nhóm hàng hóa được cất giữ và bảo quản.
Những mặt hàng nhập khẩu khơng có tiếng việt chú thích thì việc dán nhãn tên, mã hàng sẽ rất dễ dàng tìm kiếm.
Bằng cách gắn các biển chỉ dẫn trong kho hàng, dù cơng ty có thay đổi nhân sự mới thì họ cũng tiện theo dõi và hịa nhập nhanh hơn với môi trường mới, không gặp
43
khó khăn khi c n tìm kiếm một loại hàng hóa nào đó. Khơng những thế, việc dán mã sản phẩm lên các cánh tủ, lên giá bày hàng còn tạo sự gọn gàng, khoa học và dễ tìm kiếm.
4.4.2 Sắp xếp hàng hóa trong kho theo quy định
Trình tự sắp xếp hàng hóa trong kho chính là một yếu tố giúp bạn tìm kiếm hàng hóa đơn giản hơn. Người quản lý kho sẽ là người chủ động đưa ra các quy định hướng sắp xếp hàng hóa trong kho sao cho hợp lý.
- Lập sơ đồ kho mô tả chi tiết khu vực để hàng hóa theo phân loại, kèm các chỉ dẫn và nhãn dán trên kệ chắc chắn việc tìm kiếm hay kiểm kê hàng hóa sẽ diễn ra nhanh chóng hơn. Nên phân thành từng khu để hàng hóa và dùng chữ cái A, B, C để đánh dấu các kệ và trên từng t ng có thể phân chia thành A1 A2 A3 …
- Việc sắp xếp hướng dẫn và kiểm sốt bốc dỡ hàng hóa trong kho được chịu trách nhiệm bởi quản lý kho. Một khi thay đổi cách sắp xếp hoặc phát sinh hàng hóa thì người thủ kho cũng phải nhanh chóng cập nhật vào sơ đồ kho, kèm theo ngày cập nhật đề phòng sự nh m lẫn. Do đó c n được đảm bảo rằng các công cụ và cách thức bốc xếp tránh làm tổn hại đến sản phẩm.
- Nên ưu tiên các mặt hàng bán chạy xếp ở vị trí lấy hàng dễ khơng q cao và ưu tiên để ngoài.
- Những mặt hàng bán chậm, khó bán hoặc tồn kho nên sắp xếp vào trong hoặc lên trên cao.
Chẳng hạn, khi sắp xếp các hàng hóa trên cao thì nên sử dụng thang nhơm chữ
A để có thể để ngay ngắn đúng vị trí và tránh va chạm mạnh gây đổ liên hoàn sẽ hư
44
Hình 4.5 Sử dụng thang nhơm gấp chữ A hỗ trợ xếp hàng hóa trên cao, tránh gây đổ sập tồn gian hàng
- Chỉ có thủ kho mới có quyền đưa hàng hóa vào hay chuyển dịch chúng từ các vị trí trong kho, trừ những cá nhân được ủy quyền.
- Trước khi bốc xếp hàng hóa lên kệ thì c n dọn dẹp mặt bằng ngăn nắp, sạch sẽ. - Hàng hóa trong q trình xếp dỡ, di chuyển phải nhẹ nhàng, tránh va chạm đổ vỡ. - Đối với các khu vực dễ hắt mưa khi mưa lớn phải có giá, kệ cao để bày hàng. - Hàng hóa sau khi xuất xong phải được thu xếp gọn gang để có nơi trưng bày loại
hàng hóa khác, các loại hàng hóa dư phải để vào khu vực riêng.
4.4.3 Sắp xếp theo mã SKU ( Stock Keeping Unit)
Việc tìm kiếm trên nhiều kệ hàng sẽ làm mất nhiều thời gian và công sức di chuyển trong kho hàng. Vì vậy để dễ dàng tìm thấy một sản phẩm nên sắp xếp hàng hóa khoa học. Cách thức đơn giản nhất để nhanh chóng nhặt hàng trong kho là sắp xếp sản phẩm theo mã SKU và theo thứ tự Alphabet.
Ví dụ: 1 kệ hàng chỉ đặt các mặt hàng có mã SKU bắt đ u bằng chữ A, 1 kệ khác đặt các sản phẩm có mã SKU bắt đ u bằng chữ B …
Mỗi kệ hàng chỉ nên đặt 1 đ u mã SKU, nếu kho hàng quá chật, c n tận dụng khơng gian thì giải pháp là sắp xếp chúng theo hàng. Ví dụ, trên cùng 1 kệ có 5 đ u mã SKU thì hãy sắp xếp sao cho có thể nhìn thấy đủ 5 mã SKU đó từ phía trước và các sản phẩm cịn lại sẽ nằm ở phía sau.
45
4.4.4 Sắp xếp theo hạn dùng và cách bảo quản
Quy trình sắp xếp kho hàng hợp lý sẽ tạo thuận lợi cho việc kiểm kê hàng hóa nhanh chóng trong xuất nhập hàng hóa và việc sử dụng hệ thống các loại máy móc như máy in mã vạch máy quét mã vạch… được phát huy hiệu quả tối đa. Ngoài cách sắp