- Đối với cạnh < 500 m
4. kết quả nghiên cứu
4.1. điều kiện tự nhiên kinh tế xW hội thành phố việt trì 4.1.1. Điều kiện tự nhiên
a. Vị trí địa lý
Thành phố Việt Trì nằm ở ngH ba sông Lô và sông Hồng, thuộc về phía đông của tỉnh Phú Thọ, Với toạ độ địa lý: 21016' - 21023' vĩ độ bắc, 105020' - 105029' kinh độ đông. Các phía tiếp giáp:
- Phía bắc giáp xH Kim Đức, xH Hùng Lô thuộc huyện Phù Ninh. - Phía nam giáp sông Hồng và một phần diện tích của tỉnh Hà Tây. - Phía đông giáp sông Lô, tỉnh Phúc Yên.
- Phía tây giáp các xH Hy C−ơng, Chu Hoá, Thanh Đình, Cao Xá thuộc huyện Lâm Thao.
Thành phố Việt Trì ngoài lợi thế về giao thông đ−ờng thuỷ, có tuyến đ−ờng sắt Hà Nội - Lào Cai và tuyến quốc lộ số 2 chạy qua, là cửa ngõ nối liền Thủ đô Hà Nội với các tỉnh phía tây bắc của Tổ quốc.
b. Địa hình, địa mạo
- Đặc điểm địa hình tự nhiên thành phố Việt Trì có những dải đồi thấp xen kẽ các đồi trũng - là địa hình chuyển tiếp từ vùng đồi núi trung du tới đồng bằng sông Hồng.
Nhìn chung các dHy đồi cao dần về phía Tây Bắc, thấp dần về phía Đông Nam và ở hai thềm sông Lô và sông Hồng. Cốt cao nhất + 36 m (đồi Ông To ph−ờng Tân Dân).
Cốt trung bình: + 20 đến + 25 (khu Gia Cẩm ph−ờng Gia Cẩm).
Cốt thấp nhất: + 9 đến + 10 (tại khu vực ruộng trũng phía Đông thành phố thuộc xH Tr−ng V−ơng và Sông Lô).
Ngoài ra tại khu vực gần di tích đền Hùng có cốt cao hơn (đến + 45; + 50 và đặc biệt trên khu đền trên đồi còn có cốt cao hơn + 50).
Địa hình Việt Trì có h−ớng thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam theo h−ớng ra Sông Hồng. Địa mạo chủ yếu là núi thấp và đồi gò. Địa hình của Việt Trì có thể chia làm 3 tiểu vùng chính là: vùng đồng bằng ven sông; vùng ruộng chiêm trũng có xen các đồi gò thấp và vùng đồi gò xen kẽ ruộng dộc.
Theo kết quả phân cấp độ dốc cho thấy địa hình của Việt Trì nh− sau: độ dốc cấp I (nhỏ hơn 3o) có diện tích khoảng 5935 ha chiếm 29,8% tổng diện tích tự nhiên. Độ dốc cấp II (từ 3o - <8o) có diện tích khoảng 1110 ha chiếm 5,59% diện tích. Độ dốc cấp III (8o – 15o) có diện tích 1366 ha chiếm 6,88%. Độ dốc cấp IV (15o - < 25o) có diện tích 9613 ha chiếm 48,40%. Độ dốc cấp V (>25o) có diện tích khoảng 1838 ha bằng 9,25% tổng diện tích.
c. Khí hậu
Theo số liệu tại trạm khí t−ợng thuỷ văn Việt Trì, số liệu về khí hậu năm 2004 nh− sau;
- Nhiệt độ:
+ Trung bình năm: 23,80C
+ Trung bình tháng cao nhất (tháng 7): 29,60C + Trung bình tháng thấp nhất (tháng 12): 160C - Số giờ nắng cả năm: 1506 giờ
- L−ợng m−a cả năm: 1307 mm - Độ ẩm trung bình năm: 83% d. Điều kiện đất đai
Thành phố Việt Trì đ−ợc phân chia thành 8 ph−ờng và 8 xH, với tổng diện tích tự nhiên là 7190,14 ha, trong đó:
- Đất nông nghiệp: 3.161,70 ha, gồm:
+ Đất sản xuất nông nghiệp: 2.784,34 ha + Đất lâm nghiệp: 97,98 ha
+ Đất nông nghiệp khác: 5,95 ha - Đất phi nông nghiệp: 3.759,95 ha, gồm:
+ Đất ở: 743,23 ha
+ Đất chuyên dùng: 2.100,00 ha + Đất tôn giáo, tín ng−ỡng: 8,06 ha + Đất nghĩa trang, nghĩa địa: 67,47 ha
+ Đất sông suối và mặt n−ớc chuyên dùng: 837,22 ha + Đất phi nông nghiệp khác: 3,97 ha.
- Đất ch−a sử dụng: 139,77 ha, gồm: + Đất bằng ch−a sử dụng: 90,38 ha + Đất đồi núi ch−a sử dụng: 49,39 ha.
* Kết luận: Nhìn chung thành phố Việt Trì là khu vực có diện tích nhỏ nh−ng địa hình rất phức tạp, gây nên những khó khăn, trở ngại lớn trong việc đo vẽ thành lập BĐĐC. Ngoài ra cũng có thuận lợi là có hệ thống giao thông phát triển (đ−ờng sông, đ−ờng sắt, đ−ờng bộ) thuận tiện cho việc đi lại, vận chuyển. 4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
a. Đặc điểm dân số và lao động
- Dân số toàn thành phố năm 2004 có khoảng 150.000 ng−ời, trong đó: + Dân số thành thị khoảng: 100.000 ng−ời
+ Dân số nông thôn khoảng: 50.000 ng−ời
- Lao động làm việc trong các ngành kinh tế: 83.000 ng−ời, trong đó: + Lao động địa ph−ơng: 72.000 ng−ời
+ Lao động thuộc các đơn vị trung −ơng: 11.000 ng−ời
- Đặc điểm dân số và lao động: dân số của thành phố có mật độ khá cao, trình độ dân trí phát triển hơn các vùng khác, do công tác giáo dục đào tạo đ−ợc phát triển theo h−ớng đa dạng hoá các loại hình đào tạo nên số lao động có nghề chiếm tỷ lệ khá cao. Tuy vậy trình độ dân trí còn có sự chênh lệch khá lớn giữa ngoại thành và nội thành.
b. Các ngành kinh tế
- Ngành công nghiệp ở thành phố Việt Trì nhỏ bé chủ yếu là cơ khí, chế biến l−ơng thực, thực phẩm, may mặc, gốm sứ, vật liệu xây dựng… ngoài ra còn có một số cơ sở quốc phòng. Giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp đạt 141.000 triệu đồng, tăng 10% so với năm 2003.
- Ngành nghề truyền thống thủ công mỹ nghệ và văn hoá ẩm thực đ−ợc bảo tồn và phát triển.
- Ngành sản xuất nông nghiệp cũng phát triển, năm 2004 đạt giá trị là 71.056 triệu đồng, tăng 2% so với năm 2003.
- Ngành th−ơng mại dịch vụ phát triển mạnh đạt 170.000 triệu đồng, tăng 13,3% so với năm 2003.
Cơ cấu kinh tế: công nghiệp tiểu thủ công nghiệp chiếm 36,9%, th−ơng mại dịch vụ chiếm 44,5%, nông lâm nghiệp chiếm 28,6%.
c. Khái quát về tăng tr−ởng kinh tế - xj hội
Trong những năm gần đây cơ cấu kinh tế của thành phố chuyển biến theo h−ớng tích cực. Năm 2004 có cơ cấu kinh tế: công nghiệp - xây dựng là 59,1%; dịch vụ là 36,35%; nông lâm - thuỷ sản là 4,55%. Công nghiệp quốc doanh phát triển ổn định trên cơ sở tăng c−ờng đổi mới quản lý, đầu t− thiết bị, công nghệ. Công nghiệp ngoài nhà n−ớc phát triển t−ơng đối đa dạng, đến nay có trên 130 doanh nghiệp đang hoạt động, gần 5.000 hộ sản xuất kinh doanh có vốn đầu t− 103 tỷ đồng. Mạng l−ới th−ơng mại và dịch vụ đ−ợc mở rộng đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của nhân dân. Sản xuất nông nghiệp có b−ớc phát triển, sản l−ợng l−ơng thực đạt khá, tạo ra đ−ợc một số vùng cây, con có giá trị kinh tế. Tuy vậy trong lĩnh vực kinh tế còn một số hạn chế: nền kinh tế phát triển ch−a mạnh, mới tập trung ở một số lĩnh vực nh−ng hiệu quả kinh tế ch−a cao, sản xuất tiểu thủ công nghiệp có năng xuất và chất
thôn còn chậm, tiềm năng nông nghiệp cận đô thị ch−a đ−ợc khai thác tích cực, kết quả cải tạo v−ờn tạp theo h−ớng sản xuất hàng hoá ch−a mạnh, hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích còn thấp…
Kết quả thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu bình quân từ 2000 - 2005 là: - Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 25% so với giai đoạn 1996 - 2000, trong đó khu vực kinh tế nhà n−ớc tăng 26,8% năm, khu vực ngoài nhà n−ớc tăng 17,8% năm, khu vực có vốn đầu t− n−ớc ngoài tăng 24,1%.
- Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 7% năm, tổng sản l−ợng l−ơng thực đạt 12.253 tấn.
- Số hộ dùng điện đạt gần 100%.
- Toàn thành phố phổ cập trung học cơ sở vào năm 1998. - Cơ bản xoá đ−ợc hộ đói, tỷ lệ hộ nghèo còn 4,5%. - Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,07%.
c. Đánh giá chung
Nhìn chung về mọi mặt, thành phố phát triển t−ơng đối toàn diện, phấn đấu trở thành là trung tâm văn hoá, chính trị, kinh tế của tỉnh. Hầu hết các chỉ tiêu phát triển kinh tế-xH hội đều có mức tăng tr−ởng khá. Tuy vậy nhịp độ phát triển kinh tế ch−a thật cao, ch−a vững chắc, chất l−ợng, hiệu quả kinh tế còn thấp, việc khai thác tiềm năng đất đai còn nhiều hạn chế, hạ tầng kỹ thuật còn nhiều bất cập, sức ép về việc làm còn lớn, trật tự đô thị, tai tệ nạn xH hội vẫn là vấn đề bức xúc, các công tác xH hội cần tăng c−ờng mạnh mẽ hơn mới đáp ứng đ−ợc yêu cầu và phù hợp với xu thế phát triển.
* Kết luận: Thành phố Việt Trì là khu vực đầu nHo của tỉnh Phú Thọ nên kinh tế t−ơng đối phát triển và trình độ dân chí t−ơng đối cao, đó là thuận lợi rất lớn trong việc đo vẽ thành lập BĐĐC khu vực.
4.1.3. Tổng hợp kết quả đo đạc lập bản đồ địa chính thành phố Việt Trì Bảng 4.1. Kết quả đo đạc lập bản đồ địa chính
Tỷ lệ 1:500 Tỷ lệ 1:1000 TT Tên xH, ph−ờng Tổng DT (ha) Số mảnh D.tích (ha) mảnh Số D.tích (ha) Năm đo 1 P. Tân Dân 138,00 34 70,00 2 68,00 1997 2 P. Gia Cẩm 192,00 42 134,00 2 58,00 1996 3 P. Nông Trang 194,00 28 110,00 7 84,00 1996 4 P. Vân cơ 100,00 33 100,00 1997 5 P. Tiên Cát 355,00 75 235,00 5 120,00 1996 6 P. Thọ Sơn 101,00 30 84,00 1 17,00 1997 7 P. Thanh Miếu 519,14 66 100,14 20 419,00 1997 8 P. Bạch Hạc 435,00 6 14,00 31 421,00 1998 9 XH Thụy Vân 987,00 56 987,00 1996 10 XH Minh Nông 635,00 40 635,00 1997 11 XH Minh Ph−ơng 316,00 22 316,00 1997 12 XH Tr−ng V−ơng 577,00 40 577,00 1997 13 XH Dữu Lâu 634,00 21 39,00 45 595,00 1997 14 XH Ph−ợng Lâu 542,00 36 542,00 1996 15 XH Vân Phú 932,00 65 932,00 1998 16 XH Sông Lô 533,00 32 533,00 1997 Tổng cộng 7190,14 335 886,14 404 6304,00
Nguồn: (Tổng hợp kết quả đo đạc lập BĐĐC, Trung tâm L−u trữ và Thông tin - Sở Tài nguyên và Môi tr−ờng tỉnh Phú Thọ)
* Kết luận: Qua bảng tổng hợp kết quả đo đạc lập BĐĐC thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ ta thấy: BĐĐC khu vực đH đ−ợc thành lập hoàn chỉnh từ rất lâu (1996-1998) bằng công nghệ cũ nên chỉ phù hợp tại thời điểm đó. Đến nay việc thành lập BĐĐC có nhiều thay đổi để phù hợp với công nghệ
4.2. Hệ thống l−ới khống chế trắc địa thành phố Việt Trì Thành phố Việt Trì đ−ợc phân chia thành 8 ph−ờng và 8 xH, với tổng diện tích tự nhiên là 7190,14 ha (72 km2)
4.2.1. L−ới nhà n−ớc, l−ới địa chính cơ sở
L−ới ĐCCS là l−ới khống chế trắc địa nhà n−ớc phủ trùm toàn khu vực rộng lớn. thành phố Việt Trì có tổng số 9 điểm l−ới cơ sở phân bổ đều toàn thành.
Bảng 4.2. Toạ độ l−ới địa chính cơ sở
Tên điểm Toạ độ X(m) Toạ độ Y(m)
P36 2357152,849 536705,565 P39 2357339,533 540252,185 P40 2360915,768 537833,979 P41 2362070,879 539699,890 P43 2361364,756 542045,644 P44 2358648,056 541540,600 P45 2359856,745 544237,189 P46 2357932,998 542942,224 P49 2357461,028 545698,116
Sơ đồ 4.1. L−ới ĐCCS thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ
* Kết luận: L−ới ĐCCS phân bổ đều toàn thành phố và đủ điều kiện để phát triển l−ới địa chính cấp I, phục vụ đo vẽ BĐĐC tỷ lệ lớn.
4.2.2. L−ới địa chính cấp I
Bảng 4.3. Chỉ tiêu kỹ thuật khi thành lập l−ới địa chính cấp I, II bằng ph−ơng pháp đ−ờng chuyền ở thành phố Việt Trì
Đ−ờng chuyền TT Các yếu tố đặc tr−ng
Cấp I Cấp II
1 Chiều dài đ−ờng chuyền dài nhất (km) - Đ−ờng đơn
- Giữa điểm gốc và điểm nút hoặc giữa các điểm nút
5 3
3 2 2 Chu vi vòng khép lớn nhất (km) 15 10 3 Chiều dài cạnh đ−ờng chuyền (km): - Dài nhất
- Ngắn nhất - Trung bình 0,80 0,12 0,30 0,35 0,08 0,20 4 Số cạnh nhiều nhất trong đ−ờng chuyền 15 15 5 Sai số khép t−ơng đối không lớn hơn 1:10.000 1:5.000 6 Sai số trung ph−ơng đo góc không lớn hơn 2”5 5” 7 Sai số giới hạn khép góc đ−ờng chuyền không lớn
hơn. (n - Số góc trong đ−ờng chuyền) (5" n) (10" n) Nguồn: [8].
L−ới địa chính cấp I thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ đ−ợc xây dựng năm 1995 theo Qui phạm xây dựng l−ới toạ độ địa chính của Tổng cục Quản lý Ruộng đất năm 1991. Có các thông số kỹ thuật nh− sau:
- Ph−ơng pháp xây dựng l−ới: l−ới đ−ờng chuyền
- Tổng số điểm 96 (Số điểm gốc 11, Số điểm mới lập 85) - Mật độ: 0,84 km2 có 1 điểm
- 25 tuyến đ−ờng chuyền:
+ Tuyến ngắn nhất 2128,457 (m) + Tuyến dài nhất 7727 (m) + Số cạnh lớn nhất 15 (cạnh)
- Sai số đo góc: 1,86”
- Sai số đo cạnh trung bình ms = 4,19 (cm) Stb = 607,396 (m) - Sai số trọng số đơn vị M = 2,13”
- Điểm yếu nhất (I-116) mp = 0,043 (m)
- Chiều dài cạnh yếu: (I-84 – I-83) ms/S = 1/15.000 - Ph−ơng vị cạnh yếu: (I-115 – P50) ma = 2,79”
- Bảng toạ độ l−ới địa chính cấp I đ−ợc thể hiện ở (phụ lục 1)
* Kết luận: L−ới địa chính cấp I thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ xây dựng theo đúng qui trình, qui phạm hiện hành, số l−ợng điểm trải đều trên toàn địa bàn Tỉnh. Đủ điều kiện để phát triển l−ới địa chính cấp II và đo vẽ BĐĐC tỷ lệ lớn.
4.2.3. L−ới địa chính cấp II
L−ới địa chính cấp II thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ đ−ợc xây dựng năm 1995 theo Qui phạm xây dựng l−ới toạ độ địa chính của Tổng cục Quản lý Ruộng đất năm 1991. Có các thông số kỹ thuật nh− sau:
- Ph−ơng pháp xây dựng l−ới: l−ới đ−ờng chuyền
- Tổng số điểm 228 (Số điểm gốc 74, số điểm mới lập 154) - Mật độ: 0,46 km2 có 1 điểm
- 39 tuyến đ−ờng chuyền:
+ Tuyến dài nhất 6305 (m)
+ Số cạnh lớn nhất trong 1 tuyến đ−ờng chuyền 11 (cạnh) - Sai số trọng số đơn vị M = 4,76”
- Điểm yếu nhất (II-313) mp = 0,063 (m)
- Chiều dài cạnh yếu: (II-276 – II-275) ms/S = 1/5.000 - Ph−ơng vị cạnh yếu: (II-194 – II-193) ma = 6,37”
Sơ đồ 4.3. L−ới địa chính cấp II thành phố Việt Trì
* Kết luận: L−ới địa chính cấp II thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ xây dựng theo đúng qui trình, qui phạm hiện hành, số l−ợng điểm trải đều trên toàn địa bàn tỉnh. Đủ điều kiện để phát triển l−ới đo vẽ và thành lập BĐĐC tỷ lệ lớn.
4.3. độ chính xác đo vẽ bản đồ địa chính thành phố việt trì
Yếu tố cơ bản cần quản lý đối với đất đai đó là vị trí, kích th−ớc và diện tích các thửa đất. Các yếu tố này đ−ợc đo đạc và thể hiện trên BĐĐC. Độ chính xác các yếu tố trên phụ thuộc vào độ chính xác các kết quả đo, độ chính xác thể hiện bản đồ và độ chính các tính diện tích. Khi sử dụng công nghệ bản đồ số thì giảm hẳn đ−ợc ảnh h−ởng của sai số đồ hoạ và sai số tính diện tích, độ chính xác số liệu không phụ thuộc vào tỷ lệ bản đồ mà phụ thuộc trực tiếp vào sai số đo.
Tuy nhiên trong hệ thống BĐĐC ng−ời ta phải nghiên cứu quy định những hạn sai cơ bản của các yếu tố bản đồ để từ các hạn sai này sẽ thiết kế các sai số đo và vẽ bản đồ phù hợp cho từng b−ớc của công nghệ thành lập bản đồ. Độ chính xác của BĐĐC thể hiện qua độ chính xác các yếu tố đặc tr−ng trên bản đồ.
a. Độ chính xác điểm khống chế đo vẽ
Trong quy phạm thành lập BĐĐC tỷ lệ 1:500, 1:1000, 1:2000, 1:5000, 1:10000 và 1:25000 của tổng cục địa chính ban hành năm 1999 quy định “sai số trung ph−ơng vị trí mặt phẳng của điểm khống chế đo vẽ sau bình sai so với điểm khống chế toạ độ nhà n−ớc gần nhất không v−ợt quá 0,1mm tính theo tỷ lệ bản đồ cần thành lập”; ở vùng ẩn khuất sai số nói trên không lớn quá 0,15 mm. Đối với khu vực đô thị, sai số nói trên không v−ợt quá 6cm trên thực địa áp dụng chung cho mọi tỷ lệ đo vẽ. Đối với điểm khống chế ảnh ngoại nghiệp cũng phải đạt độ chính xác trên, đối với điểm tăng dày khống chế ảnh thì sai số này đ−ợc qui định là 0,15mm.