- Đối với cạnh < 500 m
3. nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.1. địa bàn nghiên cứu
Địa bàn nghiên cứu thành phố Việt trì, tỉnh Phú Thọ
Hình 3.1. Toàn cảnh thành phố Việt Trì 3.2. Đối t−ợng nghiên cứu
Độ chính xác BĐĐC ở tỷ lệ 1:1000. 3.3. Nội dung nghiên cứu
Để đạt đ−ợc mục tiêu của đề tài chúng tôi nghiên cứu các vấn đề sau 3.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và kết quả đo đạc lập bản đồ địa chính của thành phố Việt Trì
- Điều kiện tự nhiên, hiện trạng sử dụng đất. - Thực trạng phát triển KT-XH.
3.3.2. Đánh giá độ chính xác l−ới khống chế trắc địa của thành phố Việt Trì - Đánh giá độ chính xác l−ới ĐCCS, l−ới địa chính cấp I, cấp II theo các nội dung sau: (ph−ơng pháp xây dựng, độ chính xác, sơ đồ l−ới, mật độ điểm, sai số đo góc, đo cạnh, trọng số đơn vị, điểm yếu, cạnh yếu, ph−ơng vị cạnh yếu, các qui định, tiêu chuẩn kỹ thuật). So sánh với qui phạm thành lập BĐĐC. 3.3.3. Đánh giá độ chính xác việc thành lập bản đồ địa chính của thành phố Việt Trì
Theo các nội dung sau: - Mật độ điểm của l−ới đo vẽ. - Chiều dài cạnh của l−ới đo vẽ.
- Độ chính xác đo góc, đo chiều dài của l−ới đo vẽ.
- Sai số vị trí điểm và sai số t−ơng hỗ vị trí điểm các điểm l−ới đo vẽ. - Đánh giá sai số vị trí điểm địa vật và sai số t−ơng hỗ vị trí điểm. - Độ chính xác xác định diện tích.
- Mật độ thửa trên loại tỷ lệ 1:1000.
3.3.4. Nghiên cứu đề xuất các quy định vào quy phạm thành lập bản đồ địa chính theo công nghệ mới
- Khoảng cách cho phép từ máy đến điểm chi tiết. - Mật độ điểm l−ới khống chế đo vẽ.
- Lựa chọn tỷ lệ đo vẽ.
3.4. Ph−ơng pháp nghiên cứu 3.4.1. Chọn địa điểm nghiên cứu
C
Chhọọnn đđiiểểmm nngghhiiêênn ccứứuu làlà vấvấnn đđềề hếhếtt sứsứcc ququaann ttrrọọnngg,, nónó ảảnnhh h−h−ởởnngg đđếếnn t
tíínnhh chchíínnhh xáxácc,, khkháácchh ququaann vàvà títínnhh ththựựcc titiễễnn ccủủaa kếkếtt ququảả nngghhiiêênn cứcứuu.. VViệiệcc c
đ
đảảmm bảbảoo títínnhh đặđặcc chch−−nngg củcủaa ththàànnhh phphốố ViViệệtt TrTrìì vvàà bảbảnn đồđồ địđịaa chchíínnhh đ−đ−ợợcc t
thhàànnhh lậlậpp trtrêênn 2 2loloạạii ttỷỷ lệlệ làlà 1:1:550000,, 11::11000000.. TôTôii đHđH chchọọnn pphh−−ờờnngg NôNônngg TrTraanngg đ
đểể nngghhiiêênn ccứứuu đđoo tthhựựcc nngghhiiệệmm kkiiểểmm ttrraa..
3.4.2. Điều tra thu thập số liệu theo ph−ơng pháp truyền thống
Thu thập tài liệu tổng quan về l−ới trắc địa địa chính, BĐĐC thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ.
- Nghiên cứu các quy định, quy phạm về thành lập l−ới khống chế, thành lập BĐĐC các tỷ lệ.
- L−ới các cấp phục vụ đo vẽ BĐĐC khu vực. - BĐĐC khu vực nghiên cứu các tỷ lệ.
3.4.3. Kiểm tra số liệu đo trong phòng và trực tiếp ngoài thực địa - Đo vẽ, tinh toán thực nghiệm.
- Căn cứ luận chứng KT-KT; quy định, quy phạm thành lập BĐĐC khu vực đo vẽ để kiểm tra, đánh giá chất l−ợng tài liệu, sản phẩm thu thập đ−ợc. 3.4.4. Phân tích, so sánh, đánh giá kết quả đo đạc
- So sánh, đánh giá BĐĐC khu vực có sẵn với qui phạm thành lập BĐĐC hiện hành.
- So sánh đánh giá kết quả thực nghiệm với qui phạm thành lập BĐĐC hiện hành.
- So sánh đánh giá, phân tích kết quả thực nghiệm với BĐĐC khu vực có sẵn, từ đó đề suất một số qui định mới về việc thành lập BĐĐC theo công nghệ mới.
3.4.5. Ph−ơng pháp chuyên gia
Tham khảo ý kiến các chuyên gia ở Viện Nghiên cứu Địa chính, ở Sở Tài nguyên và Môi tr−ờng tỉnh Phú Thọ.