Số góc trog đ−ờg chuyề hoặc vòg khép

Một phần của tài liệu Đánh giá độ chính xác bản đồ địa chính phục vụ công tác quản lý nhà nước về đất đai của thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (Trang 41 - 49)

- Đối với cạnh < 500 m

n Số góc trog đ−ờg chuyề hoặc vòg khép

(±10" n) (±20" n)

8 Sai số khép t−ơng đối giới hạn của đ−ờng chuyền 1:15.000 1:10.000

2.3. L−ới trắc địa mặt bằng của một số n−ớc trên thế giới 2.3.1. L−ới cấp 1 của Liên Xô (cũ)

Theo Kraxopbxki đH đề xuất ph−ơng án khoá tam giác hình vuông với chiều dài mỗi chuỗi 200 km, 2 đầu chuỗi có xác định toạ độ thiên văn của các điểm gốc. Chiều dài cạnh tam giác 25 ữ 30 km, sai số trung ph−ơng đo góc trong tam giác mβ = ± 0”7 ữ 0”9, sai số trung ph−ơng cạnh góc không d−ới 1 : 300.000.

Hình 2.7. Mô hình l−ới cấp 1 của Liên Xô (cũ) [2] 2.3.2. L−ới trắc địa mặt bằng của Đức

Đức xây dựng l−ới tam giác cấp 1 d−ới dạng lhoá tam giác 1 tầng và 2 tầng, có chiều dài chuỗi là 150 ữ 200 (km), sai số trung ph−ơng đo góc trong tam giác mβ = ± 0”6 ữ 0”7.

150-200km

Hình 2.8. Mô hình l−ới cấp 1 của Đức [2]

200km

2.3.3. L−ới cấp 1 của Mỹ

Xây dựng khoá tam giác hình vuông, tuy nhiên các mắt xích của khoá lại có dạng tứ giác hình thang có cạnh là 10 x 90 km. Chuỗi theo kinh tuyến dài 170 km, chuỗi theo h−ớng vĩ tuyến dài 350 - 500 km.

170km 10 90

350-500 km

Hình 2.9. Mô hình l−ới cấp 1 của Mỹ [2] 2.3.4. L−ới cấp 1 của ấn Độ

Cũng xây dựng dạng khoá tam giác, mắt xích có dạng đa giác trung tâm có cạnh 30-50 km. Chiều dài chuỗi h−ớng kinh tuyến khoảng 400 km, chiều dài chuỗi theo vĩ tuyến khoảng 100 km.

400km

30-50km

2.4. L−ới khống chế trắc địa ở Việt Nam

L−ới trắc địa cơ sở của n−ớc ta đ−ợc xây dựng qua nhiều giai đoạn. Sau hoà bình lập lại, từ năm 1959 đến 1966 ta xây dựng l−ới Thiên văn - trắc địa là l−ới tam giác đo góc hạng I, II dày đặc từ biên giới phía Bắc đến vĩ tuyến 17.

L−ới tam giác hạng I là l−ới dày đặc có nhiều cạnh trung bình 25 km. Góc trong l−ới đo theo ph−ơng pháp đo góc tổ hợp toàn nhóm bằng máy TT2"/6" và Wild T.3 với độ chính xác nhỏ hơn ± 0,7". Các cạnh gốc đo bằng th−ớc dây Invar và máy đo dài điện tử.

L−ới tam giác hạng II xây dựng theo ph−ơng pháp chêm điểm và chủ yếu là chêm l−ới giữa các điểm hạng I. L−ới tam giác hạng II có cạnh trung bình 13 km, đo góc bằng máy TT2"/6", OT-02 và Wild T.3 với độ chính xác nhỏ hơn ± 1,0".

L−ới tam giác hạng I, II miền Bắc đ−ợc chêm dày bằng các điểm hạng III và hạng IV để phục vụ cho các nhu cầu kinh tế và quốc phòng trong những năm xây dựng kinh tế của miền Bắc và góp phần giải phóng miền Nam.

ở miền Nam n−ớc ta, Mỹ ngụy có xây dựng l−ới tọa độ nh−ng là các l−ới độc lập ở các vùng đo các công ty t− nhân đo, độ chính xác của các l−ới này theo đánh giá kém hơn l−ới miền Bắc và do dùng Elip tham khảo Everest, dùng điểm gốc toạ độ Ubon và dùng phép chiếu UTM nên l−ới toạ độ này không có giá trị sử dụng.

Sau khi n−ớc nhà thống nhất tuy còn nhiều khó khăn nh−ng ngành trắc địa đH sớm thực hiện mục tiêu xây dựng mạng l−ới toạ độ chính xác cao phủ kín lHnh thổ và lHnh hải.

Thực hiện mục tiêu trên từ 1977 đến 1982, ta xây dựng khoá tam giác kép hạng I từ vĩ tuyến 17 đến Huế.

L−ới có cạnh dài trung bình 25 km, đo góc bằng máy Wild T3 với độ chính xác ± 1,0".

Từ 1983 đến 1992, ta xây dựng l−ới tam giác hạng II dày đặc từ Huế vào Thuận Hải, l−ới có cạnh từ 10 km ữ 15 km đo góc bằng máy Wild T3 và OT-02, độ chính xác đo góc nhỏ hơn ± 1,0".

Từ 1984 đến 1989 ta xây dựng l−ới đ−ờng chuyền hạng II miền Đông và miền Tây Nam Bộ. Góc đ−ợc đo với độ chính xác nhỏ hơn ± 1,0", cạnh đo bằng máy AGA - 600 với sai số t−ơng đối đo cạnh nhỏ hơn 1 : 200.000.

Từ 1991 đến 1993 ta xây dựng l−ới GPS cạnh gắn thay cho l−ới đ−ờng chuyền hạng II ở khu vực Minh Hải, Sông Bé, Tây Nguyên. Từ hiệu toạ độ ng−ời ta tính đổi ra chiều dài cạnh có độ chính xác nhỏ hơn 1 : 240.000.

L−ới cả n−ớc có 33 ph−ơng vị Laplace bố trí cách nhau trung bình 150km, có 6 cạnh đáy đo bằng th−ớc dây Invar, 19 cạnh đáy đo bằng máy đo xa quang điện NASM - 2A và các cạnh khác đo bằng AGA - 600. Sai số t−ơng đối cạnh gốc hạng I nhỏ hơn 1 : 400.000, sai số t−ơng đối cạnh gốc hạng II nhỏ hơn 1 : 300.000.

L−ới trắc địa cơ sở của n−ớc ta đ−ợc đo tăng c−ờng 19 điểm Doppler vệ tinh vào các năm 1986 - 1987 và 59 điểm GPS cạnh dài, dài nhất là cạnh Hà Nội - thành phố Hồ Chí Minh, ngắn nhất là cạnh thành phố Hồ Chí Minh - Vũng Tàu, các cạnh này đo vào các năm 1991 đến 1993. Một số điểm Doppler và GPS với điểm tam giác đH có.

Vì quá trình xây dựng và tăng c−ờng nh− trên, có tài liệu gọi l−ới trắc địa cơ sở của n−ớc ta là l−ới Thiên Văn - Trắc địa - Doppler - GPS.

Sau khi xây dựng l−ới phủ kín lHnh thổ và lHnh hải, chúng ta đH tiến hành công việc định vị lại Elip Kraxovski theo điểm gốc ở Láng và bình sai lại hỗn hợp các trị đo l−ới tam giác hạng I, II Doppler, GPS. Công việc đH có kết quả vào năm 1994. Hiện nay hệ toạ độ Việt Nam 2000 thay cho hệ toạ độ Hà Nội 1972 với Elipxoid qui chiếu là Elip WGS-84 đ−ợc định vị tại điểm gốc mới N00 ở Viện Nghiên cứu Địa chính [4].

2.5. L−ới trắc địa mặt bằng của tỉnh Phú Thọ

Bảng 2.7. Tổng hợp hiện trạng các điểm l−ới khống chế tỉnh Phú Thọ Đến ngày 31 tháng 12 năm 2003 L−ới địa chính cơ sở L−ới địa chính cấp I L−ới địa chính cấp II STT Huyện Diện tích tự nhiên theo chỉ thị 364 (ha) Tổng số x5 Số điểm X5 có điểm Số điểm X5 có điểm Số điểm X5 có điểm 1 H.Tam Nông 15551,34 20 11 10 14 1 27 1 2 H. ThanhThuỷ 11152,76 15 26 9 3 2 90 2 3 H. Lâm Thao 11998,30 16 7 7 48 4 153 4 4 H. Phù Ninh 16316,80 20 18 14 108 1 206 1 5 H. Yên Lập 30924,90 17 26 15 23 1 26 1 6 H. Cẩm Khê 22318,27 31 19 17 11 1 29 1 7 H. Thanh Ba 18152,63 26 15 12 155 16 286 15 8 H. Hạ Hoà 35561,42 33 25 22 13 3 23 3 9 H. Đoan Hùng 30400,00 28 15 11 45 2 33 2 10 H. Thanh Sơn 134780,91 40 39 28 16 1 41 1 11 TP. Việt Trì 7186,00 16 9 7 85 16 154 16 12 TX. Phú Thọ 6505,43 10 4 4 44 9 81 9 Toàn tỉnh 340848,76 273 214 156 565 58 1149 57

Nguồn: (Tổng hợp hiện trạng các điểm l−ới khống chế, Trung tâm L−u trữ và Thông tin - Sở Tài nguyên và Môi tr−ờng tỉnh Phú Thọ)

Bảng 2.8. Thống kê hoạt động đo đạc BĐĐC tỉnh Phú Thọ Đến ngày 31 tháng 12 năm 2003 Bản đồ chính quy tỷ lệ STT Huyện Diện tích tự nhiên theo "364" (ha) Tổng diện tích đ5 đo vẽ (ha) 1:500 1:1000 1:2000 1:5000 1 TX. Phú Thọ 6505,43 6512,15 273,03 5653,12 586,00 2 H. Đoan Hùng 30400,00 30407,61 25,73 4283,00 26098,88 3 H. Thanh Ba 18152,63 7775,37 97,00 6377,69 1300,68 4 H.Thanh Thuỷ 11152,76 951,00 442,00 509,00 5 H. Yên Lập 30924,90 589,96 27,33 562,63 6 H. Phù Ninh 16316,80 16807,00 45,00 1893,00 14869,00 7 TP. Việt Trì 7186,00 7190,14 886,14 6304,00 8 H. Hạ Hoà 35561,42 3070,00 66,00 2560,00 10,00 434,00 9 H. Cẩm Khê 22318,27 475,00 8,00 467,00 10 H. Lâm Thao 11998,30 12155,00 11333,00 822,00 11 H. Thanh Sơn 134780,91 1123,76 28,97 722,31 12 H. Tam Nông 15551,34 472,00 9,00 497,00 Toàn Tỉnh 340848,76 87528,99 1466,20 41094,75 2132,68 42496,88

Nguồn: (Thống kê hoạt động đo đạc BĐĐC, Trung tâm L−u trữ và Thông tin - Sở Tài nguyên và Môi tr−ờng tỉnh Phú Thọ)

Một phần của tài liệu Đánh giá độ chính xác bản đồ địa chính phục vụ công tác quản lý nhà nước về đất đai của thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (Trang 41 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)