Kỹ thuật an tồn trong quy trình sửa chữa

Một phần của tài liệu Giáo trình an toàn lao động trong ô tô Dành cho bậc Cao đẳng (Trang 84)

- Máy phải hoàn chỉnh, thiết kế chƣa tính đến những yếu tố kỹ thuật ATLĐ, nhƣ ergonomia đối với ngƣời trực tiếp sử d ng, vận hành.

- Máy hồn chỉnh trong cơng nghệ chế tạo, khơng bị sai quy cách kỹ thuật, các cơ cấu điều khiển hay cơ cấu an toàn vận hành chƣa đáp ứng quy chuẩn ATLĐ, ...

- Vị trí lắp đặt, khai thác sử d ng máy phù hợp, tính đến hoặc khơng đảm bảo những yếu tố vệ sinh môi trƣờng lao động công nghiệp.

- Chế độ cơng nghệ, quy trình vận hành máy chƣa đƣợc thiết kế và thực hiện phù hợp các quy chuẩn an toàn lao động theo đặc điểm an tồn ngành nghề ơ tơ

Do đó, những biện pháp an tồn trong ơ tơ phải đƣợc quán xuyến ngay từ khâu: + Tính tốn thiết kế máy móc và trang thiết bị cơng nghệ đi kèm.

+ Tính tốn thiết kế cơng nghệ thiết bị và công nghệ sản xuất ô tô phù hợp các quy chuẩn an toàn lao động.

+ Tuyển d ng, đào tạo huấn luyện nghề cho ngƣời lao động phải đáp ứng cả những yêu cầu am hiểu kỹ thuật an toàn máy và an toàn ngành nghề tƣơng ứng.

Hình 6.5: Hình ảnh khơng an tồn trong q trình sửa chữa

6.3.3. Kỹ thuật an toàn trong sử dung cụ sửa chữa ôtô.

Sử d ng đƣợc các trang thiết bị dùng để đo đạc, kiểm tra phù hợp với từng hệ thống khác nhau.

- Sắp xếp, tổ chức quá trình làm việc hợp lý để sử d ng đồ nghề phù hợp - Sử d ng tốt các công c , d ng c hỗ trợ để tháo lắp, sửa chữa.

- Xác định chính xác tình trạng kỹ thuật, d ng c của hệ thống mình chịu trách nhiệm.

- Lập đƣợc phiếu nghiệm th , bàn giao, tiếp nhận đồ nghề và bảo quản đồ nghề - Bảo đảm an tồn và vệ sinh cơng nghiệp

- Sử d ng các thiết bị, d ng c hỗ trợ là một trong những kỹ năng quan trọng của nghề, máy nén khí, súng hơi, máy chẩn đốn,…

- Nắm vững quy trình sửa chữa các hệ thống máy, điện, gầm, động cơ, để sắp xép d ng c trƣớc khi tiến hành công việc.

- Các thức tổ chức, sắp xếp tại nơi làm việc, khi thay đổi ca hoặc phƣơng tiện mới. - Nắm vững cách sử d ng, bảo quản các thiết bị, d ng c hỗ trợ cho công việc - Hiểu biết về các loại vật liệu bôi trơn.

- Hiểu rõ các cấu tạo, hƣ hỏng, nguyên nhân và cách sửa chữa các hƣ hỏng của một hoặc nhiều hệ thống khác nhau.

Hình 6.6 Sử d ng thiết bị cầu nâng đúng quy trình

Các lạo bảo hộ lao động cơ bản khi sơn, sửa xe ô tô, căn cứ vào từng công việc c thể trƣớc khi làm mà chuẩn bị trang ph c cho phù hợp

Kính bảo hộ

Kính bảo hộ bảo vệ mắt khỏi bị sơn, chất pha sơn cũng nhƣ matit hay các hạt kim loại khi mài bắn vào mắt.

Hình 6.7:Kính bảo hộ Mặt nạ chống hạt độc

Mặt nạ chống hạt độc đƣợc sữ d ng những nơi làm việc có hạt khí độc, nhƣ trong khi mài matit. Có hai loại mặt nạ chống độc. Loại đơn giản dùng một lần và loại có lọc có thể thay thế. Bất cứ loại nào khi dùng cũng chú ý giời hạn thời gian sử d ng của nó.

Hình 6.8 Mặt nạ chống độc Mặt nạ chống hơi độc

Mặt nạ chống hơi độc là loại thiết bị để bảo vệ khí hữu cơ (khơng khí trộn lẫn với hơi của dung mơi hữu cơ) khỏi bị hít vào phổi qua miệng hay mũi. Có hai loại, loại có đƣờng ống dẩn khí và một loại có lọc.

Hình 6.9: Mặt nạ chống hơi độc có lọc

Loại có đƣờng ống dẫn khí cung cấp khí sạch trong lành vào mặt nạ qua ống dẫn khí. Loại có lọc, đƣợc trang bị một bầu lọc than hoạt tính lọc để hấp th khí hữu cơ.

Đối với loại có lọc, nếu bầu lọc đã đƣợc bảo hồ thì lọc sẽ để khói độc xiêng qua. Thời gian từ điểm lọc cịn mới đến khi bảo hồ đƣợc gọi là “thời gian xiêng thủng”. Thời gian xiêng thủng của bầu lọc than hoạt tính đƣợc thay đổi theo mật độ khói. Điều quan trọng khi sử d ng mặt nạ chống độc là thay thế bầu lọc của nó trƣớc khi đến hạn thời gian xiêng thủng. Chú ý rằng vì khơng khí có độ ẩm, nên khả năng hầp th của bầu lọc bắt đầu thoái hoá ngay khi mở bầu lọc ra. Mỗi loại bầu lọc đƣợc thiết kế cho mỗi loại khí nhất định. Trong việc sữa chữa ơ tơ, chắc chắn phải đƣợc dùng loại đƣợc thiết kế cho dung mơi hữu cơ.

Có một số mặt nạ chống độc khác đƣợc làm bắng vải mỏng và có cacbon hoạt hố, nhƣng khơng đƣợc dùng thay cho mặt nạ chống hơi độc.

Quần áo và mũ của thợ sơn

Quần áo và mũ để bảo vệ cơ thể của thợ sơn khỏi bị sơn phun vào, ngồi ra nó cịn giảm thiểu những ảnh hƣởng của b i.

Hình 6.10: Quần áo bảo hộ của thợ sơn ơ tô

Găng tay bảo vệ tay của bạn khi dùng máy mài hay khi vận chuyển các chi tiết thân xe.

Hình 6.11: Găng tay

Găng tay này dùng để chống thấm các dung dịch hữu cơ vào da khi sơn. Ngoài ra găng tay cao su cịn đƣợc dùng khi bơi keo làm kín

Hình 6.12: Găng tay cao su

Giày bảo hộ có các tấm kim loại bọc các ngón và bàn chân. Cịn có một số giày bảo hộ có đặt điểm chống tĩnh điện.

Hình 6.13: Giày bảo hộ

6.4 An toàn khi vận hành iể tra xe. 6.4.1 Đủ điều i n hành nghề lái xe tải

Là cơng dân Việt Nam hoặc ngƣời nƣớc ngồi cƣ trú hợp pháp tại Việt Nam từ đủ 21 tuổi trở lên

Có giấy phép lái xe hạng C trở lên, giấy đăng ký xe, bảo hiểm xe

Có chứng chỉ hành nghề và chứng chỉ sức khỏe chuyên biệt đƣợc cấp bởi các cơ quan, đơn vị tƣơng ứng theo quy định

Lái xe đã qua huấn luyện nghệp v bảo hộ lao động và đƣợc cấp thẻ an tồn Có kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm lái xe tải

Hình 6.14: Kiểm tra xe trƣớc khi vận hành

Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của xe gồm: hệ thống thắng hãm, hệ thống tay lái, côn chuyển và dẫn hƣớng, ống hãm, chốt an toàn, hệ thống đèn chiếu sáng, đèn báo hiệu, còi, cần gạt nƣớc, độ mòn của vỏ xe, độ cứng của bánh xe

Kiểm tra các chốt hãm giữ thùng ben khỏi bị lật, các chốt phía sau thùng xe kẹp chặt thùng ben với cơ cấu nâng

Kiểm tra các cây dùng để chằn/ buộc hàng hóa

Kiểm tra nhiên liệu, dầu bơi trơn, nƣớc làm mát, d ng c chữa cháy,…

6.4.3. Nguyên tắc lấ / chu ển hàng hóa

Lái xe phải cho xe đậu có trật tự tại nơi quy định trong lúc chờ đến lƣợt xe mình vào nhận hàng; tuyệt đối khơng đƣợc xảy ra tình trạng tranh giành, chen chúc giữa các xe. Khi đƣa xe tải vào lấy hàng từ phễu chứa hay máy xúc phải tính tốn sao cho mặt phẳng mà xe đang đỗ có thể chịu đƣợc sức nặng của xe sau khi lấy xong hàng, đồng thời khơng có chƣớng ngại vật khi di chuyển

Dịng chảy của hàng hóa đƣợc chuyển phải rơi vào đúng tâm thùng xe. Hàng chỉ đƣợc nhận khi xe đã dừng hẳn và tắt động cơ.

6.4.2. Nguyên tắc bốc/ chất hàng hóa Chất hàng vào chính giữa thùng xe

Hàng hóa chất xong phải đƣợc chằng/ buộc bằng dây/ đóng cửa cẩn thận, khơng để xảy ra tình trạng lung lay.

Số lƣợng hàng đƣợc chất lên xe phải đảm bảo đúng tải trọng cho phép của xe Hàng đƣợc chất lên xe không đƣợc vƣợt quá khỏi thùng xe theo quy định

Trƣờng hợp hàng chất quá dài thì phải thực hiện báo hiệu tƣơng ứng: miếng vải nếu di chuyển ban ngày và đèn đỏ nếu di chuyển ban đêm.

Chỉ đƣợc phép rời khỏi chỗ chất hàng khi công nhân bốc xếp đã hồn tất cơng việc, rời khỏi xe và khóa thùng xe cẩn thận.

6.4.3. Di chu ển với tốc độ cho phép theo từng dạng địa hình tƣơng ứng

Tuân thủ quy định về tốc độ di chuyển cho phép khi vận hành xe tải theo từng điều kiện địa hình theo quy định.

Di chuyển với tốc độ không đƣợc vƣợt quá 5km/h nếu xe tải hoạt động trong phạm vi nhà máy. Chạy tốc độ 10km/h nếu di chuyển trên đoạn đƣờng thẳng và tầm nhìn khơng bị hạn chế

Chạy số 2 và không đƣợc thay đổi số nếu di chuyển lên dốc

Giữ khoảng cách tối thiểu là 20m với xe phía trƣớc nếu chạy cùng chiều

6.4.4. Một số nguyên tắc an toàn khác

Khi rời khỏi xe, lái xe tải phải tắt máy, kéo thắng tay, cài số, rút chìa khóa điện, khóa cửa cẩn thận. Tuyệt đối không đƣợc rời khỏi xe khi động cơ vẫn đang hoạt động. Khi đổ nhiên liệu cho xe, lái xe tải cũng phải tắt máy, bánh xe phải đƣợc bơm đúng áp suất quy định

Tuyệt đối không đƣợc cho ngƣời lên, xuống hay đeo bám xe khi xe đang chạy

Xe chở chất nổ chỉ đƣợc dừng lại khi đến địa điểm giao hàng hoặc ở nơi có rất ít/ khơng có ngƣời qua lại.

Nắm và sử d ng thành thạo d ng c chữa cháy trên xe khi xảy ra sự cố.

Hạn chế tối đa việc gây tai nạn giao thông. Trƣờng hợp xảy ra tai nạn, lái xe tải phải tìm mọi cách cấp cứu cho nạn nhân hoặc đƣa nạn nhân đến trung tâm y tế gần nhất; nghiêm cấm hành động bỏ mặc nạn nhân; để ngun xe ở vị trí gây tai nạn rồi trình báo cơ quan chức năng để đƣợc xử lý.

6.4.5. Những vi c không đƣợc làm

Chở ngƣời trong các thùng xe, đặc biệt là xe chở thuốc nổ hay đồ vật dễ kích nổ. Không sử d ng hoặc sử d ng không đúng chức năng của các phƣơng tiện bảo hộ đƣợc cấp phát theo quy định.

Kiểm tra hay sửa chữa hƣ hỏng của xe (dù nhỏ) khi đang bốc hàng. Chỉ đƣợc kiểm tra hay sửa chữa cơ cấu nâng/ c m chi tiết của xe khi thùng xe đƣợc nâng lên và đã đƣợc chống cần bảo hiểm (đối với xe tự đổ)

Đậu xe ở giữa dốc để nghỉ hay nhận hàng. Trƣờng hợp bắt buộc đậu thì phải thực hiện chèn bánh xe chắc chắn.

6.4.6. An toàn khi vận hành động cơ.

Sau khi sữa chữa động cơ ô tô xong, chúng ta cần lƣu ý một số bƣớc trƣớc khi thực hiện vận hành động cơ (cho động cơ nổ thử) nhƣ sau:

- Dọn dẹp đồ nghề xuông quanh động cơ gọn gàng và để đúng vị trí an tồn

- Lau chùi động cơ sạch sẻ và cất các loại đồ nghề đang để trên động cơ trong quá trình sửa chữa.

- Kiểm tra lại các dây điện, các mối nối dây điện chắc chắn không bị chạm chập. - Kiểm tra bình ắc quy có cịn điện hay khơng

- Kiểm tra két nƣớc mà mát cịn nƣớc hay khơng

- Kiểm tra mức dầu bơi trơn có cịn đủ trong động cơ hay khơng

- Trƣớc khi khởi động, hãy bật chìa khố động cơ ở nức ON và kiểm tra lại các tình trạng bất thƣờng có thể xẩy ra. Sau đó mới khởi động động cơ.

Hình 6.15. Kiểm tra trƣớc khi vận hành động cơ

CHƢƠNG 7

KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN, THIẾT BỊ NÂNG HẠ VÀ PHỊNG CHỐNG CHÁY, NỔ

.1. Tác dụng của dịng đi n.

1. Tác dụng nhiệt: dây dẫn có dịng điện chạy qua bị nóng lên: bàn ủi, bếp điện, nồi cơm điện, ấm điện,…

2. Tác dụng phát sáng: bóng đèn điơt; dịng điện chạy qua bóng đèn bút thử điện làm nó sáng lên

3. Tác dụng từ: chng đồng hồ, dịng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non làm cho nó hút được các vật bằng sắt thép

4. Tác dụng hóa học: mạ kim loại, dịng điện chạy qua dung dịch đồng sunfat làm cho thỏi than nối với cực âm bị bám một lớp đồng

5. Tác dụng sinh lí: máy kích tim, dịng điện chạy qua cơ thể người làm tim ngừng đập, cơ co gật,…

Hình 7.1: Tác d ng phát sáng của dịng điện

Hình 7.2: Nguyên nhân gây ra tai nạn điện trong sửa chữa Do tiếp xúc trực tiếp với các vật mang điện

Chạm trực tiếp vào dây dẫn trần hoặc dây dẫn bị hở điện Sử d ng thiết bị điện bị rò rỉ điện ra vỏ kim loại

Sửa chữa điện khơng đóng ngắt nguồn điện

Do vị phạm khoảng cách an toàn với lƣới điện cao áp và trạm biến thế. Đối với những đƣờng dây cao áp hạy điện áp cao. Điện phóng ra ngồi khơng khí, khi đến gần cho dù chƣa tiếp xúc trức tiếp nhƣng với khoảng cách tiếp xúc đủ nhỏ thì sẽ có hiện tƣợng phóng điện cao ấp. Dịng điện qua cơ thể lớn và gây ra hậu quả nghiêm trọng

Phóng điện hồ quang khi đóng cắt các máy cắt điên, cầu dao điện có tải lớn hay khi ngắn mạch… Các tia hồ quang điện sinh ra có nhiệt độ rất lớn. Nếu ngƣời ở trong phạm vi ảnh hƣởng của hồ quang điện sẽ bị bỏng nặng và bỏng sâu. Rất khó có thể chữa trị khỏi.

Một nguyên nhân nữa đó là do tiếp xúc với các phần tử đã đƣợc tách ra khỏi nguồn điện những vẫn cịn tích điện.

. . Các bi n pháp an toàn đi n

Lựa chọn và sử d ng những thiết bị điện an toàn. Các loại nhƣ ổ cắm đi n, thiết bị điện dân d ng… nên lựa chọn những sản phẩm chất lƣợng tốt. Phù hợp với dịng điện của gia đình. Ƣu tiên những sản phẩm của cơng ty có thƣơng hiệu và uy tín trên thị trƣờng.

Đảm bảo chắc chắn là nguồn điện đã ngắt hoàn toàn trƣớc khi lắp đặt sửa chữa đi n

dân dụng, điện lƣới.

Tuân thủ tuyệt đối an toàn hành lang lƣới điện. Giữ khoảng cách an toàn với đƣờng dây điện cao áp và các trạm biến thế.

Không sử d ng dây điện trần làm đƣờng dây dẫn điện.

Sử d ng các aptomat chống giật cho hệ thống điện gia đình, hộ dân, cơ quan, xí nghiệp…

Tìm hiểu những kiến thức về an toàn điện và cách xử lý khi xảy ra tai nạn điện giật.

. . Kỹ thuật an toàn đối với thiết bị n ng hạ.

1.Tất cả các thiết bị nâng thuộc danh m c các máy, thiết bị… có yêu cầu về an toàn theo quy định của nhà nƣớc đều phải đựơc đăng ký và kiểm định trƣớc khi đƣa vào điều khiển.

2. Đơn vị sử d ng chỉ đƣợc phép sử d ng những thiết bị nâng có tình trạng kỹ thuật tốt, đã đƣợc đăng ký và cịn thời hạn kiểm định. Khơng đƣợc phép sử d ng thiết bị nâng và các bộ phận mang tải chƣa qua khám nghiệm và chƣa đƣợc đăng ký sử d ng. 3. Chỉ đƣợc phép bố trí những ngƣời điều khiển thiết bị nâng đã đƣợc đào tạo và cấp giấy chứng nhận. Những ngƣời buộc móc tải, đánh tín hiệu phải là thợ chuyên nghiệp, hoặc thợ nghề khác nhƣng phải qua đào tạo.

Hình 7.3: Hình ảnh sử d ng tời, puly

4. Công nhân điều khiển thiết bị nâng phải nắm chắc đặc tính kỹ thuật, tính năng tác d ng của các bộ phận cơ cấu của thiết bị, đồng thời nắm vững các yêu cầu về an tồn trong q trình sử d ng thiết bị.

5. Chỉ đƣợc phép sử d ng thiết bị nâng theo đúng tính năng, tác d ng và đặc tính kỹ thuật của thiết bị do nhà máy chế tạo quy định. Không cho phép nâng tải có khối lƣợng vƣợt trọng tải của thiết bị nâng.

6. Không cho phép sử d ng thiết bị nâng có cơ cấu nâng đựơc đóng mở bằng ly hợp ma sát hoặc ly hợp vấu để nâng hạ và di chuyển ngƣời, kim loại lỏng, vật liệu nổ, chất

Một phần của tài liệu Giáo trình an toàn lao động trong ô tô Dành cho bậc Cao đẳng (Trang 84)