ẢNH HƢỞNG CỦA TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG

Một phần của tài liệu Giáo trình an toàn lao động trong ô tô Dành cho bậc Cao đẳng (Trang 51)

ẢNH HƢỞNG CỦA TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG .1. Tiếng ồn

Tiếng ồn là tập hợp những âm thanh có cƣờng độ và tần số khác nhau gây cảm giác khó chịu cho con ngƣời trong điều kiện làm việc cũng nhƣ nghỉ ngơi.

Theo đặc tính của nguồn ồn có thể phân loại thành:

- Tiếng ồn cơ học do chuyển động của các bộ phận máy. - Tiếng ồn va chạm nhƣ quá trình rèn, dập, tán;

- Tiếng ồn khí động do hơi chuyển động với tốc độ cao: Tiếng động cơ phản lực, tiếng máy nén hút khí...

- Tiếng nổ hoặc xung khi động cơ đốt trong hoặc diesel làm việc; - Theo tần số âm thanh đƣợc phân loại thành:

+ Hạ âm có tần số dƣới 20 Hz (tai ngƣời không nghe đƣợc). + Âm tai ngƣời nghe đƣợc có tần số 20 Hz đến 16 kHz.

+ Siêu âm có tần số trên 20 kHz (tai ngƣời không nghe đƣợc )

.1.1. Các ti u chu n tiếng ồn cho ph p

Tiêu chuẩn QCVN 26:2010/BTNMT quy định độ ồn cho phép và độ ồn tối đa tại khu vực công cộng, dân cƣ. Tiêu chuẩn này không qui định mức ồn bên trong các cơ sở sản xuất, cơ sở kinh doanh, thƣơng mại, dịch v .

QCVN 26:2010/BTNMT (thay thế TCVN 5949:1998) do Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn và rung động biên soạn, Tổng c c Môi trƣờng, V Khoa học và Công nghệ và V Pháp chế trình duyệt và đƣợc ban hành theo Thông tƣ số 39/2010/TT-BTNMT ngày 16 tháng 12 năm 2010 của Bộ trƣởng Bộ tài nguyên - môi trƣờng.

4.1.1.1 Phạm vi và lĩnh vực áp d ng

Tiêu chuẩn này qui định mức ồn tối đa cho phép tại các khu công cộng và dân cƣ. Tiếng ồn nói trong tiêu chuẩn này là tiếng ồn do hoạt động của con ngƣời tạo ra, không phân biệt loại nguồn gây ồn.

Tiêu chuẩn này áp d ng để kiểm sốt mọi hoạt động có thể gây ồn trong khu cơng cộng và dân cƣ.

Tiêu chuẩn này không qui định mức ồn bên trong các cơ sở sản xuất, cơ sở kinh doanh, thƣơng mại, dịch v .

4.1.1.2 Tiêu chuẩn trích dẫn

Các tiêu chuẩn sau đây đƣợc áp d ng cùng với tiêu chuẩn này:

TCVN 5964 :1995 Âm học - Mô tả và đo tiếng ồn môi trƣờng - Các đại lƣợng và phƣơng pháp đo chính.

TCVN 5965 : 1995 Âm học - Mô tả và đo tiếng ồn môi trƣờng - áp d ng các giới hạn tiếng ồn.

TCVN 6399 : 1998 Âm học - Mô tả và đo tiếng ồn môi trƣờng - Cách lấy các dữ liệu thích hợp để sử d ng vùng đất.

4.1.1.3 Giá trị giới hạn.

- Mọi loại nguồn ồn do hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch v , sinh hoạt... không đƣợc gây ra cho khu vực công cộng và dân cƣ mức ồn vƣợt quá giá trị qui định trong bảng 1.

- Phƣơng pháp đo ồn để xác định mức ồn tại khu công cộng và dân cƣ đƣợc qui định trong các tiêu chuẩn TCVN 5964 : 1995; TCVN 5965 : 1995 và TCVN 6399 : 1998/ ISO 1996/2 : 1987.

Bảng 1 - Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn khu vực công cộng và dân cƣ ( theo mức âm tƣơng đƣơng)

Đơn vị: dB(A) TT Khu vực Thời gian Từ 6h đến 18h Từ 18h đến 22h Từ 22h đến 6h 1 Khu vực cần đặc biệt yên tĩnh: Bệnh viện, thƣ viện, 50 45 40

nhà điều dƣỡng, nhà trẻ, trƣờng học, nhà thờ, chùa chiền. 2 Khu dân cƣ, khách sạn, nhà nghỉ, cơ quan hành chính. 60 55 50 3

Khu dân cƣ xen kẽ trong khu vực thƣơng mại, dịch v , sản xuất.

75 70 50

Ph l c A (Qui định)

Giải thích một số điểm trong nội dung Tiêu chuẩn

A.1 Khi tiến hành đo/đánh giá để xác định mức ồn so với mức ồn qui định trong tiêu chuẩn, thì mọi điểm đo đều đƣợc thực hiện tại khu công cộng và dân cƣ. Trong trƣờng hợp khu dân cƣ có xen kẽ các cơ sở sản xuất, cơ sở kinh doanh, thƣơng mại, dịch v hoặc khu dân cƣ nằm xen kẽ trong khu sản xuất, thƣơng mại, dịch v thì khơng áp d ng đo tiếng ồn trong phạm vi các cơ sở đó.

A.2 Các khu vực nêu trong bảng

A.2.1 Khu vực cần đặc biệt yên tĩnh : Là nơi cần có sự yên tĩnh để chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ, học tập, nghiên cứu, giảng dạy, để thờ cúng tôn nghiêm,...

A.2.2 Khu dân cƣ, khách sạn, nhà nghỉ, cơ quan hành chính...

Là khu vực để ở và làm việc hành chính là chủ yếu. Mọi cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch v khi nằm trong khu vực này đều không đƣợc gây ra tiếng ồn cho khu vực cho khu vực vƣợt quá giá trị giới hạn cho phép tƣơng ứng nêu trong bảng. Nếu mức ồn nền ở khu vực này vƣợt quá giá trị giới hạn nêu trong bảng thì mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch v ở đó cũng khơng đƣợc gây ra mức ồn tổng cao hơn mức ồn nền đã có

A.2.3 Khu dân cƣ xen kẽ trong khu vực thƣơng mại dịch v và sản xuất

Là khu vực hoạt động thƣơng mại, dịch v và sản xuất là chủ yếu, trong đó có thể có khu dân cƣ nằm kề hoặc xen kẽ với các cơ sở sản xuất, kinh doanh thƣơng nghiệp và

dịch v . Mọi hoạt động thƣơng mại, dịch v hoặc sản xuất không đƣợc gây ra tiếng ồn vƣợt quá giới hạn cho phép tƣơng ứng nêu trong bảng. Nếu mức ồn nền ở khu vực này vƣợt quá các giá trị giới hạn nêu trong bảng thì mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch v ở đó cũng khơng đƣợc gây ra mức ồn tổng cao hơn mức ồn nền.

.1. . Tác hại của tiếng ồn và các bi n pháp phòng chống

4.1.2.1 Tác hại của tiếng ồn

Con ngƣời thu nhận đƣợc các kích thích âm thanh qua các cơ quan thính giác, nhƣng tiếng ồn ảnh hƣởng trƣớc hết đến hệ thần kinh trung ƣơng, đến hệ tim mạch và các cơ quan khác. Sự thay đổi trong cơ quan thính giác phát triển muộn hơn.

Tác hại của tiếng ồn ph thuộc vào tính chất vật lý chủ yếu do mức ồn quyết định. Tiếng ồn phổ liên t c gây khó chịu hơn phổ gián đoạn, tần số cao gây khó chịu hơn tần số thấp, thời gian bị kích thích với tiếng ồn càng dài càng có hại.

a. Ảnh hƣởng tới cơ quan thính giác

Dƣới tác động của tiếng ồn kéo dài, thính lực giảm dần, độ nhạy của thính giác giảm rõ rệt. nếu tác động kéo dài các hiện tƣợng mỏi mệt thính giác khơng có khả năng ph c hồi và phát triển biến đổi bệnh lý:

- Với âm tần số 2000- 4000Hz, mệt mỏi bắt đầu từ 80 dB; 5000- 6000Hz từ 60dB. - Giai đoạn đầu có cảm giác đau đầu và ù tai, đơi khi chóng mặt và buồn nơn. Sau đó xuất hiện nặng tai, màng nhĩ dầy lên và dây thần kinh thính giác biến đổi, trung tâm thính giác dƣới não điều hoà dinh dƣỡng của tai rối loạn.

- Tiếng ồn gây điếc nghề nghiệp ở tai trong, đối xứng và không hồi ph c, giảm ngƣỡng nghe vĩnh viễn và có đặc điểm giảm rõ rệt ở tần số 4000Hz.

b. Ảnh hƣởng tới các cơ quan khác

- Tiếng ồn cƣờng độ cao và trung bình kích thích mạnh hệ thần kinh trung ƣơng, gây rối loạn nhịp tim. Bệnh cao huyết áp cũng bị ảnh hƣởng của tiếng ồn.

- Tiếng ồn làm rối loạn chức năng bình thƣờng của dạ dày, giảm tiết dịch vị, giảm độ toan, ảnh hƣởng tới co bóp của dạ dày.

- Tiếng ồn che lấp các tín hiệu âm thanh, giảm sự tập trung, giảm năng suất lao động - Mức âm liên t c hoặc mức tƣơng đƣơng Leq dBA tại nơi làm việc không quá 85 dBA trong 8 giờ.

- Nếu thời gian tiếp xúc với tiếng ồn giảm 1/2, mức ồn cho phép tăng thêm 5dB.

- Tiếp xúc 4 giờ tăng thêm 5 dB mức cho phép là: - 2 giờ

- 1 giờ

- 30 phút - 15 phút

- 15 phút

- Mức cực đại không quá 115 dB

90 dBA 95 dBA 100 dBA 105 dBA 110 dBA 115 dBA

- Thời gian còn lại trong ngày làm việc chỉ đƣợc tiếp xúc với tiếng ồn dƣới 80 dBA - Mức áp suất âm cho phép đối xứng với tiếng ồn xung thấp hơn 5 dB so với các giá trị nêu trên.

- Mức áp âm để đạt đƣợc năng suất lao động tại các vị trí làm việc khác nhau Mức áp âm tại các vị trí làm việc

Vị trí lao động Mức âm /mức âm t- ƣơng đƣơng ≤ dBA

Mức âm ở giải ơcta với tần số trung bình khơng vƣ- ợt q (dB)

63 125 250 500 1000 2000 4000 8000

Chỗ làm việc của cơng nhân, vùng có cơng nhân trong phân xƣởng, nhà

máy

Buồng theo dõi và điều khiển từ xa khơng có thơng tin bằng điện thoại, các phịng thí nghiệm, thực nghiệm, các phịng thiết bị máy tính có nguồn ồn 80 94 87 82 78 75 73 71 70

Buồng theo dõi và điều khiển từ xa có thơng tin bằng điện thoại, phịng điều phối, phịng lắp máy chính xác, đánh máy 70 87 79 72 68 65 63 61 59 Các phòng chức năng, hành chính, kế tốn, kế hoạch, thống kê 65 83 74 68 63 60 57 55 54 Các phịng lao động trí óc, nghiên cứu thiết kế, thống kê, lập chƣơng trình máy tính, phịng thí nghiệm lý thuyết và xử lý số liệu thực nghiệm 55 75 66 59 54 50 47 45 43 4.1.2.2 Các biện pháp phòng tránh;

- Áp d ng các biện pháp quy hoạch, xây dựng chống tiếng ồn; bố trí khoảng cách, trồng cây xanh, hƣớng gió thịnh hành.

- Áp d ng các biện pháp giảm tiếng ồn tại nguồn: Hiện đại hố thiết bị và hồn thiện các quy trình cơng nghệ, sử d ng kỹ thuật tự động hoá, điều khiển từ xa.

- Tuân thủ các quy định bảo dƣỡng định kỳ thiết bị máy móc cơng nghệ.

- Cách ly, bao kín các nguồn ồn bằng vật liệu kết cấu hút âm, cách âm phù hợp. Sử d ng các kết cấu, tấm, ống, buồng tiêu âm hiệu quả.

- Bố trí hợp lý thời gian làm việc ở các phân xƣởng có nguồn ồn và hạn chế số lƣợng ngƣời lao động tiếp xúc với tiếng ồn.

- Sử d ng hợp lý các phƣơng tiện bảo vệ cá nhân chống tiếng ồn nhƣ: nút tai, bao tai chống tiếng ồn có hiệu quả

- Khám sức khoẻ định kỳ, xác định biểu đồ thính lực cho cơng nhân để kịp thời phát hiện mức giảm thính lực, các biện pháp xử lý.

. . Rung động trong sản xuất

. .1. Khái ni và ti u chu n cho ph p rung cục bộ

4.2.1.1 Khái niệm:

Rung động là một hiện tƣợng cơ học, theo đó dao động của một đối tƣợng xung quanh một điểm cân bằng. Dao động có thể tuần hoàn, chẳng hạn nhƣ chuyển động của con lắc hoặc ngẫu nhiên, chẳng hạn nhƣ chuyển động của lốp trên đƣờng đá sỏi.

4.2.1.2 Các tiêu chuẩn cho phép rung c c bộ a. Rung của bộ phận điều khiển trong vòng 8 giờ

Tần số (Hz) Vận tốc rung (cm/s)

Rung đứng Rung ngang

16 4,0 4,0

31,5 2,8 2,8

63 2,0 2,0

135 1,4 1,4

250 1,0 1,0

b. Rung của d ng c cầm tay trong vòng 8 giờ

Tần số (Hz) Vận tốc (cm/s)

16 5,0 31,5 3,5 63 2,5 135 1,8 250 1,2 500 0,9 1000 0,63 2000 0,45

c. Tiêu chuẩn cho phép rung toàn thân

Tấn số (Hz) Vận tốc rung (cm/s)

Rung đứng Rung ngang

1 12,6 5 2 7,1 3,5 4 2,5 3,2 8 1,3 3,2 16 1,1 3,2 31,5 1,1 3,2 63 1,1 3,2 125 1,1 3,2 250 1,1 3,2

d. Thời gian làm việc cho rung c c bộ và toàn thân

Vƣợt quá tiêu chuẩn Tổng thời gian rung cho phép ca làm việc (phút) Rung d ng c cầm tay Rung toàn thân

Trên 1lần 320 480

Trên 1,4 lần 160 180

Trên 2,8 lần 40 30

Trên 4,0 lần 20 16

. . . Tác hại của rung động và các bi n pháp đề phòng

4.2.2.1 Tác hại của rung động;

-Khi cƣờng độ nhỏ và tác động ngắn thì sự rung động này có ảnh hƣởng tốt nhƣ tăng lực bắp thịt, làm giảm mệt mỏi,...

-Khi cƣờng độ lớn và tác d ng lâu gây khó chịu cho cơ thể. Những rung động có tần số thấp nhƣng biên độ lớn thƣờng gây ra rung động, nếu biên độ càng lớn thì gây ra rung động càng mạnh. Tác hại c thể:

· Làm thay đổi hoạt động của tim, gây ra di lệch các nội tạng trong ổ b ng, làm rối loạn sự hoạt động của tuyến sinh d c nam và nữ.

· Nếu bị lắc xóc và rung động kéo dài có thể làm thay đổi hoạt động chức năng của tuyến giáp trạng, gây chấn động cơ quan tiền đình và làm rối loạn chức năng giữ thăng bằng của cơ quan này.

· Rung động kết hợp với tiếng ồn làm cơ quan th nh giác bị mệt mỏi quá mức dẫn đến bệnh điếc nghề nghiệp.

· Rung động lâu ngày gây nên các bệnh đâu xƣơng khớp, làm viêm các hệ thống xƣơng khớp. Đặc biệt trong điều kiện nhất định có thể phát triển gây thành bệnh rung động nghề nghiệp.

· Đối với ph nữ, nếu làm việc trong điều kiện bị rung động nhiều sẽ gây di lệch tử cung dẫn đến tình trạng vơ sinh. Trong những ngày hành kinh, nếu bị rung động và lắc xóc nhiều sẽ gây ứ máu ở tử cung.

4.2.2.2 Các biện pháp đề phòng chống rung động

- Áp d ng các q trình sản xuất tự động hố và điều khiển từ xa;

- Chế tạo máy, thiết bị không phát sinh rung động, thiết bị làm giảm cƣờng độ nguồn rung.

- Chống những rung động lan truyền bằng các cơ cấu, gối tựa khử rung. Sử d ng các phƣơng tiện bảo vệ cá nhân giảm rung.

- Học tập và ứng d ng kỹ thuật cầm, giữ các thiết bị rung cầm tay - Giữ gìn, bảo dƣỡng máy, thiết bị ln ở trạng thái tốt.

- Bố trí và thay đổi cơng việc hợp lý, bố trí thời giờ làm việc, nghỉ ngơi thể d c trong ca làm việc.

- Khám tuyển, khám định kỳ và làm các xét nghiệm chuyên khoa cho ngƣời lao động có tiếp xúc với rung động (phân tích máu, soi mao mạch, chiếu điện quang bàn tay, cột sống)

- Điều trị hồi ph c chức năng cho ngƣời chịu tác động của rung động và bố trí ngƣời bị bệnh rung động cách ly tiếp xúc với nguồn rung động.

CHƢƠNG 5:

ẢNH HƢỞNG CỦA ĐIỆN TỪ TRƢỜNG, HOÁ CHẤT ĐỘC, ÁNH SÁNG, MÀU SẮC VÀ GIÓ

.1. Đi n từ trƣờng

Điện trƣờng là một môi trƣờng đặc biệt trong điện từ học bao quanh các điện tích. Đặc trƣng của mơi trƣờng này là tác d ng lực (đƣợc gọi là lực điện) lên một điện tích nằm trong mơi trƣờng đó.

Đơn vị của điện trƣờng: V/m (Volt trên mét) hoặc N/C (Newton trên Coulomb). Điện trƣờng rất quan trọng trong nhiều lĩnh vực vật lý và đƣợc khai thác thực tế trong công nghệ điện. Ở quy mô nguyên tử, điện trƣờng là lực tƣơng tác chính giữa hạt nhân và các electron trong nguyên tử. Điện trƣờng và từ trƣờng đều là biểu hiện của lực điện từ, một trong bốn lực cơ bản (hoặc tƣơng tác) của tự nhiên.

.1.1. Ảnh hƣởng của đi n từ trƣờng

Chúng ta đang sống trong thời đại điện từ, bao quanh ta là những đƣờng dây tải điện, điện thoại, wifi, ti vi, tủ lạnh, vi tính, máy giặt, lị vi sóng… việc nghiên cứu ảnh hƣởng của ô nhiễm môi trƣờng điện từ trƣờng là vấn đề cần thiết. Điện từ trƣờng là những nguồn bức xạ điện tử Electromagnetic Fields (EMFs) và con ngƣời đang phải hứng chịu sự bức xạ điện từ đó. Vậy trƣờng điện từ đối với chúng ta là bạn hay thù? Sự tác động của chúng đối với cơ thể ngƣời nhƣ thế nào?

5.1.1.1 Các nguồn trƣờng điện từ tự nhiên.

Hình 5.2 Nguồn trƣờng điện từ trong tự nhiên Các nguồn trƣờng điện từ tự nhiên đƣợc phân thành hai nhóm: Nhóm 1 là cực của Trái Đất – điện trƣờng và từ trƣờng vĩnh cửu;

Nhóm 2: sóng radio đƣợc sản sinh bởi các vì tinh tú (Mặt trời, Mặt trăng, các vì

Một phần của tài liệu Giáo trình an toàn lao động trong ô tô Dành cho bậc Cao đẳng (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)