Các văn bản của Chính Phủ

Một phần của tài liệu Giáo trình an toàn lao động trong ô tô Dành cho bậc Cao đẳng (Trang 27)

CHƢƠNG 1 : KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ATLĐ – BHLĐ

1 Tính chất và nhi vụ của công tác BHLĐ

1.5. Cácb in pháp BHLĐ bằngcác văn bản pháp luật

1.5.1. Các văn bản của Chính Phủ

1. Nghị định 195/CP ngày 31/12/1994 & Nghị định 109/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002 của Chính Phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Bộ Luật Lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi (đã đƣợc sửa đổi bể sung) Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Bộ luật Lao động về ATLĐ, VSLĐ.

3. Nghị định 110/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002 cua Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một sô’điều của Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Bộ luật Lao động về ATLĐ, VSLĐ.

4. Nghị định 93/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 196/CP ngày 31/12/1994 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Bộ Luật Lao động về thỏa ƣớc lao động tập thế;

5. Nghị định số 169/2003/NĐ-CP ngày 24/12/2003 của Chính phủ về an tồn điện 6. Nghị định 113/2004/NĐ-CP ngày 16/4/2004 của Chính phủ quy định xử phạt hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động.

7. Nghị định số 54/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999 của Chính phủ về bảo vệ an toàn lƣới điện cao áp.

8. Nghị định số 118/2004/NĐ-CP ngày 10/5/2004 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số54/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999 của Chính phủ về bảo vệ an toàn lƣới điện cao áp

9. Nghị định số 123/2005/NĐ-CP ngày 05/10/2005 của Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phịng cháy và chữa cháy.

10. Chỉ thị 13/1998/CT-TTg ngày 26/3/1998 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc tăng cƣờng chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác bảo hộ lao động trong tình hình mới 1.5.2 Các văn bản của Bộ, Ngành:

Thông tƣ liên Bộ số 03/TT-LB ngày 13/4/1994 của liên Bộ Lao động Thƣơng binh và xã hội – Y tê quy định các điều kiện lao động có hại và các cơng việc cấm sử d ng lao động nữ.

Thông tƣ 13/BYT-TT ngày 24/10/1996 của Bộ Y tê hƣớng dẫn thực hiện quản lý vệ sinh lao động, quản lý sức khoẻ NLĐ và bệnh nghề nghiệp.

Thông tƣ 20/1997/TT-LĐTBXH ngày 17/12/1997 của Bộ LĐTB – XH hội hƣớng dẫn việc khen thƣởng hàng năm về công tác BHLĐ.

Thông tƣ liên tịch số 08/1998/TTLT/BYT-BLĐTBXH ngày 20/4/1998 của liên Bộ LĐTB - XH – Y tê hƣớng dẫn thực hiện các quy định về bệnh nghề nghiệp.

Thông tƣ 10/1998/TT-LĐTBXH ngày 28/5/1998 của Bộ LĐTB – XH hội hƣớng dẫn thực hiện chế độ trang bị phƣơ g tiện bảo vệ cá nhân.

Quyết định 205/2002/QĐ-BLĐTBXH ngày 21/2/2002 về việc bổ sung, sửa đổi danh m c trang bị phƣơng tiện bảo vệ cá nhân cho NLĐ làm nghề, công việc có yếu tố nguy hiểm độc hại.

Thông tƣ liên tịch số 14/1998/TTLT/BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ngày 31/10/1998 của liên Bộ LĐTB – XH – Bộ Y tế – Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam hƣớng dẫn việc tổ chức thực hiện công tác BHLĐ trong doanh nghiệp cơ sở sản xuất kinh doanh. Thông tƣ liên tịch số 10/1999/TTLT/BLĐTBXH-BYT ngày 17/3/1999 của liên Bộ Lao động Thƣơng binh và xã hội – Bộ Y tế hƣớng dẫn bồi dƣỡng hiện vật đối với ngƣời lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại.

Thơng tƣ 09/2000/TT-BYT ngày 28/4/2000 của Bộ Y tế hƣớng dẫn chăm sóc sức khoẻ ngƣời lao động trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Thông tƣ 23/2003/TT-LDTBXH ngày 03/11/12003 của Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội quy định, hƣớng dẫn thủ t c đăng ký và kiểm định các loại máy, thiết bị, vật tƣ, các chốt có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ, VSLĐ.

Đƣợc thay bằng Thông tƣ 04/2008/TT-LĐTBXH ngày 27/02/2008 của Bộ LĐTB – XH hƣớng dẫn thủ t c đăng ký và kiểm định các loại máy, thiết bị, vật tƣ có u cầu nghiêm ngặt về ATLĐ, VSLĐ.

Thơng tƣ 10/2003/TT-LĐTBXH ngày 18/4/12003 của Bộ LĐTB – XH hội hƣớng dẫn việc thực hiện chế độ bồi thƣờng và trợ cấp đối với NLĐ bị TNLĐ, bệnh nghề nghiệp.

Thông tƣ liên tịch số 14/2005/TTLT/BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ngày 08/3/2005 của liên Bộ LĐTB – XH – Bộ Y tế – Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam hƣớng dẫn khai báo điều tra TNLĐ.

Thông tƣ 37/2005/TT-LĐTBXH ngày 29/12/12005 của Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội hƣớng dẫn công tác huấn luyện ATLĐ, VSLĐ.

1.5.3 Trích ột số văn bản quy phạ pháp luật

1/ Trích Chƣơng IX (ATLĐ-VSLĐ) của Bộ Luật Lao đông (2002)

Điều 95

1- NSDLĐ có trách nhiệm trang bị đầy đủ phƣơng tiện BHLĐ, bảo đảm ATLĐ, VSLĐ và cải thiện ĐKLĐ cho NLĐ. NLĐ phải tuân thủ các quy định về ATLĐ, VSLĐ và nội quy lao động của doanh nghiệp. Mọi tồ chức và cá nhân có liên quan đến lao động, sản xuất phải tuân theo pháp luật về ATLĐ, VSLĐ và về bảo vệ mơi trƣờng.

2-Chính phủ lập chƣơng trình quốc gia về BHLĐ, ATLĐ, VSLĐ, đƣa vào kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội và ngân sách của Nhà nƣớc; đầu tƣ nghiên cứu khoa học, hỗ trợ phát triển các cơ sở sản xuất d ng c , thiết bị ATLĐ, VSLĐ, phƣơng tiện bảo vệ cá nhân; ban hành hệ thống tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm về ATLĐ, VSLĐ.

3-Tổng liên đoàn lao động Việt Nam tham gia với Chính phủ trong việc xây dựng chƣơng trình quốc gia về BHLĐ, ATLĐ, VSLĐ, xây dựng chƣơng trình nghiên cứu khoa học và xây dựng pháp luật về BHLĐ, ATLĐ, VSLĐ.

Điều 96 (Sửa đổi bỗ sung)

1-Việc xây dựng mới hoặc mờ rộng, cải tạo cơ sờ để sân xuất, sử d ng, bảo quản, Ịƣu giữ và tàng trữ các loại máy, thiết bị, vật tƣ, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ, VSLĐ, phải có luận chứng về các biện pháp bảo đảm ATLĐ, VSLĐ đối với nơi làm việc của NLĐ và môi trƣờng xung quanh theo quy định của pháp luật.

Danh m c các loại máy, thiết bị, vật tƣ, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ, VSLĐ do Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành.

2-Việc sản xuất, sử d ng, bảo quản, vận chuyển các loại máy, thiết bị, vật tƣ, năng lƣợng, điện, hoá chắt, thuốc bảo vệ thực vật, việc thay đổi công nghệ, nhập khẩu công nghệ mới phải đƣợc thực hiện theo tiêu chuẩn ATLĐ,VSLĐ. Các loại máy, thiết bị, vật tƣ, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ, VSLĐ phải đƣợc đăng ký và kiểm định theo quy định của Chính phủ.

Điều 97: NSDLĐ phải bảo đảm nơi làm việc đạt tiêu chuẩn về khơng gian, độ thống,

độ sáng, đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép về b i, hơi, khí độc, phóng xạ, điện từ trƣờng, nóng, ẩm, ồn, rung và các yếu tố có hại khác. Các yếu tố đó phải đƣợc định kỳ kiểm tra đo lƣờng.

Điều 98

1-NSDLĐ phải định kỳ kiểm tra, tu sửa máy, thiết bị, nhà xƣởng, kho tàng theo tiêu chuẩn ATLĐ, VSLĐ.

2-NSDLĐ phải có đủ các phƣơng tiện che chắn các bộ phận dễ gây nguy hiểm của máy, thiết bị trong doanh nghiệp; nơi làm việc, nợi đặt máy, thiết bị, nơi có yếu tố nguy hiểm, độc hại trong doanh nghiệp, phải bố trí đề phịng sự cố, có bảng chỉ dẫn về ATLĐ, VSLĐ đặt ở vị trí mà mọi ngƣời dễ thấy, dễ đọc.

Điều 99

1-Trong trƣờng hợp nơi làm việc, máy, thiết bị có nguy cơ gây tai TNLĐ, bệnh nghề nghiệp, NSDLĐ phải thực hiện ngay những biện pháp khắc ph c hoặc phải ra lệnh

ngừng hoạt động tại nơi làm việc và đối với máy, thiết bị đó cho tới khi nguy cơ đƣợc khắc ph c.

2-NLĐ có quyền từ chối làm cơng việc hoặc rời bỏ nơi làm việc khi thấy rõ có nguy cơ xảy ra TNLĐ đe dọa nghiêm trọng tính mạng hoặc sức khoẻ của mình và phải báo ngay với ngƣời ph trách trực tiếp. NSDLĐ không đƣợc buộc NLĐ tiếp t c làm cơng việc đó hoặc trở lại nơi làm việc đó nếu nguy cơ chƣa đƣợc khắc ph c.

Điều 100: Nơi làm việc có yếu tố nguy kiểm, độc hại, dễ gây TNLĐ phải đƣợc

NSDLĐ trang bị phƣơng tiện kỹ thuật, y tế và trang bị BHLĐ thích hợp để bảo đảm ứng cứu kịp thời khi xảy ra sự cố, TNLĐ.

Điều 101: NLĐ làm công việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại phải đƣợc cấp đầy đủ

phƣơng tiện bảo vệ cá nhân.

NSDLĐ phải bảo đảm các phƣơng tiện bảo vệ cá nhân đạt tiêu chuẩn chất lƣợng và quy cách theo quy định của pháp luật.

Điều 102: Khi tuyển d ng và sắp xếp lao động, NSDLĐ căn cứ vào tiêu chuẩn sức

khoẻ quy định cho từng loại việc, tổ chức huấn luyện, hƣớng dẫn, thông báo cho NLĐ về những quy định, biện pháp làm việc an toàn, vệ sinh và những khả năng tai nạn cần đề phịng trong cơng việc của từng NLĐ.

NLĐ phải đƣợc khám sức khoẻ khi tuyển d ng và khám sức khoẻ định kỳ theo chế độ quy định. Chi phí khám sức khoẻ cho NLĐ do NSDLĐ chịu.

Điều 103: Doanh nghiệp có trách nhiệm tổ chức chăm lo sức khoẻ cho NLĐ và phải

kịp thời sơ cứu, cẩp cứu cho NLĐ khi cần thiết.

Điều 104: Ngƣời làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại đƣợc bồi

dƣỡng bằng hiện vật, hƣờng chế độ ƣu đãi về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi theo quy định của pháp luật. Ngƣời làm việc ở nơi có yếu tố gây nhiễm độc, nhiễm trùng, khi hết giờ làm việc phải đƣợc NSDLĐ bảo đảm các biện pháp khử độc, khử trùng, VS cá nhân.

Điều 105: TNLĐ là tai nạn gây tổn thƣơng cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ

thể ngƣời lao động hoặc gây tử vong, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm v lao động.

Ngƣời bị TNLĐ phải đƣợc cấp cứu kịp thời và điều trị chu đáo. NSDLĐ phải chịu trách nhiệm về việc để xảy ra TNLĐ theo quy định của pháp luật.

Điều 106: BNN là bệnh phát sinh do ĐKLĐ có hại của nghề nghiệp tác động NLĐ.

Danh m c các loại bệnh nghề nghiệp do Bộ Y tế và Bộ LĐTB – XH ban hành sau khi lấy ý kiến Tổng liên đoàn lao động Việt Nam và đại diện của NSDLĐ.

Ngƣời bị BNN phải đƣợc điều trị chu đáo, khám sức khoẻ định kỳ, có hồ sơ sức khoẻ riêng biệt.

Điều 107 (Sửa đổi bổ sung)

1- Ngƣời tàn tật do bị TNLĐ, bệnh nghề nghiệp đƣợc giám định y khoa để xếp hạng thƣơng tật, xác định mức độ suy giảm khả năng lao động và đƣợc ph c hồi chức năng lao động; nếu cịn tiếp t c làm việc, thì đƣợc sắp xếp cơng việc phù hợp với sức khoẻ theo

theo kết luận của hội đồng giám định Y khoa lao động.

2- NSDLĐ phải chịu tồn bộ chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị xong cho ngƣời bị TNLĐ hoặc bệnh nghề nghiệp. NLĐ đƣợc hƣởng chế độ bảo hiểm xã hội về TNLĐ, bệnh nghề nghiệp. Nếu doanh nghiệp chƣa tham gia loại hình bảo hiểm xã hội bắt buộc, thì NSDLĐ phải trả cho NLĐ một khoản tiền ngang mức qui định.

3- NSDLĐ có trách nhiệm bồi thƣờng ít nhất bằng 30 tháng tiền lƣơng và ph cấp lƣơng (nếu có) cho NLĐ bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên hoặc cho thân nhân ngƣời chết do TNLĐ, bệnh nghề nghiệp mà không do lỗi của NLĐ. Trong trƣờng hợp do lỗi của NLĐ thì cũng đƣợc trợ cấp một khoản tiền ít nhất cũng bằng 12 tháng tiền lƣơng và ph cấp lựơng (nếu có). Chính phủ quy định trách nhiệm của NSDLĐ và mức bồi thƣờng tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho NLĐ bi suy giảm khả năng lao động.

Điều108: Tất cả các v TNLĐ, các trƣờng hợp bị bệnh nghề nghiệp đều phải đƣợc

khai báo, điều tra, lập biên bản, thống kê và báo cáo định kỳ theo quy định của pháp luật. Nghiêm cấm mọi hành vi che giấu, khai báo hoặc báo cáo sai sự thật về TNLĐ, BNN.

1. . Bi n pháp tổ chức

- Đảm bảo tốt về đời sống vật chất cũng nhƣ tinh thần cho NLĐ

- Đảm bảo điều kiện làm việc tốt: máy móc, thiết bị phải phù hợp với cơ thể của ngƣời lao động, khơng địi hỏi NLĐ phải làm việc qm căng thẳng, nhịp độ quá khẩn trƣơng và thực hiện những thao tác gị bó...

- Đảm bảo chế độ lao động bao gồm: chế độ thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, chế độ bồi dƣỡng bằng hiện vật, chế độ đối với lao động nữ, chế độ đối với lao động chƣa thành niên, chế độ đối với ngƣời lao động cao tuổi, ngƣời tàn tật vv...

+ Đối với lao động nữ cần chú ý về tâm lý, sinh lý, thiên chức sinh con, nuôi con. + Đối với lao động chƣa thành niên cần chú ý đến tâm lý, sinh lý, yêu cầu phát triển trí tuệ và nhân cách của họ. Không sử d ng lao động vị thành niên trong các công việc nghề, công việc cấm lao động chƣa thành niên.

+ Đối với lao động là ngƣời cao tuổi, ngƣời tàn tật cần chú ý đến sức khoẻ, tâm lý, tiềm năng về trí tuệ và kinh nghiệm thực tế của họ.

+ Đối với NLĐ làm việc trong điều kiện lao động có yếu tố độc hại, nguy hiểm cần thực hiện tốt chế độ trang bị phƣơng tiện bảo vệ cá nhân, chế độ bồi dƣỡng chống độc hại, nguy hiểm bằng hiện vật, chế độ thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi.

- Thực hiện chế độ chung bồi dƣỡng hiện vật và chế độ thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi thích hợp sẽ giúp cho ngƣời lao động nhanh ph c hồi sức khoẻ, tăng cƣờng sức đề kháng, giúp đào thải các chất độc hại đã xâm nhập vào cơ thể trong quá trình lao động sản xuất. Bồi dƣỡng bằng hiện vật phải bảo đảm:

+ Đủ lƣợng dinh dƣỡng cần thiết;

+ Ăn uống tại chỗ trong thời gian làm việc;

+ Giúp quá trình đào thải chất độc nhanh không gây tác d ng ngƣợc.

- Xây dựng quan hệ hài hòa, hợp tác trong lao động vì sự phát triển của doanh nghiệp.

1.5.5 Các bi n pháp về quản lý, tổ chức lao động

1.5.5.1 Xây dựng và tổ chức thực hiện các quy phạm, quy trình kỹ thuật an tồn, tiêu chuẩn VSLĐ cùng với quy phạm, quy trình kỹ thuật sản xuất

Trong sản xuất, mọi cơng việc đều địi hỏi phải tn theo quy trình cơng nghệ, quy trình làm việc nhất định. Trong tổ chức sản xuất cũng đòi hỏi phải tuân theo những yêu cầu về kỹ thuật nhất định. Nói một cách khác là phải tuân theo quy phạm kỹ thuật thì mới bảo đảm sản xuất tốt. Muốn bảo đảm an tồn và sức khoẻ choNLĐ thì phải căn cứ vào quy trình sản xuất, vào kỹ thuật sản xuất, mà đề ra các biện pháp về kỹ thuật an tồn và VSLĐ và các quy phạm, quy trình kỹ thuật an tồn và VSLĐ thích hợp.

Trong doanh nghiệp phải có đầy đủ các quy trình về kỹ thuật an toàn và thực hiện đúng các biện pháp làm việc an tồn. Các quy trình kỹ thuật an tồn phải đƣợc sửa đổi cho phù hợp mỗi khi thay đổi phƣơng pháp công nghệ, cải tiến thiết bị.

1.5.5.2 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học và kỹ thuật BHLĐ

Công tác bảo hộ lao động bao gồm nhiều nội dung về khoa học và kỹ thuật nên đòi hỏi nhiều đến công tác nghiên cứu KHKT.

Những vấn đề về VSLĐ nhƣ: thơng gió, chiếu sáng, hút b i, giảm tiếng ồn, cải thiện môi trƣờng làm việc,... đều là những nội dung của KHKT BHLĐ đòi hỏi phải nghiên cứu công phu và sử d ng các biện pháp kỹ thuật phức tạp mới giải quyết đƣợc.

Những vấn đề về kỹ thuật an toàn nhƣ: an toàn sử d ng điện, sử d ng các loại máy móc, thiết bị, sử d ng các loại hố chất, các chất nổ, chất cháy, an tồn trong thi cơng

Một phần của tài liệu Giáo trình an toàn lao động trong ô tô Dành cho bậc Cao đẳng (Trang 27)