Giả sử đầu vào là N dòng dữ liệu song song được đưa vào điều chế ở băng tần cơ sở bằng phương pháp điều chế QPSK, dịng tín hiệu được đưa qua bộ biến đổi IFFT Để thực hiện điều chế IFFT thì số dịng tín hiệu phải là lũy thừa mũ n của 2 (2n
-IFFT), Tín hiệu s(t) được mơ tả như sau:
s(t) = Re { 𝑑 𝑖+𝑁𝑠 2 𝑁 𝑠 2−1 𝑁 𝑠 2 𝑒(𝑗 2𝜋 𝑓𝑐 – 𝑖+0.5𝑇 ) } , ts≤ t ≤ ts+T PT(4.1) [8] s(t) = 0 , t < ts hoặc t > ts + T
Trong đó di là mẫu tín hiệu phức điều chế, Ns là chỉ số của sóng mang con, T là chu kỳ tín hiệu, fc là tần số sóng mang.
125
Ta giả sử mỗi khung tín hiệu OFDM bao gồm N ký tự. Ta có tín hiệu s(t) được biểu diễn như sau:
s(t) = Re { 𝑒𝑗 2𝜋𝑓𝑐𝑡 ∞𝑚 =0 67𝑙=0 𝐾𝑚𝑎𝑥 𝐶𝑚 ,𝑙,𝑘 𝑘=𝐾𝑚𝑖𝑛 . Ψ m,l,k(t) } , PT(4.2) [8] Ψ m,l,k = 𝑒𝑗 2𝜋 𝑘′ 𝑇𝑢 (𝑡−𝛥−𝑙𝑇𝑠 −68𝑚𝑇𝑠) , 𝑣ớ𝑖 (𝑙 + 𝑁𝑚)𝑇𝑠 ≤ 𝑡 ≤ (𝑙 + 𝑁𝑚 + 1)𝑇𝑠 0 , 𝑐ò𝑛 𝑙ạ𝑖 [8] Trong đó:
k: chỉ số của sóng mang con
l: chỉ số ký tự OFDM
m: chỉ số của khung truyền
K: Số sóng mang con được truyền
Ts: Chu kỳ tín hiệu
Tu: nghịch đảo của khoảng cách sóng mang
𝛥: Độ dài thời gian bảo vệ fc: Tần số trung tâm sóng mang
Kmin: 0
Kmax: Số kênh truyền được đưa vào bộ điều chế băng tần cơ sở
Cm,l,k: thành phần phức của tín hiệu sóng mang k, của ký tự l, khung m
Ta viết lại s(t) như sau:
s(t) = Re { 𝑒𝑗 2𝜋𝑓𝑐𝑡 𝐾𝑚𝑎𝑥 𝐶0,0,𝑘𝑒𝑗 2𝜋𝑘′(𝑡−𝛥)/𝑇𝑢
126 k‟ = k – (Kmax + Kmin)/2
Khoảng bảo vệ được chèn bằng cách thêm vào đầu chuỗi ký hiệu thành phần N𝛥/Tu (Thành phần ở phía sau của chính mẫu tín hiệu có ích Tu đó, 𝛥 là độ dài thời gian của khoảng bảo vệ). PT(4.3) tương ứng với biến đổi IDFT: Xn = 1
𝑁 𝑁−1
𝑞=0 Xq 𝑒𝑗 2𝜋𝑛𝑞𝑁
4.2. KẾT QUẢ MƠ PHỎNG
4.2.1. Mơ phỏng bộ phát OFDM
Trong chương trình mơ phỏng, giả sử ta lựa chọn tần số fc = 920 MHz (Band 8), bề rộng băng thông kênh truyền là 10 MHz. Ta chọn Tu = 66,7 μs, khoảng cách giữa các sóng mang (1/Tu = 15 kHz). Số lượng khối truyền là 50 khối, với 12 sóng mang trên một khối truyền.