Chịm sao điều chế băng tần cơ sở info_h

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật đa truy nhập ghép kênh phân chia theo tần số trực giao cho hướng xuống ofdma trong mạng lte (Trang 150)

134

Hình 4.17. Chịm sao điều chế băng tần cơ sở a_hat

4.2.3. Tín hiệu OFDM và phổ tín hiệu OFDM

Kết quả mơ phỏng cho ta tín hiệu OFDM và phổ tín hiệu OFDM như sau:

135

Hình 4.19. Phổ tín hiệu OFDM

Từ phổ tín hiệu OFDM thu được qua mô phỏng ta nhận thấy ở hai sườn của đồ thị phổ tín hiệu độ dơc rất lớn chứng tỏ hiệu suất phổ của hệ thống tăng lên, đồng thời giảm được nhiễu liên kênh của các hệ thống khác.

4.3. KẾT LUẬN

Từ kết quả mô phỏng ta rút ra được những nhận xét sau:

- Tín hiệu và phổ tín hiệu ở bộ phát OFDM tại các điểm A, B, D, E giống với tín hiệu vào tại cái điểm tương ứng ở bộ thu OFDM lần lượt theo thứ tự sau I, H, G, F. Hay nói cách khác, ở bộ thu bằng việc sử dụng biến đổi FFT thì cơng việc khơi phục lại tín hiệu được phát đi từ bộ phát sau biến đổi IFFT là hoàn toàn khả thi và đơn giản.

- Ta có thế sử dụng phép biến đổi nhanh IFFT cho bộ điều chế OFDM và sử dụng phép biến đổi FFT cho bộ giải điều chế OFDM thay vì thực hiện phép điều chế OFDM thông qua phép biến đổi IDFT và phép giải điều chế OFDM thông qua phép biến đổi DFT. Điều này làm cho kỹ thuật điều chế và giải điều chế OFDM không chỉ đơn giản hơn, dễ thực hiện hơn mà cịn mang lại lợi ích kinh thế đáng kể vào việc nghiên cứu, chế tạo bộ điều chế/giải điều chế OFDM.

136

- Từ thực tế mô phỏng ta nhận thấy cấu trúc bộ thu OFDM hết sức đơn giản.

- Ta rút ra được tín hiệu sau điều chế OFDM và phổ tín hiệu sau điều chế OFDM phù hợp với cơ sở lý thuyết đã nghiên cứu ở Chương 3. Từ phổ tín hiệu OFDM ở hình 4.19 ta nhận thấy rằng hai sườn phổ tín hiệu rất dốc từ đó rút ra nhận xét rằng hiệu suất phổ tín hiệu của hệ thống được tăng lên và làm giảm nhiễu liên kênh ICI với các hệ thống khác. Vì OFDM sử dụng kỹ thuật truyền song song nhiều băng tần con nên thời gian truyền một ký tự OFDM được kéo dài. Đặc biệt khi ta chèn thêm một khoảng bảo vệ GI (thường lớn hơn thời gian trễ tối đa của kênh truyền) giữa các ký tự OFDM thì nhiễu ISI bị loại bỏ hoàn toàn.

- Áp dụng kỹ thuật đa truy nhập vào kênh truyền OFDM cho hướng xuống trong mạng LTE, hay nói cách khác chính là kỹ thuật OFDMA. Theo đó, khơng gian sóng mang con được chia cho nhiều thuê bao sử dụng trong một thời điểm. Từ kết quả mô phỏng ở trên ta có thể đánh giá: Kỹ thuật đa truy nhập dựa trên nền tảng ghép kênh phân chia theo tần số trực giao là kỹ thuật tối ưu khi áp dụng cho hướng xuống trong mạng LTE.

OFDM OFDMA

137

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật “Nghiên cứu kỹ thuật đa truy nhập ghép kênh phân chia theo tần số trực giao cho hướng xuống OFDMA trong mạng LTE”, tác giả đã rút ra những kết luận sau:

 Mạng thông tin di động không ngừng phát triển nhằm phục vụ nhu cầu trao đổi thơng tin của con người. Trong đó mạng LTE là hệ thống thông tin di động thế hệ mới với khả năng truyền dẫn tốc độ cao và chất lượng dịch vụ ưu việt.

 Kỹ thuật OFDM dựa trên phương pháp điều chế đa sóng mang, trong đó các sóng mang phụ trực giao với nhau, nhờ vậy phổ tín hiệu ở các sóng mang phụ cho phép chồng lấn lên nhau mà phía thu vẫn có thể khơi phục lại tín hiệu ban đầu. Chính điều này khiến cho hệ thống OFDM có hiệu suất sử dụng phổ lớn hơn nhiều so với kỹ thuật điều chế thông thường.

 Kỹ thuật đa truy nhập dựa trên ghép kênh phân chia theo tần số trực giao là một cơng nghệ đa sóng mang phát triển dựa trên nền tảng kĩ thuật OFDM. Trong OFDMA, một số các sóng mang con, khơng nhất thiết phải nằm kề nhau, được gộp lại thành một kênh con (sub-channel) và các user khi truy cập vào tài nguyên sẽ được cấp cho một hay nhiều kênh con để truyền nhận tùy theo nhu cầu lưu luợng cụ thể.

 Kỹ thuật OFDMA là một giải pháp tối ưu cho kỹ thuật đa truy nhập hướng xuống trong mạng LTE.

Từ luận văn “Nghiên cứu kỹ thuật đa truy nhập ghép kênh phân chia theo tần số trực giao cho hướng xuống OFDMA trong mạng LTE” tác giả đề xuất một số kiến nghị và mở rộng sau:

 Nghiên cứu kỹ thuật SOFDMA áp dụng cho hướng lên mạng LTE.  Nghiên cứu vấn đề quy hoạch mạng LTE.

138

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, PGS.TS. Phạm Ngọc Nam đã định hướng và chỉ rõ khuyết điểm của em giúp em kịp thời sửa chữa trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Em cũng gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến các thầy cô giáo trong Viện Điện tử - Viễn Thông, Đại học Bách khoa Hà nội đã giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập cũng như trong quá trình thực hiện luận văn thạc sỹ.

139

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh

[1] Harri Holma, Antti Toskala, (2009), LTE for UMTS - OFDMA and

SC-FDMA Based Radio Access, 2nd edition, John Wiley & Sons Publisher,

Unitied Kingdom.

[2] Martin Sauter, (2011), From GSM to LTE An Introduction to Mobile

Networks and Mobile Broadband , 1st edition, John Wiley & Sons

Publisher, United Kingdom.

[3] Harri Holma, Antti Toskala, (2009), LTE for UMTS OFDMA and SC-

FDMA Based Radio Access, 1st edition, John Wiley & Sons Publisher,

Unitied Kingdom.

[4] Farooq Khan, (2009), LTE For 4G Mobile Broadband_Air Interface

Technologies And Performance, 1st edition , Cambridge University Press

publisher, New York - United States of America.

[5] Dr. Mary Ann Ingram, Guillermo Acosta, OFDM Simulation Using Matlab, August, 2000.

[6] ROHDE & SCHWARZ, UMTS Long Term Evolution (LTE),

September 2012

[7] R.V. Nee and R.Rrasad, OFDM Wireless Multimedia Communications, Norwood, MA: Artech House, 2000.

[8] Dr Mary Ann Ingram, OFDM Simulation Using Matlab, Guillermo Acosta, August, 2000.

Tiếng Việt

[9] Viện Điện tử - Viễn thông Đại học Bách khoa Hà nội, (2007), Bộ sách

kỹ thuật thông tin số, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội – Việt

140

[10] Viện Điện tử - Viễn thông Đại học Bách khoa Hà nội, Giáo trình cơ

sở mạng thơng tin, Nhà xuất bản Đại học Bách khoa Hà nội, Hà Nội-Việt

Nam.

[11] Đỗ Trọng Tuấn – Viện Điện tử-Viễn thông – Đại học bách khoa Hà nội, Bài giảng thông tin di động.

[12] Trần Trung Dũng, Nguyễn Thúy Anh, (2004) Lý thuyết truyền tin,

Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà nội.

Các trang web [13] https://www.ieee.org/ [14] http://niviuk.free.fr/ [15] http://www.gsacom.com/ [16] http://www.mobileworldlive.com/ [17] http://www.wikipedia.org/ [18] http://vntelecom.org/ [19] http://www.thongtincongnghe.com/ [20] http://www.mathworks.com/ [21] http://www.telecoms.com/

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật đa truy nhập ghép kênh phân chia theo tần số trực giao cho hướng xuống ofdma trong mạng lte (Trang 150)