Điều khiển bơm nhiên liệu

Một phần của tài liệu Giáo trình động cơ xăng 2 Trình độ cao đẳng (Trang 52)

CHƢƠNG 2 : HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ

3.2. Điều khiển bơm nhiên liệu

1. Hoạt động cơ bản

Bơm nhiên liệu chỉ hoạt động khi động cơ đang chạy.

Thậm chí khi khố điện được bật đến vị trí ON, nếu động cơ chưa nổ máy, thì bơm nhiên liệu sẽ khơng làm việc.

(1) Khố điện ở vị trí ON:

Trang 45

(2) Khố điện ở vị trí START:

Khi động cơ quay khởi động, một tín hiệu STA (tín hiệu máy khởi động) được truyền đến ECU động cơ từ cực ST của khố điện.

Khi tín hiệu STA được đưa vào ECU động cơ, động cơ bật ON tranzito này và rơle mở mạch được bật ON. Sau đĩ, dịng điện được chạy vào bơm nhiên liệu để vận hành bơm.

Trang 46

(3) Động cơ quay khởi động/nổ máy

Cùng một lúc khi động cơ quay khởi động, ECU động cơ nhận tín hiệu NE từ cảm biến vị trí của trục khuỷu, làm cho tranzito này tiếp tục duy trì hoạt động của bơm nhiên liệu.

Trang 47

Thậm chí khi khố điện bật ON, nếu động cơ chết máy, tín hiệu NE sẽ khơng cịn được đưa vào ECU động cơ, nên ECU động cơ sẽ ngắt tranzito này, nĩ ngắt rơle mở mạch, làm cho bơm nhiên liệu ngừng lại.

GỢI Ý KHI SỬA CHỮA: DLC 1

Cĩ một số xe được trang bị DLC1 như thể hiện ở bên trái. Khi nối tắt cực +B và cực FP của DLC1 bằng một SST với khố điện bật ON, dịng điện sẽ chạy vào bơm nhiên liệu, khơng đi qua rơle mở mạch để điều khiển bơm nhiên liệu.

Bằng cách này, việc kiểm tra áp suất nhiên liệu hoặc hoạt động của bơm cĩ thể thực hiện bằng cách buộc bơm nhiên liệu phải làm việc.

Trang 48

2. Điều khiển tốc độ của bơm nhiên liệu

Việc điều khiển này làm giảm tốc độ của bơm nhiên liệu để giảm độ mịn của bơm và điện năng khi khơng cần nhiều nhiên liệu, như khi động cơ đang chạy ở tốc độ thấp.

Khi dịng điện chạy vào bơm nhiên liệu qua tiếp điểm B của rơle điều khiển bơm và điện trở, bơm nhiên liệu sẽ làm việc ở tốc độ thấp. Khi động cơ đang quay khởi động, khi động cơ đang chạy ở tốc độ cao, hoặc ở tải trọng lớn, ECU động cơ chuyển mạch tiếp điểm của rơle điều khiển bơm nhiên liệu sang A để điều khiển bơm nhiên liệu ở tốc độ cao.

Trang 49

GỢI Ý

Điều khiển Bật/Tắt bằng cách điều chỉnh tốc độ (bằng ECU động cơ và ECU của bơm nhiên liệu)

Một số kiểu xe điều khiển tốc độ của bơm nhiên liệu bằng ECU của bơm nhiên liệu thay cho rơle mở mạch, rơle và điện trở điều khiển bơm nhiên liệu.

Ngồi ra, loại điều khiển này cịn cĩ chức năng chẩn đốn hệ thống bơm nhiên liệu. Khi phát hiện một sự cố, một tín hiệu được truyền đi từ ECU của bơm nhiên liệu đến cực DI của ECU động cơ.

3. Hệ thống ngắt bơm nhiên liệu

Trang 50

trong các điều kiện sau đây để duy trì an tồn.

(1) Khi túi khí nổ:

Khi túi khí SRS của lái xe, của hành khách phía trước phồng lên, việc điều khiển ngắt nhiên liệu làm bơm nhiên liệu khơng hoạt động.

Khi ECU động cơ phát hiện một tín hiệu phồng lên của túi khí từ cụm cảm biến túi khí trung tâm, ECU động cơ sẽ ngắt rơle mở mạch để ngừng hoạt động của bơm nhiên liệu.

Sau khi điều khiển ngắt bơm nhiên liệu, việc điều khiển này sẽ được loại bỏ bằng cách tắt khố điện về vị trí OFF, làm cho bơm nhiên liệu làm việc trở lại.

(2) Khi xe bị đâm hoặc bị lật:

Khi xe bị đâm, cơng tắc quán tính của bơm nhiên liệu sẽ ngắt bơm nhiên liệu để giảm thiểu sự rị rỉ nhiên liệu.

Cơng tắc quán tính của bơm nhiên liệu được đặt giữa ECU bơm nhiên liệu và ECU động cơ.

Trang 51

tiếp điểm để xoay nĩ về vị trí OFF và ngừng hoạt động của bơm nhiên liệu. Sau khi cắt nhiên liệu, đẩy cơng tắc về vị trí ban đầu để ngừng việc điều khiển cắt nhiên liệu, làm cho bơm nhiên liệu hoạt động trở lại.

3.3. CÁC PHƢƠNG PHÁP PHUN NHIÊN LIỆU VÀ THỜI ĐIỂM PHUN

Các phương pháp phun nhiên liệu bao gồm phun nhiên liệu độc lập cho từng xi lanh, hoặc phun nhiên liệu đồng thời vào tất cả các xi lanh. Thời điểm phun cũng khác nhau, như phun ở thời điểm được xác định hoặc phun theo sự thay đổi của lượng khơng khí nạp hoặc tốc độ của động cơ.

Phương pháp phun nhiên liệu cơ bản và thời điểm phun như sau. Ngồi ra, khi lượng phun càng lớn thì thời điểm bắt đầu phun càng nhanh.

Trang 52

3.4. THỰC HÀNH ĐẤU MẠCH, KIỂM TRA MẠCH BƠM XĂNG. KIỂM TRA ÁP LỰC NHIÊN LIỆU. KIỂM TRA ÁP LỰC NHIÊN LIỆU.

Sử dụng đồng hồ, kiểm tra áp lực nhiên liệu cung cấp cho hệ thống. Vị trí gá lắp đồng hồ đo cĩ thể ở ống phân phối, kim phun khởi động lạnh hoặc lọc nhiên liệu.

1) Điện áp của ắc quy phải trên 12 vơn.

2) Gá đồng hồ đo áp lực nhiên liệu vào hệ thống.

3) Cho bơm xăng hoạt động nhưng khơng được khởi động động cơ. 4) Kiểm tra áp suất nhiên liệu. Nĩ vào khoảng 2,7 đến 3,1 kg/cm2.

5) Bĩp đường ống nhiên liệu hồi, kiểm tra áp suất của bơm xăng: Khoảng 3,5 đến 6.0 kg/cm2.

6) Kiểm tra áp suất nhiên liệu ở tốc độ cầm chừng. Khoảng 2,1 đến 2,6 kg/cm2. 7) Tháo đường ống chân khơng tới bộ điều áp. Áp suất khoảng 2,7 đến 3,1 kg/cm2.

Nếu áp suất trong hệ thống nhiên liệu thấp, dùng kềm bĩp đường ống nhiên liệu hồi. Cho biết nguyên nhân hư hỏng.

KẾT QUẢ ÁP LỰC NHIÊN LIỆU

Áp suất nhiên liệu Nguyên nhân hư hỏng Tăng

Khơng tăng

Nếu áp suất nhiên liệu cao, cho biết nguyên nhân hư hỏng. a/ .....................................................................

b/ .....................................................................

Kiểm tra áp suất dư trong hệ thống nhiên liệu khi động cơ dừng (Bơm khơng quay). Thời gian Áp suất dư trong hệ thống nhiên liệu

Trang 53

Sau 1 phút Sau 5 phút

Nguyên nh n hƣ hỏng

Sau 5 phút, nếu áp suất dư trong hệ thống bé hơn 1,5 kg/cm2. Cho biết nguyên nhân. a/ .....................................................................

b/ ..................................................................... c/ ..................................................................... d/ ..................................................................... e/ .....................................................................

Với thời gian phun là như nhau, nếu áp suất nhiên liệu trong hệ thống cao hoặc thấp thì lưu lượng phun như thế nào?

Áp suất nhiên liệu trong hệ thống Lưu lượng phun Cao

Thấp

Với thời gian phun là như nhau, cho biết:

Áp suất trong đường ống nạp Lưu lượng phun Thấp

Cao

THƠNG SỐ KỸ THUẬT

Loại xe Kiểu động cơ/ Năm sản xuất

Áp suất nhiên liệu trong hệ thống (kg/cm2) Áp suất NL ở tốc độ cầm chừng (kg/cm2) Daewoo Matiz 1998 -2004 3,8 bar

Trang 54 Daewoo Espero 1995-1997 2,9-3,3 2,3-2,7 Daewoo Espero 1997-2003 2,9-3,3 2,3-2,7 Ford Mondeo 1997-1998 2,4-2,8 Ford Laser 1987-1992 2,4-2,79 1,96-2,16 Ford Laser 1999-2002 2,7-3,1 2,1-2,5 HyunDai Lantra 1.5L 1991-1993 0,19-0,26 bar HyunDai Lantra 1.8L 1995-2001 3,0 bar Hyundai Lantra 2.0L 1998-2001 3,0 bar 2,55 bar HyunDai Elantra 2.0L 2001-2004 3,5 bar 3,0 bar

HyunDai Sonata 1988-1992 3,2-3,4 bar 2,7 bar Mitsibishsi Lancer 1996-2003 3,2-3,4 bar 2,7 bar Mitsubishi Galant 1997-2003 3,2-3,4 bar 2,7 bar

Nissan Micra 2003-2004 3,5 bar

Nissan Almera 1995-2000 2,94 bar 2,45 bar Toyota Corolla(2E) 1987-1992 0,2-0,3 bar

Toyota 4E-FE 1997-2000 2,87-2,93 bar 2,3-2,6 bar Toyota 4ZZ-FE 2001-2004 3,1-3,5 bar

Toyota 1S 1983-1985 0,2-0,3

Toyota 5S-FE 1991-1996 2,7 – 3,1 2,1 – 2,6 Toyota 2VZ-FE 1988-1991 2,7 – 3,1 2,3 – 2,6 Toyota 3S-GE 1990-1994 2,7 – 3,1 bar 2,1 – 2,6

bar Toyota 3S-GE 1994-1999 2,65-3,04 bar 2,06-2,55

Trang 55

Toyota 1ZZ-FE 1999-2004 3,0-3,5 bar 2,3 – 2,6 bar Toyota 88 – 93 7M –GTE 2,3 – 2,8 1,6 – 2,1 Toyota 93 – 95 2JZ – GTE 2,3 – 2,7 - Toyota 85 – 90 3Y 2,3 – 2,7 - Toyota 90 – 95 2TZ – FE 2,7 – 3,1 2,1 – 2,5 Toyota 89 – 95 2RZ – E 2,7 – 3,1 - Toyota 86 - 91 3S – FE 2,7 – 3,1 2,3 – 2,6 Toyota 91 – 96 3VZ – FE 2,7 – 3,1 2,3 - 2,6 Toyota 93 – 97 2JZ – GTE 2,3 – 2,7 - Toyota 01 – 04 3ZZ – FE 3,1 – 3,5 - Toyota 96 – 04 1MZ – FE 2,7 – 3,1 2,3 – 2,6 Toyota 99 – 04 1SZ – FE 3,0 – 3,4 - Toyota 99 - 04 2NZ – FE 3,0 – 3,4 - Toyota 01 – 04 1NZ – FE 3,0 – 3,4 - Toyota 97 – 02 4ZZ – FE 3,1 – 3,5 -

3.4.1. Kiểm tra rơ lay bơm

- Kiểm tra mạch điện điều khiển bơm nhiên liệu 1. Kiểm tra rơ le bơm

 Kiểm tra điện trở:

- Cực STA – E1: 20 - 25. - Cực +B – FC: 100 - 125. - Cực Fp – Fc: khơng liên tục.

Trang 56

3.4.2. Kiểm tra mạch bơm

 Đấu dây mạch điện điều khiển bơm nhiên liệu theo các bước sau: a. Mạch điện nguồn cung cấp cho ECU.

b. Mạch điện điều khiển bơm nhiên liệu. c. Tín hiệu G và Ne về ECU.

d. Xoay contact máy ở vị trí ST, kiểm tra sự hoạt động của bơm nhiên liệu.

e. Xoay contact máy on, quay trục bộ chia điện và kiểm tra sự hoạt động của bơm.

Kết Quả Đo

 Với sơ đồ mạch điện trên. Khơng khởi động và contact máy on. làm thế nào để bơm nhiên liệu quay.

a/ .............................................................................................. b/ .............................................................................................. c/ ..............................................................................................

Trang 57

 Kiểm tra điện áp. Cực

Điều kiện +B STA Fc Fp

Contact off V V V V

Contact on & động cơ dừng V V V V Contact ST & Đề khơng quay V V V V Contact on & Động cơ chạy V V V V

3.4.3. Điều khiển On/Off một tốc độ bằng Contact bơm.

 Đấu dây mạch điện điều khiển bơm nhiên liệu theo các bước sau:

a. Mạch điện điều khiển bơm nhiên liệu.

d. Xoay contact máy ở vị trí ST, kiểm tra sự hoạt động của bơm nhiên liệu. e. Xoay contact máy on, đẩy tấm van trượt và kiểm tra sự hoạt động của bơm.

 Với sơ đồ mạch điện trên. Khơng khởi động và contact máy on. làm thế nào để bơm nhiên liệu quay.

a/ .............................................................................................. b/ .............................................................................................. c/ ..............................................................................................

Trang 58

d/ ..............................................................................................

 Kiểm tra điện áp. Cực

Điều kiện +B STA Fc Fp

Contact off V V V V

Contact on & động cơ dừng V V V V Contact ST & Đề khơng quay V V V V Contact on & Động cơ chạy V V V V

3.4.4. Điều khiển on/off một tốc độ bằng ECU (Ơtơ đời mới).

 Đấu dây mạch điện điều khiển bơm nhiên liệu theo các bước sau: a. Mạch điện nguồn cung cấp cho ECU.

b. Mạch điện điều khiển bơm nhiên liệu. c. Tín hiệu G và Ne về ECU.

d. Xoay contact máy ở vị trí ST, kiểm tra sự hoạt động của bơm nhiên liệu. e. Xoay contact máy on và cĩ tín hiệu G và Ne gởi về ECU.

Trang 59

 Với sơ đồ mạch điện trên. Khơng khởi động và contact máy on. làm thế nào để bơm nhiên liệu quay.

a/ .............................................................................................. b/ .............................................................................................. c/ ..............................................................................................

 Kiểm tra điện áp. Cực

Điều kiện +B STA Fc Fp

Contact off V V V V

Contact on & động cơ dừng V V V V Contact ST & Đề khơng quay V V V V Contact on & Động cơ chạy V V V V

3.4.5. Điều khiển bơm quay hai tốc độ bằng rơ le và điện trở.

 Đấu dây mạch điện điều khiển bơm nhiên liệu theo các bước sau: a. Mạch điện nguồn cung cấp cho ECU.

b. Mạch điện điều khiển bơm nhiên liệu. c. Tín hiệu G và Ne về ECU.

d. Xoay contact máy ở vị trí ST, kiểm tra sự hoạt động của bơm nhiên liệu.

e. Xoay contact máy on, quay trục bộ chia điện và kiểm tra sự hoạt động của bơm. f. Thay đổi số vịng quay của tín hiệu G và Ne kiểm tra sự thay đổi tốc độ bơm nhiê liệu.

Trang 60

 Với sơ đồ mạch điện trên. Khơng khởi động và contact máy on. làm thế nào để bơm nhiên liệu quay.

a/ .............................................................................................. b/ .............................................................................................. c/ ..............................................................................................

 Kiểm tra điện áp. Cực

Điều kiện +B Fp (ECU) Fc Fp

Contact off V V V V

Contact on & động cơ dừng V V V V Contact ST & Đề khơng quay V V V V

Tốc độ cầm chừng V V V V

3.4.6. Điều khiển bơm quay 3 tốc độ bằng ECU bơm nhiên liệu.

 Với sơ đồ mạch điện bên dưới. Khơng khởi động và contact máy on. làm thế nào để bơm nhiên liệu quay.

a/ .............................................................................................. b/ .............................................................................................. c/ ..............................................................................................

Trang 61

3.5. THỰC HÀNH ĐẤU MẠCH, KIỂM TRA MẠCH KIM PHUN. KIỂM TRA LƢU LƢỢNG PHUN KIỂM TRA LƢU LƢỢNG PHUN

 Tháo cực âm của ắc quy.

 Tháo các kim phun ra khỏi ống phân phối.

Dùng các dụng cụ chuyên dùng gá kim phun theo hướng dẫn.

 Cho kim phun vào trong một ống nghiệm.

Trang 62

 Kiểm tra lưu lượng nhiên liệu trong khoảng 15 giây. Cần lưu ý an tồn trong lao động.

 Xoay contact máy Off.

 Tương tự, kiểm tra lưu lượng phun của các kim phun cịn lại. Sự chênh lệch lưu lượng phun giữa các kim phun phải bé hơn 5 cc.

KIỂM TRA SỰ RỊ RỈ

Khi kim phun bị rị rỉ, áp suất dư trong hệ thống nhiên liệu thấp làm động cơ khĩ khởi động trở lại và cĩ nhiều khĩi đen khi hoạt động.

Trang 63

KIỂM TRA CHÙM TIA PHUN

Nếu chùm tia phun bị lệch, phun khơng sương, gĩc độ phun khơng đúng thì thay mới kim phun.

KIM PHUN KHỞI ĐỘNG – CONTACT NHIỆT THỜI GIAN

Kim phun khởi động lạnh được thiết kế bổ xung cho các động cơ hoạt động ở vùng khí hậu lạnh. Kim phun khởi động lạnh là kim phun cĩ điện trở thấp và nĩ được bố trí ở buồng nạp. Cĩ hai phương pháp dẫn động kim phun.

 Dùng contact nhiệt thời gian.

Trang 64

KIỂM TRA KIM PHUN KHỞI ĐỘNG

Cực Điện trở

STA – STJ

KIỂM TRA CONTACT NHIỆT THỜI GIAN

Các cực Nhiệt độ nước làm mát Điện trở

STA – STJ Dưới 30C 

Trên 40C 

STA – Mát Dưới 30C 

Trên 40C 

KIỂM TRA CHÙM TIA PHUN

 Tháo đường ống dẫn nhiên liệu đến kim phun khởi động lạnh.

 Tháo kim phun khởi động lạnh ra khỏi buồng nạp.

 Dùng SST nối đường nhiên liệu từ ống phân phối đến kim phun khởi động lạnh.

 Cho kim phun khởi động vào một ly thuỷ tinh.

 Cho bơm xăng hoạt động nhưng khơng được đề máy và kiểm tra sự rị rỉ nhiên liệu.

 Cung cấp điện đến kim phun khởi động lạnh và kiểm tra chùm tia nhiên liệu phun.

HOẠT ĐỘNG CỦA KIM PHUN

Hãy cho biết điều kiện nào để kim phun khởi động lạnh hoạt động. a/ ......................................................................

b/ ...................................................................... Theo sơ đồ bên dưới, hãy cho biết.

 Ở nhiệt độ nào kim phun khởi động khơng hoạt động.

 Ở nhiệt độ nào kim phun khởi động được điều khiển bởi contact nhiệt thời gian.

Trang 65

1. Đấu sơ đồ mạch điện điều khiển kim phun

 Đấu mạch điện nguồn cung cấp cho ECU.

 Mạch tín hiệu G và Ne về ECU.

 Mạch điện nguồn cung cấp cho hệ thống đánh lửa.

 Mạch tín hiệu IGT.

 Mạch tín hiệu IGF nếu là hãng Toyota.

 Mạch điện điều khiển kim phun.

 Nối cực E01 và E02 của ECU ra mát.

 Xoay contact máy on.

 Tạo tín hiệu G và Ne gởi về ECU.

 Quan sát hoặc dùng cảm giác kiểm tra sự hoạt động của các kim phun.

2. Theo sơ đồ bên dƣới, hãy cho biết:

 Các kim phun cĩ điện trở cao hay thấp. Tại sao?

 Kiểu phun? Giải thích.

Một phần của tài liệu Giáo trình động cơ xăng 2 Trình độ cao đẳng (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)