- Trong công nghiệp: Motor DC cho các dụng cụ từ tính, robot, các thiết bị tách từ cho việc
MƠ HÌNH VÀ THỰC NGHIỆM 4.1 Khảo sát từ dư của máy biến áp
4.2.1. Thí nghiệm 1: Sử dụng nam châm vĩnh cửu để đệm từ trong máy phát điện gió
+ Mục tiêu:
Xây dựng mơ hình máy phát điện gió trục đứng ứng dụng nam châm vĩnh cửu làm đệm từ.
Khảo sát ảnh hưởng của đệm từ đến tốc độ quay của máy phát điện gió. + Cấu tạo:
Mơ hình máy phát điện gió bao gồm: - Máy phát: gồm stator và rotor
Hình 4.12. Turbine của mơ hình máy phát điện gió
- Stator bao gồm: gơng từ và cuộn dây
Hình 4.13. Stator và rotor của máy phát
Hình 4.14. Stator và gơng từ của stator
Hình 4.15. Rotor của mơ hình máy phát điện gió
Cánh quạt: được làm bằng tôn và gồm ba cánh
Hệ thống đệm từ : gồm hai nam châm nhẫn đặt chồng lên nhau và hai cực đối diện cùng tên.
Hình 4.16. Cấu tạo hệ thống đệm từ cho mơ hình máy phát điện gió
Hình 4.17. Mơ hình máy phát điện gió trục đứng dùng nam châm vĩnh cửu làm đệm từ
+ Thí nghiệm: Sử dụng sức gió tạo ra từ quạt điện để làm cánh quạt quay. Đo tốc độ quay và điện áp của
mơ hình máy phát điện gió phát ra với hai trường hợp có đệm từ và khơng có đệm từ. Trong từng hợp ta lại làm thí nghiệm với hai trường hợp là có tải và khơng tải. Tải ở đây được dùng cac bóng đèn LED mắc song song với nhau và nối với mơ hình máy phát điện gió thơng qua bộ chỉnh lưu. Kết quả thí nghiệm được thể hiện trong bảng 4.1:
+ Rút ra kết luận
Từ bảng 4.1, nhận thấy rằng: khi sử dụng nam châm vĩnh cửu để đệm từ cho mơ hình máy phát điện gió trục đứng thì tốc độ quay của cánh quạt nhanh hơn tốc độ quay khi mơ hình khơng có đệm từ, đồng thời các giá trị hiệu dụng của dịng điện và điện áp phát ra từ mơ hình cũng tăng.
Kết luận: Việc sử dụng nam châm vĩnh cửu đệm từ góp phần làm giảm lực ma sát trượt và ma sát lăn trên mơ hình máy phát điện gió trục đứng.