2.1. Tổng quan
2.1.1. Quá trình ra đời
Việt Nam cho đến nay đã trải qua gần 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới kinh tế và thực hiện cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Một trong những nhiệm vụ quan trọng là phát triển các thị trường tài chính trung gian, làm kênh dẫn vốn cho toàn bộ nền kinh tế. Bên cạnh việc phát triển hệ thống Ngân hàng thương mại, việc xây dựng TTCK ở Việt Nam đã trở thành nhu cầu bức xúc và cấp thiết nhằm huy động các nguồn vốn trung, dài hạn ở trong và ngồi nước thơng qua các loại hình chứng khốn. Bên cạnh đó, việc cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước với sự hình thành và phát triển của thị trường chứng khốn sẽ tạo mơi trường ngày càng công khai và lành mạnh hơn.
Tại Việt Nam, tháng 11/1996, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (SSC) được thành lập. Ngày 20/07/2000, TTCK VN chính thức được khai trương bởi phiên giao dịch chứng khoán đầu tiên tại Trung tâm giao dịch chứng khốn TP. Hồ Chí Minh (HoSTC), sau này đổi thành Sở Giao dịch chứng khốn TP. Hồ Chí Minh (HoSE), đánh dấu một khởi đầu trong việc hình thành và phát triển TTCK VN. Năm năm sau, Trung tâm giao dịch chứng khoán thứ hai được thành lập tại Hà Nội (HaSTC) vào tháng 3/2005.
Vào những năm đầu, khối lượng giao dịch và vốn hóa TTCK VN là tương đối thấp, cụ thể vào năm 2002 là khoảng 2.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, con số này tăng lên nhanh chóng vào những năm sau đó, điển hình là vào tháng 5 năm 2007, mức vốn hóa thị trường đã là 504 ngàn tỷ đồng (nguồn www.vietstock.com.vn) xấp xỉ bằng 40% GDP, vượt qua mức mà Chính phủ đề ra trong Quyết định số 163/2003/QĐ-TTg ra ngày 5/8/2003 là phải phấn đấu đưa tổng giá trị thị trường đến năm 2005 đạt mức 2-3% GDP và đến đầu năm 2010 đạt mức 10-15% GDP. Tốc độ phát triển nhanh của TTCK VN đã hấp dẫn các nhà đầu tư trong và ngồi nước, do đó, số lượng tài khoản chứng khốn đăng ký tăng lên nhanh chóng. Theo nguồn báo cáo của Trung tâm truyền dữ liệu (VDC) và Bộ Công nghiệp Việt Nam thì con số này vào cuối năm 2000 mới chỉ có khoảng 5.000 tài khoản giao dịch, đến cuối năm 2006, con số này đã tăng lên 106.000 tài khoản và tính đến tháng 5/2008 thì số lượng tài khoản của nhà đầu tư mở tại các cơng ty chứng khốn đã lên tới trên 430.000 tài khoản. Tuy nhiên, sau đó TTCK rơi vào tình trạng suy thối và ảm đạm kéo dài do ảnh hưởng từ các yếu tố kinh tế vĩ mơ trong nước. Tính đến cuối năm 2012, giá trị vốn hóa tồn thị trường chỉ chiếm khoảng 28% GDP với tổng số lượng tài khoản nhà đầu tư vào khoảng 1,2 triệu.
2.1.2. Các giai đoạn phát triển
Tính đến hết ngày 31 tháng 10 năm 2012, thị trường chứng khoán Việt Nam đã thu hút được 310 công ty đại chúng đang niêm yết trên Sở giao dịch chứng khốn TP. Hồ Chí Minh và 314 cơng ty đại chúng niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội
Một điều đáng chú ý là phần lớn các nhà đầu tư tại TTCK VN là nhà đầu tư cá nhân, chiếm khoảng 90% tổng số lượng tài khoản đăng ký và chiếm khoảng 70% tổng giá trị giao dịch (nguồn: www.ssc.org.vn). Những nhà đầu tư này thường là những người ít kinh nghiệm và thiếu kiến thức về chứng khốn. Họ chủ yếu đầu tư theo tâm lý đám đơng và cũng là những người bị thua lỗ nhiều nhất khi thị trường có những đợt điều chỉnh. Trong tình hình lên xuống khá thất thường của TTCK VN,
thì việc xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi của cổ phiếu để giảm thiểu các rủi ro cho tất cả các nhà đầu tư nói chung và các nhà đầu tư cá nhân nói riêng là một bài tốn khó. Điều này dẫn đến việc tìm ra một mơ hình phân tích để từ đó xác định các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi cổ phiếu tại TTCK VN là rất cần thiết, nó khơng những giúp cho các nhà đầu tư có thêm một cơng cụ để tham khảo trong quá trình đầu tư của mình mà cịn giúp góp phần làm cho hoạt động đầu tư tại TTCK VN trở nên chuyên nghiệp hơn.
Giai đoạn 1: Bắt đầu t ừ khi TTC K Việt Nam mới thành lậ p đến cu ối năm 2001 .
Thị trường chứng khoán VN bắt đầu hoạt động từ năm 2000, khởi thuỷ là sự kiện thành lập Trung tâm chứng khốn TP. Hồ Chí Minh ngày 11 tháng 7 năm 1998 theo Quyết định số 127/1998/QĐ-TTg và thực hiện phiên giao dịch đầu tiên vào ngày 28 tháng 07 năm 2000. Đây là giai đoạn giá cổ phiếu tăng liên tục, đặc biệt là từ đâu năm 2001 và đạt mức cao nhất vào ngày 25/06/2001, VNI-Index thời điểm đó là 571,04 điểm. Đến cuối giai đoạn này, hàng hóa trên thị trường cũng tăng từ 2 lên 5 công ty niêm yết. Ở giai đoạn tốt đẹp này, với sự chào đón nồng nhiệt của công chúng đầu tư trong điều kiện hiếm hàng (do có ít cơng ty niêm yết), thị trường nóng lên là khơng có gì khó hiểu. Chính cái bẫy tăng nóng, tình trạng thiếu đáp ứng nhiều mặt, cùng sự thoả mãn, thất vọng và sợ hãi đan xen vào thời kỳ sơ khai này đã kéo thị trường xuống đáy sâu chưa đầy hai năm sau đó. Đây cũng là giai đoạn mà các nhà đầu tư chứng khoán cũng chập chững bước vào thị trường và cũng chỉ dừng ở mức tò mò hoặc hiếu kỳ. Và sau giai đoạn này cũng bắt đầu một thời kỳ suy giảm khá sâu trên TTCK VN.
Điểm 600 500 400 300 200 100 0 Ngày
Hình 2.1: Chỉ số VN-Index giai đoạn 1
Nguồn: tính tốn của tác giả
Giai đoạn 2: Từ g iữa n ăm 2001 đ ến cuối năm 2005
Giai đoạn này có thể nói là giai đoạn suy giảm sâu và tiến vào thời kỳ ngủ đông của TTCK, tổng cộng thời gian kéo dài gần 4 năm. Sau khi thị trường tăng nóng vào giữa năm 2001 đã nhanh chóng suy giảm mạnh, có những lúc VNI-Index giảm chỉ xung quanh 180-200 điểm, và ngày 24/10/2003, chỉ số này đã giảm “sàn” chỉ còn 130,90 điểm. Vào giai đoạn bỉ cực này, có lúc cả cổ phiếu tên tuổi cũng bị đẩy xa về phía dưới mệnh giá. Từ đó, thị trường rơi vào giai đoạn ngủ đơng cho đến hết năm 2005, và chỉ số VNI-Index cũng xoay quanh khoảng 300 điểm.
Trong giai đoạn này, trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội thành lập vào ngày 08 tháng 03 năm 2005. Khởi thuỷ, thị trường chứng khốn Việt Nam chỉ có 2 mã Cổ phiếu niêm yết là SAM và REE, đến năm 2005, số công ty niêm yết đã lên 32 công ty và 1 chứng chỉ quỹ đang được giao dịch.
28 /0 7/ 20 00 09 /0 8/ 20 00
Điểm 600 500 400 300 200 100 0 Ngày
Hình 2.2: Chỉ số VN-Index giai đoạn 2
Nguồn: tính tốn của tác giả
Giai đoạn 3: Từ n ăm 2 006 đến cu ối năm 2007 .
Đây cũng là giai đoạn bùng nổ của TTCK VN. Lúc này, có rất nhiều thông tin tốt về kinh tế vĩ mô đã ủng hộ sự gia tăng của thị trường. Đây là giai đoạn VN mới được tổ chức thương mại thế giới WTO kết nạp trở thành thành viên thứ 150, kinh tế cũng tăng trưởng vượt trội so với các năm trước theo sự gia tăng rất nóng của thị trường tín dụng. Lúc này, mọi thông tin đều lạc quan cho rằng, Việt Nam đang đứng trước những cơ hội rất lớn để phát triển. Giai đoạn này là các sự kiện thành lập Sở giao dịch chứng khốn TP. Hồ Chí Minh ngày 11 tháng 05 năm 2007 theo Quyết định số 599/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính Phủ và Sở giao dịch Hà Nội trực thuộc Uỷ ban chứng khốn Nhà nước.
Trước những thơng tin lạc quan như vậy, thị trường tăng ngùn ngụt, đạt đỉnh điểm của nó là VNI-Index 1170,67 điểm vào ngày 12/03/2007. Ngay sau đó thị trường bắt đầu giảm nhiệt vì những dấu hiệu và những cảnh báo rằng thị trường đã tăng q
27 /0 6/ 20 01 26 /0 9/ 20 01
Điểm 1400 1200 1000 800 600 400 200 0 Ngày
nóng. Tính đến cuối năm 2007, cả hai sàn giao dịch chứng khốn đạt tổng giá trị vốn hóa 491 nghìn tỷ đồng, chiếm khoảng 43% GDP, có tất cả 253 doanh nghiệp và chứng chỉ quỹ đầu tư niêm yết, hơn 22 công ty quản lý quỹ, 70 quỹ đầu tư trong và ngồi nước, cùng sự tham gia của hơn 70 cơng ty chứng khốn
Hình 2.3: Chỉ số VN-Index giai đoạn 3
Nguồn: tính tốn của tác giả
Giai đoạn 4: Bắt đầu t ừ đầu năm 2008 đế n n gày cuối th áng 02/ 200 9
Có thể nói đây là giai đoạn thị trường suy giảm, tuột dốc không phanh. Đến ngày 24/02/2009, thị trường rơi về đáy khi VNI-Index chỉ còn 235,5 điểm, thấp nhất kể từ năm 2003. Một khung cảnh hỗn loạn đã diễn ra và tháo chạy trên tồn thị trường, khơng chỉ diễn ra tại Việt Nam mà còn diễn ra trên tất cả các thị trường giao dịch chứng khoán lớn trên thế giới. Ngun nhân chính có thể kể đến đó là cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới mà nước Mỹ là quốc gia châm ngòi, bắt đầu từ sự đổ vỡ của thị trường cho vay mua bất động sản. Chính do yếu tố vĩ mơ có tính chất tồn cầu đó đã ảnh hưởng đến Việt Nam. Xét về vấn đề huy động vốn, năm 2008 chỉ bằng
03 /0 1/ 20 06 06 /0 2/ 20 06
Điểm 1000 900 800 700 600 500 400 300 200 100 0 Ngày
20% so với năm 2007, tức là 25000 tỷ đồng so với 127.000 tỷ đồng. Trong giai đoạn này, số công ty và chứng chỉ quỹ niêm yết tại ngày 31/12/2008 tại sàn HOSE là 174, với tỷ lệ vốn hóa chỉ cịn chiếm 17,5% trên GDP do sự suy giảm mạnh của thị trường.
Hình 2.4: Chỉ số VN-Index giai đoạn 4
Nguồn: tính tốn của tác giả
Giai đoạn 5: Từ t háng 03/2009 đế n hết n ăm 2 009
Đây là giai đoạn thị trường tăng trưởng do gói kích cầu trị giá trên dưới 8 tỷ đơ la của chính phủ. Do kết quả tăng trường kinh tế bị suy giảm do ảnh hưởng của suy thối kinh tế tồn cầu, chính phủ buộc phải thực hiện những động thái kích cầu cần thiết, từ đó đã có những tác động tích cực lên TTCK VN. Có thể nhận thấy rằng, TTCK chính là một tấm gương soi chuẩn nhất, phản ánh chân thực nhất cho việc tăng trưởng hay suy thối kinh tế vĩ mơ. Giai đoạn này có những lúc thị trường đã vượt 600 điểm, và đỉnh điểm là ngày 22/10/2009, VN-Index đạt 624,1 điểm. Trong năm 2009 đã có thêm 52 cơng ty niêm yết với tổng khối lượng niêm yết mới đạt
02 /0 1/ 20 08 17 /0 1/ 20 08
Điểm 700 600 500 400 300 200 100 0 Ngày
3,66 tỷ cổ phiếu tương ứng 36,6 ngàn tỷ đồng mệnh giá, tăng 186% so với khối lượng niêm yết mới của năm 2008. Tính chung đến 31/12/2009 cả TTCK TPHCM có 196 cổ phiếu, 4 chứng chỉ quỹ đang được niêm yết và giao dịch với tổng giá trị niêm yết đạt 120 ngàn tỷ đồng.
Hình 2.5: Chỉ số VN-Index giai đoạn 5
Nguồn: tính tốn của tác giả
Giai đoạn 6: Từ n gày 2 3/10/2009 đến hết năm 2010.
Giai đoạn này thị trường bắt đầu suy giảm do gói kích cầu của Chính Phủ cho nền kinh tế đã giảm sức ảnh hưởng, tuy nhiên do điều hành kinh tế có những khởi sắc, đồng thời do UBCK NN cam kết giữ vững kỷ cương cho thị trường nên giai đoạn này thị trường tuy cho giảm nhưng tăng lại vào giữa năm, đến cuối năm lại suy giảm do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu dai dẳng từ năm 2008. Song song đó là vấn đề khủng hoảng nợ cơng Châu Âu, bắt đầu từ Hy Lạp. Chỉ số VNI- Index trong giai đoạn này có thể chia thành 3 giai đoạn tăng trưởng nhỏ khác nhau: chỉ số VN-Index đạt đỉnh điểm trong năm 2010 ở mức 549,51 điểm vào ngày
02 /0 3/ 20 09 12 /0 3/ 20 09
Điểm 600 500 400 300 200 100 0 Ngày
06/05/2010; thị trường suy giảm xuống mức đáy 423,89 điểm vào ngày 25/08/2010 và giai đoạn hồi phục nhẹ vào cuối năm 2010.
Cũng bắt đầu từ giai đoạn này đã manh nha xuất hiện những tiềm ẩn khó khăn mới cho nền kinh tế Việt Nam. Do những bất ổn nội tại, như hệ thống ngân hàng trước đây đã dễ dãi trong vấn đề cấp tín dụng gây ra nhiều món nợ xấu, cộng với vấn đề năng suất, hiệu quả lao động của người lao động Việt Nam chưa cao đã khiến lạm phát thổi bùng lên trong năm 2011, rồi sau đó khiến thị trường chứng khốn cứ mãi đi ngang (xem thêm giai đoạn 7)
Hình 2.6: Chỉ số VN-Index giai đoạn 6
Nguồn: tính tốn của tác giả
Giai đoạn 7: Từ 2 011 đến n ay (nử a đầu n ăm 2013 )
Liên tiếp các tác động tiêu cực từ quốc tế đến trong nước đã ảnh hưởng đến TTCK VN. Lúc này, trong nước do ảnh hưởng từ gói kích cầu năm 2009 mà 2011 lạm phát cao, tỷ lệ lạm phát năm lên đến 18,13%, chỉ thua năm 2008 trong vòng 10 năm trở lại đây. Lúc này, trên thế giới, liên tục diễn ra các cuộc khủng hoảng nợ công của
04 /0 1/ 20 10 19 /0 1/ 20 10
Điểm 600 500 400 300 200 100 0 Ngày
các nước Châu Âu, bắt đầu từ Hy Lạp và Ireland và ảnh hưởng nghiêm trọng đến đà tăng trưởng và phục hồi kinh tế trong nước cũng như trên thế giới, đồng thời cũng khiến TTCK VN chao đảo. Về huy động vốn, trong năm 2012, trên cả 2 sàn có 25 cổ phiếu và 1 chứng chỉ quỹ niêm yết mới thì có 21 cổ phiếu bị hủy niêm yết vì lỗ, vi phạm chế độ cơng bố thơng tin. Tính chung đến cuối năm 2012 trên cả 2 sàn có 704 cổ phiếu và chứng chỉ quỹ niêm yết với tổng giá trị niêm yết theo mệnh giá là 338,3 ngàn tỷ đồng, tăng 20% so với năm 2011. Về tỷ lệ vốn hóa thị trường/GDP chiếm 28 % trong năm 2012.
Hình 2.7: Chỉ số VN-Index giai đoạn 7
Nguồn: tính tốn của tác giả
Trong giai đoạn từ 2008 đến nay có thể nói rằng, TTCK là nơi phản ánh rõ nét nhất bức tranh thực của kinh tế vĩ mô. Thật vậy, những tác động từ kinh tế vĩ mô, bắt đầu từ những cơn lạm phát khủng khiếp năm 2011 khiến cho cuộc sống người dân khó khăn, sau đó nữa là cơng cuộc cải cách ngành ngân hàng đã ảnh hưởng rất nhiều đến doanh nghiệp và nền kinh tế, tốc độ tăng trưởng đã suy giảm nhiều, và thực tế thị
04 /0 1/ 20 11 10 /0 2/ 20 11
trường chứng khốn cũng diễn biến phức tạp theo. Có những giai đoạn, thị trường chứng khốn diễn ra rất ì ạch, thanh khoản kém, hầu như chỉ số VN-Index chỉ biến động theo chiều ngang, ít khi diễn ra tăng giảm đột biến. Trong suốt những năm 2011, 2012 cho đến nửa đầu năm 2013, chỉ số này cũng chỉ diễn ra cung quanh từ 400 đến 500 điểm, và những dự báo trong ngắn hạn cũng chưa có nhiều tín hiệu lạc quan cho thị trường nói riêng cũng như cho tồn nền kinh tế nói chung.
2.2. Những rủi ro trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam
Như chúng ta đã rõ, rủi ro là những khả năng xảy ra làm cho mức sinh lời hay gây lỗ thay đổi so với dự tính. Một số loại rủi ro nằm ngồi sự kiểm sốt của công ty phát hành và ảnh hưởng rộng rãi cả thị trường và nhiều công ty cùng lúc, gọi là rủi ro hệ thống. Ngược lại, những rủi ro do yếu tố nội tại gây ra, nó đa phần có thể kiểm sốt được và chỉ ảnh hưởng đến một ngành hay một công ty hoặc một