Đơn vị: Tỷ đồng
Chi phí Kết quả theo các năm So sánh tỷ lệ tăng, giảm (%) 2008 2009 2010 2011 2012 08/09 09/10 11/10 12/11
Chi phí nguyên liệu
trực tiếp 499 646 609 547 1216 29 -6 -10 122
Chi phí nhân cơng
trực tiếp 0,15 0,18 0,19 0,13 0.70 20 6 -32 438
Chi phí sản xuất
chung 24 36 35 43 64 50 -3 23 49
Tổng chi phí sản xuất 523.15 682.18 644.19 590.13 1280.70 30 -6 -8 117
Tỷ suất chi phí
nguyên liệu trực tiếp 14% 13% 14% 9% 14%
Tỷ suất chi phí nhân
cơng trực tiếp 0,004% 0,004% 0,004% 0,002% 0,008% Tỷ suất chi phí sản
xuất chung 1% 1% 1% 1% 1%
Tỷ suất chi phí sản
xuất 14% 14% 15% 10% 15%
(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo thường niên năm 2008-2012 của Savina) Đối với sản phẩm màn hình vi tính, chi phí sản xuất của sản phẩm vi tính có xu hướng giảm từ năm 2009 đến 2011, sau đó tăng cao trong 2012. Nguyên nhân là do sản lượng sản xuất màn hình vi tính của Savina giảm trong giai đoạn 2009-2011 dưới tác động của việc giảm doanh số bán hàng, sau đó vào năm 2012 Savina mở rộng danh mục xuất khẩu sản phẩm màn hình vi tính với nhiều dạng như thành phẩm, C/SKD.
Đối với tổng chi phí sản xuất của chuỗi cung ứng sản phẩm tivi và màn hình vi tính trong giai đoạn 2008-2012, chi phí ngun vật liệu trực tiếp tăng khơng đều giữa các năm, ban đầu, tăng nhẹ và không đều (31% trong giai đoạn 2008-2009 và 9% trong giai đoạn 2009-2010); sau đó, tăng mạnh dần từ 27% trong giai đoạn 2010-2011 đến 45% trong năm 2011-2012.
Bảng 2.6: Chi phí sản xuất tivi và màn hình vi tính của Savina giai đoạn 2008-2012
Đơn vị: Tỷ đồng
Chi phí Kết quả theo các năm So sánh tỷ lệ tăng, giảm (%)
2008 2009 2010 2011 2012 08/09 09/10 11/10 12/11
Chi phí nguyên liệu
trực tiếp 2639 3445 3750 4749 6888 31 9 27 45
Chi phí nhân cơng trực
tiếp 0,58 0,77 0,93 1,3 1,58 33 21 40 22
Chi phí sản xuất chung 101 128 174 238 165 27 36 37 -31
Tổng chi phí sản xuất 2740,58 3573,77 3924,93 4988,3 7054,58 30 10 27 41 Tỷ suất chi phí nguyên
liệu trực tiếp (%) 71 70 86 77 80
Tỷ suất chi phí nhân
cơng trực tiếp (%) 0.016 0.016 0.021 0.021 0.018 Tỷ suất chi phí sản
xuất chung (%) 3 3 4 4 2
Tỷ suất chi phí sản
xuất (%) 74 73 90 81 82
(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo thường niên năm 2008-2012 của Savina)
Năm 2010, mặc dù Savina giảm sản lượng sản xuất 20% so với năm 2009 (giảm từ 2.372.392 chiếc tivi và màn hình vi tính trong năm 2009 xuống 1.976.687 chiếc trong năm 2010) vì mức tiêu thụ hàng hóa chậm dưới tác động của kinh tế thế giới nhưng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vẫn tăng 9% là do sự biến động của giá cả thị trường và các nguyên liệu đầu vào như thép, xăng dầu… từ giữa năm 2009, cũng như tỷ lệ nội địa hóa thấp dẫn đến sự phụ thuộc phần lớn vào nguồn cung từ nước ngoài (chiếm 85%). Đến năm 2011-2012, Savina gia tăng sản lượng sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu xuất khẩu nên chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tăng cao trong giai đoạn này (27% trong 2011 và 45% trong 2012)
Việc tăng quy mô sản xuất dẫn đến việc thuê thêm cơng nhân, cùng với việc áp dụng chính sách phúc lợi tốt (tăng lương 5-10% mỗi năm tùy thuộc vào kết quả làm việc) làm cho chi phí nhân cơng trực tiếp cũng gia tăng đều qua từng năm trong giai đoạn 2008-2012.
Đối với chi phí sản xuất chung, nhìn chung mức tăng trưởng khá cao trong giai đoạn 2008-2012 (năm 2009 tăng 27%, năm 2010 tăng 36%, năm 2011 tăng 37%, ngoại trừ năm 2012 tỷ lệ tăng trưởng giảm 31% so với năm 2011 là do thay đổi trong
kế hoạch mở rộng line sản xuất). Trong năm 2011 chi phí sản xuất chung đạt mức cao nhất là vì vào thời điểm này, Savina thực hiện việc mở rộng dây chuyền sản xuất, tăng số dây chuyền sản xuất lên 12 (6 dây chuyền sản xuất phụ và 6 dây chuyền sản xuất chính). Sau đó, giảm xuống 31% trong năm 2012 do doanh nghiệp đã đầu tư xong dây chuyền sản xuất (line) phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu và chưa có kế hoạch mở rộng line hơn nữa trong năm này.
- Tỷ suất chi phí sản xuất và chỉ số KPI về chi phí sản xuất của chuỗi cung ứng
Ngồi ra, trong giai đoạn 2008-20012, tổng mức biến động tỷ suất chi phí sản xuất tăng 8%, trong đó, mức tăng tỷ suất chi phí ngun liệu trực tiếp là 9%; và Savina đã không đạt được chỉ số KPI về chi phí sản xuất trong giai đoạn 2010-2012 khi chỉ số này liên tục tăng và lớn hơn chỉ số KPI mà doanh nghiệp đặt ra vào đầu mỗi năm; điều này cho thấy chi phí sản xuất, cụ thể là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đang được quản lý không hiệu quả.
Bảng 2.7: Chỉ số KPI về chi phí sản xuất của chuỗi cung ứng tivi và màn hình vi tính của Savina giai đoạn 2008-2012
Chỉ tiêu chi phí sản xuất Chỉ số KPI (% chi phí/tổng doanh thu)
2008 2009 2010 2011 2012
Mục tiêu 80 79 79 78 78
Thực tế 74 73 90 81 82
(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo thường niên năm 2008-2012 của Savina) 2.3.1.2 Chi phí quản lý chuỗi cung ứng
- Tỷ lệ tăng giảm chi phí quản lý trong giai đoạn 2008-2012
Bảng 2.8: Chi phí quản lý chuỗi cung ứng tivi của Savina giai đoạn 2008-2012
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Kết quả theo năm So sánh tỷ lệ tăng, giảm (%) 2008 2009 2010 2011 2012 08/09 09/10 11/10 12/11
Chi phí đào tạo 0,13 018 0,27 0,41 0,54 39 49 54 33
Chi phí cơng tác 1,58 2,20 3,07 4,92 7,37 40 39 60 50
Chi phí tiền lương 10,17 13,29 20,21 25,88 42,81 31 52 28 65
Chi phí khác 2,69 3,55 4,58 5,58 7,66 32 29 22 37
Tổng chi phí quản
Tỷ suất chi phí đào
tạo (%) 0,0035 0,0037 0,0062 0,0067 0,0063 Tỷ suất chi phí
cơng tác (%) 0,043 0,045 0,071 0,080 0,086 Tỷ suất chi phí tiền
lương (%) 0,28 0,27 0,47 0,42 0,50
Tỷ suất chi phí
khác (%) 0,07 0,07 0,11 0,09 0,09
Tỷ suất chi phí
quản lý chuỗi 0,39 0,39 0,65 0,60 0,68
(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo thường niên năm 2008-2012 của Savina)
Bảng 2.9: Chi phí quản lý chuỗi cung ứng màn hình vi tính của Savina giai đoạn 2008-2012
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Kết quả theo năm So sánh tỷ lệ tăng, giảm (%) 2008 2009 2010 2011 2012 08/09 09/10 11/10 12/11
Chi phí đào tạo 0,03 0,04 0,05 0,09 0,18 31 31 70 97
Chi phí cơng tác 0,40 0,43 0,68 1,30 2,16 6 59 90 67
Chi phí tiền lương 2,28 2,56 5,74 5,53 11,45 12 124 -4 107
Chi phí khác 0,62 0,74 0,87 1,07 2,42 20 17 24 126
Tổng chi phí quản
lý chuỗi cung ứng 3,34 3,77 7,34 7,99 16,21 13 95 9 103
Tỷ suất chi phí đào
tạo (%) 0,0008 0,0008 0,0012 0,0014 0,0020 Tỷ suất chi phí
cơng tác (%) 0,011 0,009 0,016 0,021 0,025 Tỷ suất chi phí tiền
lương (%) 0,06 0,05 0,13 0,09 0,13
Tỷ suất chi phí
khác (%) 0,02 0,02 0,02 0,02 0,03
Tỷ suất chi phí
quản lý chuỗi (%) 0,09 0,08 0,17 0,13 0,19
(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo thường niên năm 2008-2012 của Savina)
Nhìn chung, tất cả các chi phí thành phần trong chi phí quản lý chuỗi cung ứng có xu hướng tăng trong giai đoạn 2008-2012, nhưng tốc độ tăng không đồng đều, đặc biệt, tăng mạnh trong năm 2011-2012.
Chi phí đào tạo chiếm tỷ trọng thấp nhất trong tổng chi phí quản lý (1%), nguyên nhân là do Savina thực hiện việc đào tạo chủ yếu từ nội bộ (on-job training, coaching) hay thông qua các lớp học trực tuyến (online) hàng năm, vì vậy, chi phí đào tạo rất thấp nhưng gia tăng liên tục qua các năm là vì Savina mở rộng việc đào tạo cho toàn
bộ cán bộ công nhân viên ở tất cả các phòng ban trong giai đoạn 2008-2012 như chương trình học tiếng Hàn, thành lập thư viện cơng ty, đẩy mạnh đào tạo 6 sigma…
Chi phí cơng tác tăng liên tục qua các năm đặc biệt là năm 2012, do Savina thường gửi các nhân viên qua công ty mẹ vào cuối mỗi năm để học về dòng sản phẩm mới, đồng thời, một số nhân viên Savina cũng được tham gia các hội thảo, các sự kiện chuyên đề được tổ chức hàng năm bởi các trung tâm bán hàng của Samsung trên thế giới (IPC). Riêng trong năm 2011-2012, chi phí cơng tác của Savina tăng mạnh là do các chuyên gia của Savina tăng cường tham quan và benchmark nhà máy Samsung Thái Lan để học hỏi kinh nghiệm sản xuất sản phẩm C/SKD, ngoài ra, một số chuyên gia cũng được bổ nhiệm qua thăm nhà máy của các khách hàng mà Savina sẽ bán hàng dưới dạng C/SKD như các khách hàng ở Iran, Châu Phi… để tìm hiểu về quy trình sản xuất và những khó khăn, trở ngại của họ khi mua hàng từ Savina về điều kiện đóng gói, thời gian xuất hàng, giấy phép xuất-nhập khẩu… nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu của khách hàng.
Trong giai đoạn 2008-2012, các khoản chi phí khác trong tổng chi phí quản lý chuỗi cung ứng như chi phí thanh tốn cho bên thứ 3 phụ trách làm thủ tục hải quan và thơng quan hàng hóa cho Savina (third party), chi phí khác bằng tiền đã chi ra để phục vụ cho hoạt động quản lý chuỗi cung ứng như chi phí tiếp khách cho bộ phận quản lý trong chuỗi cung ứng, chi phí tổ chức hội nghị, hội thảo, chi phí văn phịng phẩm phục vụ cơng tác hành chính cho chuỗi cung ứng cũng có sự gia tăng qua từng năm nhưng với mức độ không đều là do công ty gia tăng quy mơ sản xuất nên các khoản chi phí này cũng tăng theo với mức biến động tỷ suất chi phí qua các năm thấp.
- Tỷ suất chi phí quản lý và chỉ số KPI về chi phí quản lý chuỗi cung ứng
Mặc dù tỷ suất chi phí quản lý chuỗi gia tăng liên tục từ năm 2008 đến 2012 nhưng Savina vẫn luôn đạt mục tiêu về chỉ số KPI chi phí quản lý chuỗi cung ứng cả sản phẩm tivi và màn hình vi tính. Điều này cho thấy, Savina đã quản lý hiệu quả chi phí quản lý chuỗi cung ứng khi mức tăng của các khoản chi phí thành phần ln hợp lý so với mức tăng của quy mô sản xuất và Savina đã thành công khi xem đào tạo là sự đầu tư hợp lý, khơng phải là khoản chi phí phải cắt giảm.
Bảng 2.10: Chỉ số KPI về chi phí quản lý của chuỗi cung ứng tivi và màn hình vi tính của Savina giai đoạn 2008-2012
Chỉ tiêu chi phí quản lý Chỉ số KPI (% chi phí/tổng doanh thu)
2008 2009 2010 2011 2012
Mục tiêu 0,5 0,5 1 1 1
Thực tế 0,48 0,47 0,81 0,73 0,86
(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo thường niên năm 2008-2012 của Savina) 2.3.1.3 Chi phí lưu kho
- Hàng tồn kho
Hàng tồn kho và hàng đang trong q trình vận chuyển có sự biến động khơng đều, có xu hướng tăng mạnh trong giai đoạn 2008-2009 (130%) và 2010-2011 (48%), nhưng lại giảm đi trong giai đoạn 2009-2010 (18%) và 2011-2012 (2%). Nguyên nhân là do Savina được công ty Samsung mẹ phân công đảm trách thêm một số khách hàng xuất khẩu sản phẩm tivi CRT vào năm 2009 và nhu cầu giữ tồn kho cao trong năm 2011 do các nhà cung cấp nguyên vật liệu đầu vào để sản xuất sản phẩm tivi CRT ngưng sản xuất dần cũng như giảm sản lượng sản xuất và một số đã đóng cửa nhà máy từ năm 2011, vì vậy Savina phải giữ nhiều tồn kho cũng như gia tăng lượng hàng đang trong quá trình vận chuyển để giảm áp lực bị thiếu nguyên liệu sản xuất sản phẩm tivi CRT từ giữa năm 2011 đến năm 2012, đó cũng chính là ngun nhân dẫn đến hàng tồn kho và hàng đang trong quá trình vận chuyển của năm 2012 giảm hơn năm 2011 mặc dù sản lượng sản xuất của năm 2012 cao hơn năm 2011.
Bảng 2.11: Hàng tồn kho của Savina giai đoạn 2008-2012
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm So sánh tỷ lệ tăng, giảm (%) 2008 2009 2010 2011 2012 09/08 10/09 11/10 12/11
Hàng tồn kho
120,09 276,75 226,96 336,26 328,87 130 -18 48 -2
Hàng đang trong quá
trình vận chuyển 72,77 105 113,74 265,07 194,38 44 8 133 -27
Tổng giá trị của
nguyên vật liệu 192,86 381,75 340,7 601,33 523,24 98 -11 76 -13
Hàng tồn kho trên
60 ngày 2,82 3,02 3,69 9,65 17,41 7 22 162 80
4 3 2 1 0 2008 2009 2010 2011 2012
Tuy nhiên, hàng tồn kho trên 60 ngày của Savina lại liên tục tăng dần qua các năm với tỷ lệ tăng cao (năm 2009 tăng 7%, năm 2010 tăng 22%, năm 2011 tăng 162%, năm 2012 tăng 80%) mặc dù hàng tồn kho và sản lượng sản xuất có sự biến động khơng ngừng. Có nhiều ngun nhân để lý giải cho xu hướng này, một trong số đó là do mức biến động cao của nhu cầu sản xuất qua các năm; bên cạnh đó, sự thay đổi liên tục của nguyên vật liệu đầu vào nhằm giảm giá thành sản phẩm nhưng bộ phận mua hàng không biết trước vấn đề này nên dẫn đến việc không thể xử lý lượng tồn kho của nguyên vật liệu cũ kịp thời; sự chậm trễ trong việc sản xuất các dòng sản phẩm cũ của từng năm trước khi tung ra sản phẩm mới vào đầu mỗi năm, theo quy trình là vậy, nhưng hầu hết các dịng sản phẩm cũ này khơng được sản xuất hết vào cuối mỗi năm mà thường kéo dài đến giữa năm sau, có khi phải hủy toàn bộ những nguyên vật liệu này do bộ phận bán hàng không thể bán được hàng.
Từ 2008 đến 2011, hệ số vòng quay hàng tồn kho giảm dần qua các năm cho thấy tốc độ quay vòng của hàng tồn kho thấp, hàng tồn kho bị ứ đọng nhiều và dự trữ nguyên vật liệu đầu vào cho khâu sản xuất khá lớn; nguyên nhân là do tỷ lệ biến động cao của nhu cầu sản xuất trong giai đoạn này. Trong năm 2012, hệ số vòng quay hàng tồn kho tăng trở lại, nghĩa là tốc độ quay vịng của hàng hóa trong kho nhanh, nguyên nhân chủ yếu là do Savina đã mở rộng danh mục xuất khẩu sản phẩm màn hình vi tính LCD và tivi LCD, LED, PDP.
Biểu đồ 2.1: Hệ số vòng quay hàng tồn kho giai đoạn 2008-2012
(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo thường niên năm 2008-2012 của Savina) - Tỷ lệ tăng giảm chi phí lưu kho trong giai đoạn 2008-2012
Bảng 2.12: Chi phí lưu kho nguyên vật liệu của Savina giai đoạn 2008-2012
Đơn vị: Tỷ đồng
Nhóm chi phí
Kết quả theo năm
2008 2009 2010 2011 2012
Chi phí về nhà xưởng, kho
hàng 27 27 31 40 43
Chi phí sử dụng thiết bị,
phương tiện 8 9 12 27 22
Phí tổn cho việc đầu tư vào
hàng tồn kho 3 7 5 8 8
Tổng chi phí 38 43 48 75 73
(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo thường niên năm 2008-2012 của Savina)
Xét về mức chi phí lưu kho ngun vật liệu thì giai đoạn 2011-2012 có mức tăng mạnh so với các năm cịn lại, ngun nhân là do Savina tiến hành xây thêm kho mới (tent warehouse) và sửa lại toàn bộ kho cũ bằng cách lắp đặt các kệ cho các kho (trước đây, đa số hàng hóa được xếp trên các pallet hay thùng carton và đặt trên nền xi măng của kho, trừ các nguyên vật liệu trong kho SMD phải được đặt trên kệ và trong điều kiện nhiệt độ thích hợp) cũng như thuê thêm 3 xe nâng (forklift) và một cân lớn dùng để cân cả pallet nhằm phục vụ nhu cầu sản xuất cao, đặc biệt là nhu cầu xuất khẩu trong giai đoạn này.
+ Chi phí lưu kho hàng thành phẩm
Bảng 2.13: Chi phí lưu kho hàng thành phẩm của Savina giai đoạn 2008-2012 2012
Đơn vị: Tỷ đồng
Địa điểm kho
Năm 2008 2009 2010 2011 2012 Hồ Chí Minh 1,68 2,2 3,05 2,7 3,08 Hà Nội 1,62 2,01 2,76 2,83 3,04 Đà Nẵng 0,26 0,34 0,47 0,37 0,42 Total 3,56 4,55 6,28 5,9 6,54
(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo thường niên năm 2008-2012 của Savina)
Chi phí lưu kho hàng thành phẩm tăng dần từ năm 2008 đến 2010 và chi phí lưu kho trong năm 2010 là cao nhất trong giai đoạn 2008-2012, tăng 25% so với năm 2009 do công ty không bán được hàng trong năm này, sau đó giảm xuống 14% trong năm