6. Đóng góp của đề tài
2.2 Nhận thức về việc chọn học ngoại ngữ Tiếng Hàn của sinh viên học sinh
Một điểm đáng chú ý khác về mặt thu hút ngôn ngữ, trong số những học sinh sinh viên được khảo sát tất cả đều nhận thức được tầm ảnh hưởng của văn hóa Hàn Quốc và dẫn đến nhu cầu học ngôn ngữ là cần thiết.
Biểu đồ 2: Nhận thức về việc chọn học ngoại ngữ Tiếng Hàn của sinh viên học sinh
000% 020% 040% 060% 080% 100% Ngoại ngữ phụ
Chun ngành 2
Khơng Có
Page 13
Tuy nhiên, vẫn còn một số liệu gây hứng thú khác là trong 147 học sinh không chuyên ngành tiếng Hàn thì có đến 35 em khơng muốn chọn Tiếng Hàn hoặc ngành Hàn Quốc học làm ngành học chính hoặc chun ngành thứ 2, cho dù có đảm bảo được việc làm sau tốt nghiệp, cũng như dù mức thu nhập tốt. Trong khi đó, 115 em sinh viên chuyên ngành Tiếng Hàn và Hàn Quốc học vẫn giữ quan điểm chọn học tiếng Hàn, và chỉ có 3 em là từ chối học tiếng Hàn và ngành Hàn Quốc làm chuyên ngành. Nói cách khác, phản ứng khước từ việc học tiếng Hàn từ các em học sinh gấp 10 lần sinh viên chuyên ngành.
Có thể lý giải rằng các em học sinh vẫn đang có nhiều định hướng và đích đến nhắm tới khi bước khỏi mơi trường Phổ thông, và Tiếng Hàn hoặc ngành Hàn Quốc chưa phải là một sự lựa chọn cuối cùng giữa các muôn vàn khối ngành hấp dẫn khác phù hợp với sở thích, sở trường của các em hơn. Cịn các sinh viên thuộc khối chun ngành thì có thể hiểu tâm lý khi các em chọn ngành học này là do các em đã cảm thấy phù hợp với khả năng và nhu cầu của bản thân, cùng lúc với việc xác định đó có thể là nghề nghiệp sau này nên việc khước từ khối ngành này chỉ đến từ những nguyên nhân chủ quan là cảm thấy khơng cịn u thích nữa hoặc cảm thấy q khó, muốn thử sức ở một lĩnh vực khác v.v...
2.3 Nhận thức của giới trẻ về sức ảnh hƣởng của Hàn Quốc
Hiện nay, Hanlyu đã đạt mức trưởng thành tại thị trường Việt Nam, song song đó nó cũng góp phẩn khơng nhỏ trong các hoạt động giao lưu về kinh tế, văn hóa song phương hai nước Việt – Hàn. Cùng với đó là một nhu cầu về nguồn nhân lực đủ để có thể đáp ứng được nhu cầu phát triển hữu hảo của hai nước đang ngày càng lớn mạnh.
Việc nhận thức Tiếng Hàn là một chìa khóa quan trọng trong việc thúc đẩy đầu tư, hợp tác kinh tế giữa hai nước là một vấn đề thật sự nghiêm túc và có căn cứ. Tuy nhiên, làm thế nào để có thể đào tạo ra đủ nguồn lực ấy cung cấp cho thị trường nhằm đảm bảo cho sự phát triển bền vững lâu dài của quan hệ Việt – Hàn đó vẫn là một bài tốn đầy thách thức trước những cạnh tranh về độ “bám rễ” sâu rộng của các thứ tiếng khác đã có từ trước như Nhật, Trung, Pháp, Nga, Anh v.v...
Tháng 02/2016 Bộ giáo dục Việt Nam và Đại sứ quán Hàn Quốc đã ký thỏa thuận về việc đưa tiếng Hàn vào giảng dạy ở bậc Phổ thông nhằm làm tiền đề cho việc tiếp cận
Page 14
ngôn ngữ chuyên ngành sau này, và cũng với mục đích nâng cao chất lượng đào tạo, tăng
thời gian tiếp xúc của các em học sinh với ngôn ngữ này7.
Việc giáo dục để hiểu rõ và nhằm định hướng cho học sinh ý thức nghề nghiệp cũng như việc cảm nhận và nắm bắt xu thế thị trường, những biến đổi của xã hội tiềm ẩn những khả năng phát sinh nhu cầu cao của nó là một việc làm cần phải có sự khéo léo và đầu tư có kế hoạch. Một khi đã xác định rõ mục tiêu và hướng đi được hoạch định một cách hệ thống chúng ta mới có thể sắp xếp được một hệ thống giảng dạy khoa học sao cho các em có ý thức tự học hỏi và có trách nhiệm với tương lai nghề nghiệp của mình.
Dựa theo bảng điều tra khảo sát, khi được hỏi về “Các em có cảm thấy văn hóa Hàn Quốc đang lan rộng ở Việt Nam khơng?” hay các em nhìn nhận như thế nào về “Việc giao lưu văn hóa của Việt Nam và Hàn Quốc sẽ diễn ra mạnh mẽ trong suốt 20 nữa”, hoặc các em ý kiến như thế nào về việc “Các bạn trẻ nên biết về văn hóa Hàn Quốc và nhận thức về quốc gia Hàn Quốc”, và “Việc ăn mặc hay trang điểm theo phong cách Hàn Quốc là hợp thời trang và thời đại”; chúng ta vẫn cịn thấy được một số lượng khơng nhỏ các em học sinh sinh viên tỏ ra không quan tâm đến các vấn đề xung quanh mình, và một số ít các em có những nhìn nhận cịn chủ quan về thế giới xung quanh một cách tiêu cực.
7
Nếu đào tạo qua 4 năm đại học hoặc 2,3 năm Trung cấp, Cao đẳng mà yêu cầu về một nguồn lao động chất lượng cao thơng thạo, lành nghề nói và thơng thạo ngơn ngữ, văn hóa Hàn là rất khó. Tuy nhiên thơng qua việc đưa sớm tiếng Hàn vào giảng dạy ở bậc Phổ thông sẽ giúp cho các em tiếp thu nhanh hơn khi vào năm nhất Chuyên ngành tiếng Hàn hoặc Hàn Quốc học.
Page 15
Biểu đồ 3: Nhận thức của giới trẻ về sức ảnh hưởng của Hàn Quốc
24.3% tỉ lệ các em tỏ ra không quan tâm đến môi trường xung quanh cũng là một tỉ lệ đáng báo động trong giáo dục. Số học sinh, sinh viên này không cần quan tâm đến sự thay đổi của xã hội để ứng biến, thích nghi mà chỉ thụ động trong tư duy khép kín thì rất khó để các em có thể định hướng nghề nghiệp được sau này. Nói cách khác, nếu 24.3% này đại diện cho tỉ số học sinh khơng có định hướng gì sau khi tốt nghiệp thì chúng ta sẽ có 1/5 dân số trẻ sống bên rìa của sự vận động chuyển biến không ngừng của xã hội.
Việc định hướng các em nhận thức về môi trường xung quanh rất quan trọng khi các em cịn đang chưa đóng góp, chưa bước vào con đường nghề nghiệp, và chưa nhận thức rõ mình là một “tế bào của xã hội”.... Khoan hãy nhìn nhận vĩ mơ về tình hình chiến sự khắp nơi trên thế giới hay, nền kinh tế nào sẽ vụt lên nắm cán cân tài chính tồn cầu?..., chỉ cần hướng dẫn được cho thế hệ học sinh, sinh viên biết nhận thức về các vấn đề trực tiếp có ảnh hưởng đến đất nước, bản thân mình thì đó đã giúp cho các em vạch ra được nhiều con đường tiến đến thành công trong tương lai nghề nghiệp sau này.
004%
024%
071%
Phủ nhận Không quan tâm Đồng ý
Page 16
Chƣơng 3: Đề xuất ứng dụng kết quả nghiên cứu vào
giảng dạy và học tiếng Hàn tại trường Cao đẳng Công Nghệ Thủ Đức.
3.1 Thực trạng Khoa Tiếng Hàn Quốc tại trƣờng Cao Đẳng Thủ Đức
Khoa Tiếng Hàn, trường Cao đẳng công nghệ Thủ Đức, được thành lập theo quyết định số 158/QĐ-CNTD-NS ngày 27/03/2013. Khoa Tiếng Hàn được phân cơng đào tạo trình độ trình độ Trung cấp chuyên nghiệp ngành Tiếng Hàn.
Là một khoa mới thành lập đang ngày càng phát huy tính cần thiết và tích cực trong
giai đoạn đất nước hợp tác mạnh mẽ với các đối tác Hàn Quốc. Hướng đến mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, có kiến thức chuyên ngành tiếng Hàn thành thạo trong giao tiếp, có hiểu biết về xã hội văn hóa Hàn Quốc. Nhằm tiếp cận và giao lưu hợp tác với các trường Hàn Quốc để tiếp tục học ở bậc học cao hơn tại Hàn Quốc.
Khoa Tiếng Hàn hiện nay có 10 cán bộ - giảng viên, trong đó có 04 thạc sĩ, 02 cử nhân
và 04 giảng viên tình nguyện Hàn Quốc.
TT Họ và tên Ngày, tháng, năm sinh Trình độ đào tạo (TSKH, TS, ThS, ĐH) Chuyên môn đƣợc đào tạo
1 Bùi Thị Uyên 26/08/1975 Ths Châu Á học
2 Trần Thị Vân Yên 11/11/1977 Ths Châu Á học
3 Phạm Nguyễn Như An 13/06/1986 ĐH Đông phương học
4 Nguyễn Thị Hồng Hải 26/08/1981 Ths Quan hệ Quốc tế
Page 17
6 Nguyễn Thị Thanh Huệ 08/09/1989 ĐH Hàn Quốc học
7 Ko Han Chan 29/02/1984 Ths Gv tình nguyện HQ
8 Namkung Kwangseok ĐH Gv tình nguyện HQ
9 Min Hoi Young ĐH Gv tình nguyện HQ
10 Lee Seul Ah ĐH Gv tình nguyện HQ
3.2 Đặc điểm khoa tiếng Hàn Khoa Tiếng Hàn Quốc tại trƣờng Cao Đẳng Thủ
Đức
Có đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm, có năng lực chuyên mơn nghiệp vụ cao và có đội ngũ giảng viên tình nguyện Hàn Quốc năng động và tích cực.
Ln nhận được sự hỗ trỡ tích cực từ các đối tác Hàn Quốc trong mối quan hệ giao lưu hợp tác sâu đậm và bền vững.
Được đầu tư trang thiết bị tiên tiến đáp ứng đủ điều kiện giảng dạy và học tập với phịng nghe nhìn năng động linh hoạt, hệ thống âm thanh chuẩn, phịng học lý thuyết có hệ thống điều hịa khang trang hiện đại, thống mát sạch đẹp...
Chương trình học ln được cập nhật kiến thức phù hợp với xu thế tồn cầu hóa nhằm đáp ứng nguồn nhân lực tiếng Hàn cho toàn xã hội.
Học sinh thường xuyên được tiếp xúc với các sinh viên Hàn Quốc học tiếng Việt và giao lưu văn hóa với sinh viên Hàn Quốc tại trường cao đẳng Công Nghệ Thủ Đức. Học sinh được đến các công ty Hàn Quốc hỗ trợ nhận thực tập trải nghiệp nghề nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh vào các kỳ thực tập tốt nghiệp.
Học sinh được học liên thông thẳng vào năm thứ ba của các trường đại học Hàn Quốc với học phí, ký túc xá ưu đãi từ 50% đến 100%.
Page 18
Những năm qua, trường đã đầu tư cơ sở vật chất đảm bảo điều kiện vật chất phục vụ giảng dạy. Hiện tại trường có đầy đủ các điều kiện về vật chất từ giảng đường, phòng thực hành và các trang thiết bị, phịng mơ phỏng, thư viện để phục vụ cho công tác giảng dạy. Trường cũng khơng ngừng thu hút, đào tạo nâng cao trình độ của đội ngũ giảng viên để đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực kinh tế, kỹ thuật của thành phố và các tỉnh lân cận nhất là nhân lực có trình độ trung cấp chun nghiệp. Ngồi những đối tượng trung cấp mà trường đang đào tạo, Nhà trường cịn có đầy đủ điều kiện để đào tạo thêm những ngành đào tạo trình độ trung cấp chuyên nghiệp mới. Đối với ngành Cao đẳng Tiếng Hàn Quốc, Nhà trường đã đáp ứng 100% yêu cầu về chương trình giảng dạy, nguồn nhân lực và cơ sở vật chất phục vụ đào tạo.
Riêng đối với ngành Tiếng Hàn Quốc bậc Cao đẳng, để phục vụ đề án mở ngành đào tạo, trường đã chuẩn bị đầy đủ các điều kiện về nhân sự, cơ sở vật chất và các trang thiết bị phục vụ cho việc đào tạo, cụ thể như sau:
Về đội ngũ giảng viên: hiện nay khoa có 04 giảng viên tình nguyện người Hàn Quốc từ Hiệp Hội Phúc Lợi Xã Hội Jung Hae - NGO và Koica Hàn Quốc, 06 giảng viên biên chế cử nhân và thạc sĩ chuyên ngành Tiếng Hàn Quốc.
Về chương trình đào tạo: Hiện nay nhà trường đã biên soạn chương trình giáo dục bậc
Cao đẳng ngành Tiếng Hàn Quốc.
Hiện nay, cùng với xu thế tồn cầu hóa và hội nhập thế giới, Việt Nam lại là một nước đang trên đà phát triển đổi mới về mọi mặt thì việc học một hoặc nhiều ngoại ngữ là một nhu cầu có thể nhìn thấy trước. Rita Mae Brown, một nhà tiểu thuyết gia tại Mỹ đã từng nói “Ngơn ngữ là bản đồ văn hóa, cho bạn biết một người đến từ đâu và họ đang đi đến
đâu”, hay với ý kiến “Với ngoại ngữ, mọi nơi đều là nhà”( Edmund De Waal ); chúng ta lại
càng thấy được tầm quan trọng của việc học ngoại ngữ không chỉ để phát triển mở rộng hiểu biết bản thân, mà còn để thực hiện được các vai trò xã hội nhất định.
Theo thống kê năm 2016 thì cả nước hiện nay có 17 cơ sở đào tạo tiếng Hàn và chuyên ngành Hàn Quốc học trực thuộc các trường Cao đẳng - Đại học.
STT TRƯỜNG HỆ ĐÀO TẠO NĂM THÀNH LẬP
1 ĐH KHXH&NV - ĐHQG Hà Nội Đại học chính quy, 1993 8
Page 19
4 năm
2 ĐH Ngoại Ngữ - ĐHQG Hà Nội Đại học chính quy,
4 năm
1996 9
3 ĐH Hà Nội Đại học chính quy,
4 năm
1997 10
4 ĐH Ngoại Ngữ - ĐH Huế Đại học chính quy,
4 năm
2008 11
5 ĐH Ngoại Ngữ - ĐH Đà Nẵng Đại học chính quy,
4 năm
2005 12
6 ĐH Đà Lạt Đại học chính quy,
4 năm
2004 13
7 ĐH Thái Nguyên Viện ngôn ngữ 2010 14
8 ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu Đại học, Cao đẳng
chính quy, 3~4 năm
2007 15
9 ĐH Văn Hiến Đại học chính quy,
4 năm 2007 16 10 ĐHQT Hồng Bàng Đại học chính quy, 4 năm 1999 17 11 ĐH Lạc Hồng Đại học chính quy, 4 năm 2003 18
12 ĐH Nguyễn Tất Thành Đại học chính quy,
4 năm
2012 19
13 Cao đẳng Văn hóa, Nghệ thuật, Du
lịch Sài Gịn Cao đẳng chính quy, 3 năm 2007 20 9 http://ulis.vnu.edu.vn/taxonomy/term/463/3546 10 http://web.hanu.vn/kr/mod/resource/view.php?id=2 11 http://hucfl.edu.vn/vi/index.php/tin-tuc/gioi-thieu-khoa-nnvh-han-quoc 12 http://ufl.udn.vn/vie/introduction/co-cau-to-chuc/khoa-tieng-nhat-han-thai.html 13 http://kqth.dlu.edu.vn/ArticleId/9df6f9b8-0fba-467c-9e1a-f79e55148a94/lich-su-phat-trien-khoa-quoc-te-hoc
14 http://www.tnu.edu.vn/icc/Pages/news_detail.aspx?newsid=164 bắt đầu tuyển sinh Trung cấp chính quy hệ 2 năm từ 2017 15 http://bvu.edu.vn/web/fos/4 16 http://nnvh.vhu.edu.vn/vi/gioi-thieu-473/gioi-thieu-khoa-ngon-ngu 17 http://forlanguages.hbu.edu.vn/vi/nhom-nganh-ngon-ngu-quoc-te/han-quoc-hoc 18 https://dp.lhu.edu.vn/81/Gioi-thieu.html 19 http://www.ntt.edu.vn/profile_khoa/19/index.php 20 http://www.saigonact.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=5190:nganh-tieng- han&catid=303&Itemid=1020
Page 20
14 Cao đẳng Cơng nghệ Thủ Đức Trung cấp chính
quy, 2 năm
2011 21
15 ĐH Ngoại Thương Trung tâm 2010 22
16 ĐH KHXH&NV, ĐHQG TP HCM Đại học chính quy,
4 năm 1994 23 17 ĐH Ngoại ngữ - Tin học TPHCM (HUFLIT) Đại học chính quy, 4 năm 1995 24
Trong số 17 cơ sở đào tạo chính quy trên thì cịn phải kể đến các Trung tâm Ngoại ngữ Sejong do Hàn Quốc trực tiếp đầu tư phát triển. Đây cũng là một cơ sở uy tín đào tạo nguồn nhân lực tiếng Hàn cung cấp cho thị trường. Đến hiện nay cả nước có 10 trung tâm
Hàn ngữ Sejong do quỹ Sejong thuộc Bộ Văn Hóa, thể thao và du lịch Hàn Quốc25.
Theo thống kê số lượng sinh viên chính qui của 3 năm 2011-2012, 2012-2013, 2013- 2014 lần lượt là 2515, 2628, 2781 sinh viên, học sinh chuyên ngành tiếng Hàn và Hàn
Quốc học26. Theo đó số lượng sinh viên 2014-2015 và 2015-2016 tuy chưa được thống kê
chính thức nhưng cũng có thể ước chừng khoảng <=3000 học sinh sinh viên/năm. Như vậy, về đào tạo chính quy, hiện nay chúng ta hằng năm cả nước „cho ra lò‟ khoảng <=3000 lao động ngôn ngữ chuyên ngành tiếng Hàn. So với thống kê của Trung tâm Asea – Hàn Quốc(AKC) thì cả nước đang có 4000 doanh nghiệp đang đầu tư tại Việt Nam, làm một bài toán đơn giản, chúng ta sẽ thấy nhu cầu hằng năm của mỗi doanh
nghiệp là 3000/4000 = 0.75 lao động27/doanh nghiệp/năm. Dựa theo quy mơ của doanh
nghiệp thì từng phịng ban đều cần thông dịch hay biên dịch hay thư ký, và ít nhất một cơng ty cần có ít nhất khoảng 5 phịng ban thì chúng ta đang thiếu lao động chuyên ngành
21 http://khoath.tdc.edu.vn/ bắt đầu tuyển sinh cao đẳng chính quy hệ 3 năm vào năm 2017
22 http://tienghangiaotiep.edu.vn/trung-tam-tieng-han-dai-hoc-ngoai-thuong.html