Chương 2 TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.5. Đánh giá chung về tác phong công nghiệp trong hoạt động học của sinh viên
Biểu hiện TPCN không chỉ đơn thuần ở một mặt, một khía cạnh nào đó
trong cơng việc mà trên mọi mặt hoạt động học của người SV: chuẩn bị trong các mối quan hệ giữa người SV và bạn bè , học viên, đơn vị và với cả bản thân họ. Đánh giá biểu hiện TPCN của SV do đó phải đánh giá các mặt biểu hiện TPCN.
Tóm lại, kết quả nghiên cứu về biểu hiện TPCN của SV TDC qua trách nhiệm và
kỷ luật trong công việc của họ cho thấy:
a/ Người SV tự đánh giá khá cao mức độ hồn thành cơng việc (Tiến độ và chất lượng công việc) của họ. Việc đánh giá sự hoàn thành này được cho là tương đối khách quan vì có dựa trên kết quả phân tích tài liệu từ phía các đơn vị quản lý.
b/ Tính kỷ luật của người SV cũng được học viên đánh giá cao. Tuy nhiên, không tương đồng ở các tiêu chí khác nhau. Các tiêu chí thuộc về yêu cầu khách quan vẫn được đánh giá cao hơn, các tiêu chí thuộc về tinh thần chủ động của người SV vẫn được đánh giá thấp hơn.
c/ Có sự logic giữa đánh giá mức độ hoàn thành cơng việc và tính kỷ luật của người SV trong hoạt động học tập với các biểu hiện trong kế hoạch hoạt động của họ. Các tiêu chí được đánh giá cao trong kế hoạch cũng được đánh giá cao trong tính trách nhiệm và kỷ luật và ngược lại.
3.5. Đánh giá chung về tác phong công nghiệp trong hoạt động học của sinh viên khoa cơ khí trường cao đẳng cơng Nghệ Thủ Đức . khoa cơ khí trường cao đẳng công Nghệ Thủ Đức .
Biểu hiện TPCN của SV TDC hiện nay được đánh giá trên 6 mặt: Tính kế hoạch trong cơng việc; Tính trách nhiệm và kỷ luật trong cơng việc; sự suy nghĩ và hành động cởi mở trong cơng việc; Tính khách quan, cơng bằng trong cơng việc của bản thân người giảng viên. Nhìn tổng thể, có những mặt, những yếu tố biểu hiện TPCN
ở sinh viên đã hình thành, có những mặt, những yếu tố biểu hiện TPCN đang dần hình thành, đồng thời có những mặt, yếu tố chưa được như mong muốn vì cịn đang ở mức độ thấp.
Nhìn một cách tổng quan, các mặt, các biểu hiện mang tính khách quan, hình thức của TPCN ở SV TDC là cao hơn so với các mặt, các biểu hiện mang tính chủ quan chủ quan, nội dung.
3.6. Những yếu tố ảnh hưởng đến biểu hiện tác phong công nghiệp trong hoạt động học của sinh viên khoa cơ khí Trường Cao Đẳng Cơng nghệ Thủ đức
Tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến TPCN của người SV, chúng tôi
đặt câu hỏi: Có sự khác biệt nào trong TPCN của người SV theo giới tính, thời gian cơng tác và trình độ hiểu biết của các SV? Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu và trả lời cho từng vấn đề trên.
a/ Sự khác biệt trong biểu hiện TPCN phân theo giới tính của sinh viên Nếu sinh viên khoa cơ khí có nữ thì biểu hiện TPCN cao hơn
b/ Sự khác biệt trong biểu hiện TPCN phân theo Trình độ hiểu biết SV càng có trình độ hiểu biết nhiều thì càng có TPCN cao
c/ Sự khác biệt trong biểu hiện TPCN phân theo thời gian năm học của sinh viên
Thời gian học tập là biến độc lập, liên tục, nhiều nhóm; để kiểm định sự khác biệt (nếu có) trong biểu hiện TPCN của người SV, chúng tôi sử dụng kiểm định giả thuyết so sánh trung bình của nhiều hơn 2 nhóm .
Nhóm năm nhất . Quan niệm TPCN cịn yếu kém Nhóm năm Hai . Quan niệm TPCN ở Mức TB Nhóm năm Ba . Quan niệm TPCN ở mức khá
Chương 4
NÂNG CAO TÁC PHONG CÔNG NGHIỆP TRONG
SINH VIÊN KHOA CƠ KHÍ TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ THỦ ĐỨC
4.1.Vận dụng tư tưởng về đạo đức của Bác trong việc xây dựng đạo đức sinh viên
hiện nay.
Trong số mỗi chúng ta hẳn ai cũng hiểu được sự phát triển của xã hội có ảnh hưởng rất lớn đến tồn tại và phát triển của mỗi cá nhân. Thực tế, chúng ta không thể sống và làm việc một mình mà khơng cần có các mối quan hệ xã hội, không cần sự giúp đỡ, quan tâm của mọi người xung quanh. Vì vậy thái độ với con người khơng chỉ là vấn đề đạo đức của riêng mình ai mà đó là vấn đề của toàn xã hội. Yêu thương con người là bản tính lương thiện tồn tại trong mỗi con người. Thể hiện lòng yêu thương con người đồng nghĩa với việc tơn trọng con người, có niềm tin vào con người.
Sống đẹp là sống phải biết yêu thương. Mỗi sinh viên chúng ta khi rèn luyện đạo đức cần phải đặt lịng u thương con người lên hàng đầu. Tình u thương đó khơng phải là cái gì đó cao xa, mà nó xuất phát ngay từ tình u mà chúng ta giành cho ơng bà, cha mẹ, anh em, họ hàng, bạn bè và những người xung quanh. Thái độ đối với con người còn thể hiện ở sự vâng lời, lắng nghe ý kiến của ông bà, cha mẹ, thày cô…
Sinh viên chúng ta cần phải sống vì mọi người, quan tâm chăm sóc và giúp đỡ mọi người, nhất là những người có hồn cảnh khó khăn. Tình yêu thương, thái độ đối với con người ấy là không phân biệt màu da, không phân biệt dân tộc, không phân biệt giàu ngèo, mà phải xuất phát từ trái tim yêu thương của mỗi con người. Chúng ta phải mở rộng tấm lòng khoan dung độ lượng đối với những người biết nhận lỗi và sửa lỗi. Đối với những đồng bào lầm đường lạc lối ta phải lấy tinh thần nhân ái cảm hóa họ.
Là sinh viên, thế hệ trẻ đang tràn trề sức sống, luôn năng động sáng tạo, chúng ta cần tích cực tham gia, kêu gọi các phong trào ủng hộ, các quỹ tấm lịng hảo tâm vì đồng bào lũ lụt, đói nghèo, tham gia tích cực phong trào thanh niên tình nguyện, các diễn đàn chống phân biệt chủng tộc, màu da … Thực tế cịn rất nhiều bạn sinh viên đang có hồn cảnh khó khăn, chúng ta có thể tìm hiểu và giúp đỡ nhau qua các hành động cụ thể: quyên góp ủng hộ bạn, giới thiệu việc làm thêm v.v. Rất nhiều cảnh đời xung quanh chúng ta cần được cảm thông và chia sẻ: những em bé mồ côi, người khuyết tật, người già neo đơn… Sự giúp đỡ của chúng ta đối với họ khơng chỉ có ý nghĩa về mặt
tình yêu vào cuộc sống.
4.2. Đạo đức, tác phong, lối sống
Năm 1946, trong thư gửi học sinh cả nước Hồ Chí Minh viết: “ Một năm khởi đầu từ mùa xuân. Một đời khở đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội”. Từ đó có thể thấy giáo dục đạo đức, tác phong, lối sống cho học sinh, sinh viên, thanh thiếu niên hông bao giờ là thừa, và chưa bao giờ là đủ cả.
Tư tưởng, đạo đức, tác phong của Chủ tịch Hồ Chí Minh mãi mãi là di sản vơ giá đối với tồn Đảng, tồn dân, tồn qn ta. Đó là một chỉnh thể đã tạo nên nhân cách của Bác – một mẫu mực hoàn thiện nhất của nhân cách Việt Nam – nhân cách của con người cách mạng, con người cộng sản; một tấm gương trong sáng tuyệt vời đối với mọi thế hệ người Việt Nam.
4.2.1. Thực trạng
Học tập đạo đức, tác phong lối sống của Bác, hầu hết sinh viên say mê học tập, có tư duy logic, chịu khó suy nghĩ, tìm tịi, học hỏi sáng tạo, thơng minh nhanh trí, tự đưa ra phương thức học tập tốt cho mình. Sau khi học xong sinh viên ra trường hầu như có cơng việc ổn định, giữ vị trí quan trọng trong cơng việc.
Sinh viên Viêt Nam rất năng động, nhiều sinh viên vừa đi học vừa đi làm, điều này hình thành tư duy kinh tế trong thế hệ mới, thể hiện sự tích cực, chủ động.
Ngoài học tập ra sinh viên cịn tham gia các hoạt động ngoại khố. Sinh viên khơng chỉ có trí tuệ mà cịn cả sức khoẻ. Sinh viên tích cực tham gia các hoạt động thể dục thể thao như : bóng đá, bóng chuyền bơi lội… để rèn luyện sức khoẻ "có sức khoẻ là có tất cả".
Trong lĩnh vực đoàn hội sinh viên : tuyên truyền vận động đoàn viên thanh niên tham gia sinh hoạt chính trị đầu khố học tập các nghị quyết của Đảng, đoàn, chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của nhà trường, có lối sống lành mạnh tuân thủ pháp luật.
Tham gia các cuộc thi như tìm hiểu tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh…. Ln nâng cao ý thức vai trò và trách nhiệm của đồn viên với cơng tác đồn hội. Vận động, tổ chức đoàn viên tham gia các hoạt động nhân đạo: mùa hè xanh, hiến máu nhân đạo,thanh niên tình nguyện, qun góp ủng hộ những người khó khăn., qua đó thể hiện trách nhiệm vủa đoàn viên thanh niên đối với cộng đồng.
Tuy nhiên, thực trạng đạo đức sinh viên hiện nay đang nổi lên một số vấn đề rất đáng lo ngại. Bên cạnh những sinh viên ngoan, ưu tú, ln có tinh thần vươn lên trong học tập, có lối sống lành mạnh còn một bộ phận sinh viên đã có những hành vi lệch chuẩn : vi phạm luật giao thông, bạo lực trong nhà trường, thiếu tôn sư trọng đạo, cờ bạc, mại dâm, nghiện ngập, chộm cắp, sống thiếu niềm tin, phai nhạt lý tưởng, chạy theo lối sống cá nhân, thực dụng, đua đòi, sa vào tệ nạn xã hội, tiếp thu thiếu chọn lọc lối sống từ bên ngồi... Hành vi đó đã làm phai nhạt niềm tin, lý tưởng, mất phương hướng phấn đấu, khơng có trí lập thân, chạy theo lối sống thực dụng, sống mà chỉ biết hưởng thụ, ăn chơi xa hoa, coi nặng gía trị vật chất, thờ ơ với gia đình và xã hội, lười lao động và học tập, thiếu ý thức rèn luyện, không dám đấu tranh với những sai trái. Thầy cô giáo – những người đã truyền dạy kiến thức bổ ích, dạy dỗ chúng ta nên người thế mà nhiều sinh viên lại tỏ ra vô lễ với thày cơ giáo mình, trong giờ cịn làm việc riêng, đập thước kẻ, ht sáo, trong thi cử thì quay cóp bài, tẩy xóa, sửa điểm, bài kiểm tra bị điểm thấp còn xé bài trước mặt giáo viên, nói tục, nói xấu thày cơ…đi lệch với các chuẩn mức đạo đức mà Bác đã dạy.
Trong kết quả điều tra, nghiên cứu đạo đức học sinh sinh viên của Viện Nghiên cứu Giáo dục gần đây cho thấy càng nên bậc học cao hơn thì tỷ lệ vi phạm đạo đức của HSSV càng tăng cao. Nếu như ở khố lớp 5 tỷ lệ học sinh nói tục chỉ là 6% thì đến bậc đại học, được cho là "người trưởng thành" nhưng những hành vi phạm đạo đức lại có xu hướng tăng cao, tỷ lệ sinh viên nói tục lên tới 68%, đây là con số đáng báo động cho nền giáo dục trong bậc học này. Phải chăng có những con số đáng báo động này là do sự buông lỏng trong công tác quản lý sinh viên của nhà trường và thầy cô, và xã hội? Tại hội thảo toàn quốc "Giáo dục đạo đức cho học sinh sinh viên ở nước ta: thực trạng và giải pháp" được tổ chức tại Thành Phố Hồ Chí Minh năm 2009 nêu ra những con số cảnh báo, đáng lo ngại: 60% sống khép mình, ít tham gia hoạt động xã hội! Họ vẫn chú ý đến học tập và thường gặp gỡ, thăm hỏi bạn bè và người thân nhưng thường
trong phạm vi hẹp, họ ít tham gia vào các hoạt động xã hội, chính trị, sinh hoạt tập thể. Đây là cách sống thiếu năng động, thiếu tích cực, ít hịa nhập vào đời sống xã hội, 10% sinh viên hướng vào vui chơi, hưởng thụ: Trong lĩnh vực học tập cũng vi phạm đạo đức rất nhiều, kết quả điều tra của Bộ GD- ĐT với 1.827 SV tại 12 cơ sở giáo dục cho thấy có 69,7% sinh viên được địi hỏi có biểu hiện chạy theo lối sống thực dụng; 31,2% cho rằng sinh viên hiện nay khơng có khát vọng cao về lập thân; 21,8% số này có biểu hiện mờ nhạt về lý tưởng, đạo đức, lối sống; 32,2% thường xuyên vô lễ với thày cô; 69,7% sinh viên 89% SV từng sử dụng tài liệu trong phịng thi, 85% từng quay cóp, 42% sao chép luận văn, đồ án, 36% từng xin hoặc mua điểm…
Đặc biệt là hiện tượng "sống thử" cũng đang tồn tại khá phổ biến trong đời sống sinh viên. Đáng lo ngại hơn, nhiều sinh viên cho rằng đó là chuyện bình thường, họ tự nguyện đến với nhau như một kiểu "góp gạo thổi cơm chung". Qua điều tra có đến 52,4% số sinh viên quan niệm "sống thử" trước hôn nhân là hiện tượng phổ biến. Một thực trạng đáng buồn cho thế hệ trẻ Việt Nam, tầng lớp kế cận đang trong tình trạng suy đồi đạo đức nghiêm trọng. Nếu khơng có những uốn nắn thay đổi kịp thời thì tương lai, vận mệnh dân tộc sẽ ra sao?
Cùng với đó xu thế tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế cịn làm cho chủ nghĩa cá nhân có cơ hội phát triển. Nhiều sinh viên chỉ biết có yêu cầu hưởng thụ, yêu cầu nghỉ ngơi, muốn lựa chọn cơng tác theo ý thích cá nhân của mình, khơng muốn làm cơng tác mà đồn thể giao phó cho họ. Họ muốn địa vị cao nhưng lại sợ trách nhiệm nặng… Dần dần tinh thần đấu tranh và tính tích cực của họ bị kém sút, chí khí cách mạng và phẩm chất tốt đẹp của người cách mạng cũng kém sút. Rất nhiều sinh viên chạy theo đồng tiền, vì đồng tiền mà bán rẻ bản thân, bán rẻ gia đình, bạn bè, thờ ơ với cơng việc, với những người xung quanh tạo nguy cơ của việc đi lại với truyền thống tương thân tương ái của dân tộc.
4.2.2. Nhận định của chuyên gia tâm lý .
Đi trễ, ăn mặc khơng chỉn chu, thiếu tính kỷ luật là những "điểm trừ" của một bộ phận người trẻ hiện nay. Đó là kết quả khảo sát của chuyên gia tâm lý Huỳnh Anh Bình, Giám đốc Trung tâm hướng nghiệp TP Hồ Chí Minh. Theo anh Bình, có khơng ít bạn trẻ đánh mất cơ hội việc làm bởi sự thiếu tính kỷ luật và sự chuyên nghiệp, từ kỹ năng giao tiếp hạn chế, chưa năng động thích ứng với mơi trường làm việc, đến việc lãng phí
thời gian, thái độ làm việc thiếu nghiêm túc… Nguyên nhân là do nhiều sinh viên chưa chú trọng rèn luyện tác phong cơng nghiệp ngay từ khi cịn ngồi trên ghế nhà trường. Theo chuyên gia tâm lý Huỳnh Anh Bình, để rèn luyện tác phong công nghiệp,
người trẻ cần một quá trình rèn luyện bắt đầu từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Trong đó, sinh viên cần chú trọng rèn luyện kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm và khả năng thích ứng với mơi trường làm việc. Bên cạnh đó, người trẻ cần rèn luyện khả năng tư duy độc lập, sáng tạo và thái độ tơn trọng kỷ luật. Theo anh Bình, một bộ phận người trẻ đang lãng phí thời gian vào các hoạt động khơng chính đáng, như: chơi game, la cà quán cà phê, nhậu nhẹt thâu đêm… Bên cạnh đó, hạn chế của các bạn trẻ hiện nay là không siêng năng, lười tư duy và thiếu kiên nhẫn, vì vậy khi gặp khó khăn, thử thách thường bỏ cuộc. Mục tiêu học tập và làm việc do đó thường "đứt gánh giữa đường". Từng tiếp xúc với nhiều bạn trẻ khi phỏng vấn xin việc làm, anh cho rằng ngay cả kỹ năng trả lời phỏng vấn, tác phong ăn mặc nơi công sở, thái độ thiếu cầu thị, thiếu tự tin là những hạn chế mà người trẻ cần khắc phục để tạo ấn tượng tốt đối với nhà tuyển dụng hoặc đối tác khi làm việc.
Ý nghĩa là vậy, song chuyên gia tâm lý Huỳnh Anh Bình – Giám đốc Trung tâm hướng nghiệp TP Hồ Chí Minh chia sẻ rằng, điều quan trọng là mỗi bạn trẻ cần đề ra mục tiêu sống rõ ràng, sống có ước mơ, hồi bão. Và những kỹ năng, trải nghiệm cùng với kiến thức chuyên mơn, lộ trình phấn đấu, tác phong làm việc nghiêm túc là điều kiện cần của mỗi bạn trẻ trong quá trình lập thân, lập nghiệp…