Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Khảo sát và nâng cao tác phong công nghiệp trong sinh viên khoa cơ khí (Trang 55)

Chương 2 TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu

- Mục đích: Trên cơ sở các nội dung nghiên cứu trong tài liệu, viết tổng quan nghiên cứu và xây dựng cơ sở lý luận .

- Nội dung: Nghiên cứu tài liệu có liên quan về nội dung nghiên cứu,

- Cách tiến hành: Tiến hành tìm kiếm và nghiên cứu các tài liệu có liên quan; khảo sát và tổng hợp nội dung nghiên cứu có liên quan đến đề tài

2.2.2. Phương pháp điều tra viết

- Mục đích: Qua q trình trả lời phiếu trưng cầu ý kiến được thiết kế xuất phát từ nội dung đề tài nhằm thu thập thông tin liên quan đến vấn đề nghiên cứu

- Nội dung: Đề tài thiết kế và sử dụng 2 mẫu phiếu trưng cầu ý kiến: Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho sinh viên (14 câu) xoay quanh đánh giá nhận thức của sinh viên về TPCN (3 câu); các biểu hiện TPCN theo các tiêu chí đã đưa ra (11 câu) và thông tin cá nhân (1 câu); phiếu trưng cầu ý kiến dành cho Giảng viên bao gồm 10 câu; trong đó đánh giá nhu cầu của giảng viên về TPCN của sinh viên (2 câu); đánh giá của giảng viên về biểu hiện TPCN của sinh viên (6 câu); kiến nghị nhằm nâng cao TPCN cho GV (1 câu) và thông tin cá nhân (1 câu ) (Xem thêm trong phụ lục).

- Cách tiến hành: thiết kế phiếu trưng cầu dựa trên các tiêu chí đã có;

2.2.3. Phương pháp phỏng vấn sâu

- Mục đích: Khai thác, làm rõ những thông tin bổ sung cho phương pháp điều tra

bằng bảng hỏi.

- Nội dung: Đề tài sử dụng bộ câu hỏi phỏng vấn sâu đối với nhóm khách thể là lãnh đạo quản lý, bao gồm 5 câu; trong đó tìm hiểu quan niệm của khách thể về TPCN (1 câu); yêu cầu khách thể đánh giá về vai trò của TPCN đối với hoạt động của sinh viên (1 câu); đánh giá về TPCN của sinh viên hiện nay và các yếu tố tác động tại đơn vị (2 câu); Thông tin cá nhân (1 câu) (Xem thêm trong phụ lục)

- Cách tiến hành: Thiết kế mẫu phiếu, tiến hành phỏng vấn và ghi chép các nội dung thông tin trả lời của khách thể.

2.2.4. Phương pháp chuyên gia

- Mục đích: Làm rõ thêm các vấn đề lý luận về TPCN; phương pháp này bổ trợ

cho phương pháp nghiên cứu tài liệu

- Nội dung: Tham vấn các chuyên gia tâm lý, hội ý hội đồng sơ tuyển về TPCN (định nghĩa, biểu hiện, cấu trúc tâm lý…)

- Cách tiến hành: Gặp gỡ, trao đổi, ghi chép, phân tích các nội dung học

thuật xoay quanh đề tài nghiên cứu

2.2.5. Phương pháp thống kê toán học

- Mục đích: Phân tích định tính và định lượng các kết quả thu được qua quá trình điều tra xã hội học

- Nội dung: sử dụng các nội dung phân tích: tỷ lệ %; điểm trung bình; phép so sánh để làm rõ kết quả nghiên cứu

- Cách tiến hành: sử lý số liệu , vẽ biểu đồ

2.3. Đánh giá mức độ biểu hiện của TPCN trong sinh viên khoa cơ khí * Về mặt định lượng:

Điểm quy ước đối với các mức độ biểu hiện được tính ở thang đo dao động từ 1 đến 2 hoặc từ 1 đến 3, tương ứng với “có”/ “khơng” hoặc “Ln luôn”, “Thỉnh thoảng”, “Không bao giờ” và “Rất thường xuyên”, “Thường xuyên”, “Khơng thường xun”.

* Về mặt định tính:

Có 3 mức độ được quy ước đối với đánh giá định tính trong đề tài này là: “Cao”, “Trung bình”, “Thấp”, tương ứng với các khoảng điểm được quy ước ở các câu hỏi khác nhau như sau:

- Từ 11 điểm đến dưới 14 điểm: Mức “Cao” - Từ 6 điểm đến dưới 10 điểm: Mức “Trung bình” - Từ 1 điểm đến 5 điểm: Mức “Thấp”

Tóm lại, trong đề tài này, điểm số trung bình càng cao thì mức độ biểu hiện TPCN càng cao và ngược lại.

Tiểu kết

Để đạt được mục đích nghiên cứu, thu được những cứ liệu khách quan, đề tài đã triển khai theo một quy trình nghiêm túc, khoa học với các giai đoạn chặt chẽ. Đồng thời đã lựa chọn và sử dụng đồng bộ một số phương pháp nghiên cứu phù hợp với tính chất của đề tài như: Phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp chuyên gia, phương pháp phỏng vấn sâu, phương pháp quan sát dự giờ, phương pháp khảo sát và phương pháp thống kê . Các số liệu được xử lí cho thấy được TPCN trong sinh viên khoa cơ khí trường Cao đẳng cơng nghệ Thủ Đức

Chương 3:

KHẢO SÁT TÁC PHONG CÔNG NGHIỆP TRONG SINH VIÊN KHOA CƠ KHÍ TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ THỦ ĐỨC



3.1 . Giới thiệu Tổng quan về khoa cơ khí trường Cao Đẳng Cơng Nghệ Thủ Đức Khoa Cơ khí là một trong những khoa trọng yếu của trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức. Gắn liền với sự phát triển chung của nhà trường, Khoa Cơ khí ngày càng lớn mạnh về qui mô đào tạo, nhà xưởng, trang thiết bị được chú trọng quan tâm và đầu tư trọng điểm hằng năm, đáp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập nghiên cứu, cũng như đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao phù hợp với nhu cầu của xã hội.

Mục tiêu đào tạo:

Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, trong lĩnh vực cơ khí chế tạo, cơ khí ơ tô. Đáp ứng nhu cầu về đội ngũ lao động có tay nghề cao, năng động, tự tin, trách nhiệm với công việc. Thực hiện sứ mệnh gắn kết chặt chẽ giữa Nhà trường và Doanh nghiệp. Trong xu thế hội nhập, Khoa đang triển khai các dự án đào tạo nguồn nhân lực cho các Doanh nghiệp lớn trong nước và khu vực.

Thế mạnh của khoa:

Đội ngũ giảng viên: Khoa Cơ khí quy tụ đội ngũ giảng viên có trình độ cao, giàu kinh nghiệm thực tế, tâm huyết trong công tác nghiên cứu và giảng dạy. Giảng viên của Khoa tích cực tham gia cơng tác nghiên cứu khoa học, từ đó đề ra các giải pháp tư duy sáng tạo trong giảng dạy, từ đó tạo ra các sản phẩm có tính ứng dụng cao, nhằm cải tiến và phục vụ công tác giảng dạy.

Cơ sở vật chất: Khoa có hệ thống phịng học, nhà xưởng đảm bảo tiêu chuẩn với các trang thiết bị máy móc hiện đại, được bổ sung và cập nhật hàng năm. Hiện tại, Khoa có 9 xưởng thực hành và hệ thống phịng mô phỏng đang hoạt động tốt, phục vụ nhu cầu dạy thực hành theo mục tiêu đào tạo của Khoa, trường. Khoa đã từng tổ chức đăng cai hội thi Học sinh giỏi nghề cấp Thành phố với các nhóm ngành Cơ khí.

Chương trình học

Cùng với triết lý phát triển của Nhà trường: “Luôn đổi mới để phát triển”, Khoa Cơ khí đã mạnh dạn thốt ra khỏi lối mịn của hình thức đào tạo truyền thống, chú trọng vào thực hành nâng cao kỹ năng chuyên môn, rèn luyện tay nghề cho học sinh, sinh viên.

Chương trình hợp tác

Khoa có sự gắn kết chặt chẽ với các Doanh nghiệp chuyên về lĩnh vực cơ khí: Cơng ty TNHH Cơ khí Linh Trung, Cơng ty TNHH Thành Nghĩa, Cơng Ty TNHH Sản Xuất Cân Nhơn Hòa … Hiện tại, Khoa đang thực hiện các chương trình đào tạo ngắn hạn cho nhân viên của các cơng ty cơ khí. Đồng thời đào tạo nhân lực theo đơn đặt hàng cho các Doanh nghiệp.

Trang bị kỹ năng cho HSSV: Được đào tạo nhiều kỹ năng mềm, vững tay nghề, tự tin khi đi thực tập và làm việc tại Doanh nghiệp. Được tiếp cận và làm quen với môi trường thực tế thông qua các chuyến tham quan thực tế, học kỳ Doanh nghiệp. Tham gia các sân chơi học thuật truyền thống và hội thi Học sinh giỏi nghề các cấp được tổ chức hàng năm và đạt kết quả cao.

Cơ hội việc làm

Học sinh, sinh viên của Khoa là nguồn nhân lực được các Doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cơ khí đánh giá cao. Với 80% sinh viên của Khoa ra trường có việc đúng chuyên ngành đào tạo, thu nhập khá.

3.2 Những Thói quen xấu của sinh viên xã hội ngày nay 3.2.1. Lười 3.2.1. Lười

Đây là điều mà khơng ai có thể phủ nhận khi mình là sinh viên. Lười đến lớp, lười ơn bài, lười hoạt động nhóm… thậm chí là lười nấu ăn, lười giặt quần áo… là những biểu hiện mà chúng mình đều có thể đã mắc phải đúng không?

Môi trường đại học là môi trường tự học, là nơi sinh viên phải phát huy khả năng độc lập và học hỏi của mình mà khơng ai ép buộc, thế nên “lười học” là một điều rất dễ gặp. Hầu hết các bạn sinh viên đều sống xa nhà, vậy nên việc tự lập trong cuộc sống sinh hoạt khiến bạn rất dễ “bỏ quên” những điều cơ bản nhất.

Đây cũng chính là một biểu hiện của việc lười ở sinh viên. Tuy nhiên cũng rất nhiều bạn đành phải bùng học hay trốn tiết học ở giảng đường để làm việc riêng như hẹn hị, làm thêm, đi dạy gia sư… Có khá nhiều lý do khiến sinh viên thường bùng học hoặc bỏ tiết, dù là lý do chủ quan hay khách quan đi nữa thì đều khơng tốt, đúng khơng nào?

3.2.3. Điểm danh hộ/ học hộ .

Khác với THPT, ở trường đại học, giảng viên sẽ sử dụng hình thức điểm danh để đánh giá điểm chuyên cần cho sinh viên. Vì các bạn thường tham gia học ở giảng đường hoặc hội trường, mà những nơi này thường rất rộng, số lượng sinh viên quá đông nên giảng viên khơng thể nhớ hết từng người. Và thế là hình thức điểm danh hộ hoặc đi học hộ đã được sinh viên áp dụng để vẫn có đủ điểm chuyên cần trong khi minh… bùng học.

3.2.4. Giờ cao su .

Sẽ chẳng lạ gì nếu đã đến giờ vào học mà giảng đường vẫn còn rất nhiều chỗ trống, hay qua đợt nghỉ đã vài ngày nhưng số lượng sinh viên đến lớp vẫn thiếu. Đấy chính là thói quen “cao su” giờ giấc rất khó bỏ của sinh viên. Việc đến muộn 10’, 15’ hoặc thậm chí cả tiết học với sinh viên hồn tồn rất bình thường. Hay nhiều bạn cịn “tự ý” kéo dài thêm kì nghỉ để được ở nhà thêm vài ngày cùng với bố mẹ.

3.2.5. Không tập trung trong giờ học

Có lẽ sẽ khá khó để tìm thấy một giảng đường mà 100% các bạn sinh viên đều chăm chú theo dõi và ghi chép bài đầy đủ. Nhiều bạn thường chọn những chỗ ngồi giáo viên ít để ý để… ngủ, hay online bằng laptop, rồi không ghi bài, hoặc đọc giáo trình của những mơn học khác…

3.2.6. Đến lúc thi… mới học

Đây quả thực là một thói quen điển hình ở đa số các bạn sinh viên. Lúc lên lớp hàng ngày hầu như các bạn không hề chú tâm vào bài học, về nhà cũng rất ít khi tự giác ôn bài hoặc làm bài tập… thế nên chỉ đến lúc gần khi sinh viên mới chuẩn bị rất nhiều tài liệu, sách vở để học. Có nhiều bạn chỉ ôn trong 2 hoặc 3 ngày trước ngày thi. Việc nhồi nhét kiến thức trong thời gian gấp như thế chắc chắn sẽ không thể mang lại kết quả cao, đúng khơng nào?

3.2.7. Qn học vì yêu

Đây được xem là một trong những điều khá hiển nhiên và thường xuyên bắt gặp. Ở tuổi đại học, chẳng cịn ai có thể cấm cản việc bạn quen bạn mới hay u. Vì thế khí khơng biết kiểm sốt và tiết chế, một số bạn quên bẵng mất ái quan trọng nhất vào lúc này đó chính là học. Chỉ biết "đâm đầu" vào tình cảm của mình một cách mù quáng, để rồi cuối năm lại phải khất lại mấy môn.

Những “tật xấu” này khơng cịn xa lạ gì với sinh viên ở các trường Đại học, Cao đẳng. Đó dường như là những thứ “điển hình” thường xuyên được nhắc tới nếu bạn nghĩ đến sinh viên đấy. Hãy cố gắng sửa chữa những thói quen khơng tốt này nhé, vì nó ít nhiều ảnh hưởng trực tiếp đến thành công của bạn đấy!

3.3. Nhận thức của sinh viên khoa cơ khí Trường Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức về tác phong công nghiệp trong hoạt động học

Nhận thức là yếu tố đầu tiên quyết định sự biểu hiện hành vi. Nghiên cứu biểu hiện TPCN của sinh viên không thể bỏ qua được yếu tố nhận thức của họ về TPCN.

3.3.1 Một số hình ảnh của sinh viên về thiếu tác phong công nghiệp của khoa cơ khí

3.3.2. Quan niệm của sinh viên khoa cơ khí Trường Cao Đẳng Cơng Nghệ Thủ Đức về tác phong công nghiệp trong hoạt động học

Sinh viên khoa cơ khí có quan niệm như thế nào về TPCN? Đây là một trong những câu hỏi nghiên cứu của đề tài. Nghiên cứu lý luận cho thấy, đây là một vấn đề còn khá mới mẻ, có khá nhiều quan niệm với cách nhìn đa chiều, phụ thuộc vào từng đối tượng và hồn cảnh cụ thể mà có những quan điểm khác nhau.

Sinh viên khoa cơ khí trường Cao đẳng Công nghệ Thủ đức là một đối tượng tương đối ở mức độ trung bình , năm 1 chưa biết gì , năm 2 hơi biết về TPCN , năm 3 cũng chỉ biết về TPCN một cách khái quát , đa số sinh viên có quan hệ xã hội và hiểu biết chưa nhiều , với công việc đặc thù là học ngành cơ khí, một chun ngành hơi khơ khan . việc nghiên cứu quan niệm của đối tượng này về TPCN vừa mang ý nghĩa kết quả nghiên cứu thực tế của đề tài, vừa có giá trị nhất định về mặt lý luận trong xây dựng lý thuyết về TPCN.

Nhóm khách thể được hỏi là sinh viên khoa cơ khí TDC và Giảng viên giảng dạy ở khoa cơ khí . Với đối tượng là sinh viên , khi được hỏi: “Theo Các Anh ( Chị ),

TPCN của Sinh viên được hiểu là…?” dưới dạng câu hỏi mở.

Khoảng 50% trả lời là khơng biết , một số ít trả lời là biết (30% ) khoảng 20% Liệt kê ra được tác phong công nghiệp trong sinh viên

Sau khi phát phiếu trưng cầu ý kiến . Sử lý số liệu ta được kết quả sau :

Bảng 3.1

Sinh viên khoa cơ khí TDC về TPCN (N = 100) STT Câu hỏi Có (TB) % Khơng (Khá) % Giỏi %

1 Người sinh viên ngành cơ khí có cần tác phong cơng nghiệp khơng

90 90% 10 10%

2 Trong quá trình học sinh viên khoa cơ khí đã học được những gì - Chun mơn - Các kỹ năng - Lập kế hoạch học tập 85 45 0 85% 45% 0% 15 55 100 15% 55% 100%

3 Trong q trình học sinh viên có đi trể về sớm hay không ?

40 40% 60 60% 4 Trong q trình học tập sinh viên có

hay ngủ trong lớp hay khơng ?

20 20% 80 80%

5 Khi mới vào lớp học sinh viên có đứng vậy chào giảng viên hay không ?

26 26% 74 74%

6 Sinh viên có hay nói tục , chửi thề hay khơng ?

15 15% 85 85%

7 Khi vào lớp học em có hay cúp tiết ra ngồi hay khơng ?

30 30% 70 70%

8

Khi học thực tập cơ khí sinh viên có được giảng viên huấn luyện về cách thức làm việc hay không ?

70 70% 30 30%

9 Khi đi học sinh viên có mặc đúng đồng phục hay không ?

75 75% 25 25%

10 Khi gặp thầy cơ giáo một cách tình cờ ở trường , ở khoa , ơ ngồi trường , em có chào hỏi lịch sự hay khơng ?

30 30% 70 70%

11 Khi ăn uống , làm việc sinh viên có vệ sinh ngăn nắp hay khơng ?

Theo bảng 3.1, đa phần sinh viên trả lời đều cho rằng sinh viên ngành cơ khí cần phải có TPCN ,biểu hiện của người sinh viên có TPCN phải là người “ăn mặc đúng đồng phục , không đi học trể về sớm ”, thứ hai, họ phải là người “Đúng giờ”, “Nhanh nhẹn” trong cơng việc, ngồi ra, một số yếu tố khác cũng được đánh giá cao là: Ứng xử linh hoạt, thích ứng với mơi trường; thực hiện đúng quy chế giảng viên, thực hiện đúng kế hoạch…

Như vậy, đối với các sinh viên , yếu tố quyết định đến tác phong của một người, khơng phải là cái mà có thể nhìn thấy ngay được, càng không phải là cái dễ để thể hiện ra bên ngồi, nó mang một chiều sâu nhất định, phải được thử thách và trải qua quá trình thẩm định mới có thể khẳng định được, đó là yếu tố chuyên môn. Đây là

Một phần của tài liệu Khảo sát và nâng cao tác phong công nghiệp trong sinh viên khoa cơ khí (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)