KMO và kiểm định Bartlett
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,696 Approx. Chi-Square 388,289 Bartlett's Test of
Sphericity df 3
Ma trận nhân tố Nhân tố 1 CLĐT3 ,914 CLĐT2 ,893 CLĐT1 ,823
Như vậy mơ hình nghiên cứu sau khi phân tích nhân tố khám phá vẫn giữ nguyên cách thành phần như mơ hình ban đầu. Khơng có nhân tố mới nào được hình thành và các giả thuyết vẫn giữ ngun như mơ hình đề xuất.
4.3. Kiểm định mơ hình và giả thuyết nghiên cứu
Sau khi qua giai đoạn phân tích nhân tố, có 5 nhân tố đưa vào kiểm định mơ hình. Giá trị nhân tố là trung bình các biến quan sát thành phần thuộc nhân tố đó. Phân tích tương quan Pearson được sử dụng để xem xét sự phù hợp khi đưa các thành phần vào mơ hình hồi qui. Kết quả phân tích hồi qui sẽ được sử dụng để kiểm định các giả thuyết từ H1 Đến H5.
Mơ hình hồi qui có dạng sau :
Chất lượng đào tạo = ߚ0 + ߚ1 *đội ngủ giảng viên + + ߚ2 ∗người học +ߚ3 ∗ chương
trình đào tạo + ߚ4 ∗ môi trường học tập +ߚ5 ∗ cơ sở vật chất
Đ ܶ◌ = ߚ0 + ߚ1 ∗ ܸܩ + ߚ2 ∗ ܪ ܰ◌ + ߚ3 ∗ ܶܥĐ ܶ◌ + ߚ4 ∗ ܶܯ + ߚ5 ∗ ܸܵ CLĐT : chất
lượng đào tạo
GV: Đội ngũ giảng viên NH: Người học
CTĐT: Chương trình đào tạo MT: Môi trường học tập CSVC: Cơ sở vật chất.
4.3.1. Phân tích tương quan
Kiểm định hệ số tương quan Pearson dùng để kiểm tra mối quan hệ tuyến tính giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. Nếu các biến độc lập có tương quan chặt chẽ thì phải lưu ý vấn đề đa cộng tuyến khi phân tích hồi qui.
Theo ma trận tương quan thì các biến có tương quan và có ý nghĩa thống kê ở mức 0,00. Hệ số tương quan biến phụ thuộc là chất lượng đào tạo với các biến độc lập ở mức tương đối. Trong đó đội ngủ giảng viên có mối tương quan tuyến tính tương đối cao với chất lượng đào tạo ( 0,718). Do đó, ta có thể kết luận các biến độc lập này có
thể đưa vào mơ hình để giải thích cho các biến chất lượng đào tạo. ( kết quả cụ thể trình bày ở phụ lục 5).