CÁC LOẠI CHẤT KẾT DÍNH vô cơ

Một phần của tài liệu Giáo trình vật liệu xây dựng phần 1 ths phan thế vinh (chủ biên) (Trang 64 - 67)

- vết nứt có chiều sâu khơng lớn hơn 3mm, chiều dài nhỏ hơn 20mm,

CÁC LOẠI CHẤT KẾT DÍNH vô cơ

4.1. KHÁI NIỆM CHUNG VÀ PHÂN LOẠI

4.1.1. Khái niệm chung

Chất kết dính (CKD) vơ cơ là loại vật liệu thường ở dạng bột (trừ thủy tinh lỏng), khi nhào trộn với nước hoặc các dung môi khác sẽ tạo thành hồ dẻo có tính dính, qua q trình biến đổi hóa lý, nó có thể rắn chắc và chuyển sang trạng thái đá. Có khả năng liên kết các hạt cát, đá rời rạc hoặc những vật liệu khác thành khối cứng như đá.

Chất kết dính vơ cơ chủ yếu dùng để chế tạo bêtông, vữa xây dựng, gạch silicate, đá nhân tạo không nung, tấm mỏng...

4.1.2. Phân loại

Dựa vào mơi trường rắn chắc, chia chất kết dính vơ cơ làm 2 loại:

4.1.2.1. Chất kết dính rắn trong khơng khí: Là loại CKD sau khi nhào trộn

với nước chỉ có khả năng rắn chắc và phát triển cường độ trong môi trường khơng khí, như:

- Vơi khơng khí (CaO).

- Thạch cao xây dựng (CaSO4٠0,5H2O). - Chất kết dính ma-nhê (MgO)

- Thạch cao cứng hay ximăng anhydride (CaS04). - Thủy tinh lỏng (Na20.nSi02, K20.mSi02).

4.1.2.2. Chất kết dính rắn trong nước: Là loại chất kết dính có khả năng rắn chắc

và phát ưiển cường độ cả ưong mơi ưường nước và mơi trường khơng khí, như: - Vơi thủỵ

- Chấ.t kết dính hỗn hỢp. - Ximăng La mã.

4.2. CÁC CHẤT KẾT DÍNH v ơ c ơ RẮN t r o n g k h ơ n g k h í

4.2.1. Thạch cao xây dựng

.2.1.1. Khái niệm

Thạch cao xây dựng được sản xuât bằng cách nung đá thạch cao ở nhiệt độ

khoảng 150 - 170“c , sau đó đem nghiền thành bột ta đưỢc thạch cao xây dựng. 150-17(fc > CaSO4.0,5H2Ơ + 1,5H2ơ

CaSƠ4.2H20

Nếu nung ở 600 - 1000“c thì tạo thành ximăng anhydrit CaS04 (thạch cao cứng) CaS04٠2H20 -> CaS04٠+ 2H2O

Nguyên liệu đá thạch cao thiên nhiên tính theo hàm lượng thạch cao (CaSƠ4.2H20) chia làm 4 loại, bảng 4.1.

Bảng 4.1. Bảng phân loại đá thạch cao thiên nhiên

Chỉ tiêu kĩ thuật của thạch cao thiên nhiên

Phân loại

I 11 III IV

Hàm lượng CaS04.2H20 không nhỏ hơn (%) 95 90 80 70

Hàm lượng nước liên kếl không nhỏ hơn (%) 19,88 18,83 13,74 14,64

4.2.1.2. Quá trình rắn chắc

Khi nhào trộn với nước, thạch cao trở thành một loại hồ dẻo, có lính ktu động tốt. Sau những biến đổi hóa lý phức tạp, tính dẻo mất dần, ngày càng quánh lại, quá trình đó là q trình ninh kết. Tiếp theo hỗn hỢp chuyển sang kết tinh thành tinh thể, chúng phát triển nhiều dần lên, liên kết chặt chẽ với nhau, cường độ phát triển và cứng rắn dần đỏ là quá trình rắn chắc.

Khi nhào trộn với nước, thạch cao thủy hoá theo phản ứng: CaSO4.0,5H2Ơ + 1,5H20 ^ CaS04.2H2Ơ

Phản ứng này xảy ra trên bề mặt hạt thạch cao và ăn sâu dần vào lòng hạt và rắn chắc.

Quá trình rắn chắc của thạch cao gồm 3 thời kỳ; - Thời kỳ hòa tan.

- Thời kỳ ninh kết (thời kỳ hóa keo). -Thời kỳ rắn chắc.

4.2.1.3. Các tinh chất của thạch cao دﻵﻻ dựng

Thơt gtan ntnh kết

Khl nhào trộn VỚI nước, thạch cao trở thành một loại hồ tlẻo quánh và rắn chắc lại rất nhanh.

- Thời gian bắt dầa ninh kết ^từ khl nhào trộn dến khl nrẩt tinh dèo): i r v g b é

hơn 6 phUt.

- Thờì gian kết thhc ninh kết ^th khl nhào trộn dến khi bắt dầu cỏ cường độ)

không quá 30phút.

CO thể pha vào một ít phụ gia để điều chỉnh thời gian ninh kết của thạch cao xây dựng:

Vídụ: Na2SƠ4, NaCl: làm giảm thời gian ninh kết. Vơi, hóa chất khác: làm tăng thời gian ninh kết. Thời gian ninh kết dưỢc xác định bằng dụng cụ kim Vicat.

b) Cường độ

Cường độ thạch cao dưỢc xác định bằng thi nghiệm ép mẫu có kích thước 7,07 X 7,07 X 7,07 cm hay 4 x 4 x 1 6 cm, sau 1,5 giờ.

Sau 1 giờ 30 phút trộn thạch cao với nước, yêu cầu cường độ như sau: t Trong điều kiện ẩm ướt binh thường:

- Thạch cao loại 1: R > 45 kG/cm2. -Thạch cao loại 2: R > 35 kG/cm2. + Dã dưỢc sấy khô:

- Thạch cao loại 1: R > 100 kG/cm2. -T hạchcao loại 2: R >75 kG/cm2.

c) Độ mịn

Thạch cao xây dựng càng mịn thl quá trinh thủy hóa càng nhanh, cứng rắn càng sớm và cường độ càng caọ

Độ mịn thạch cao xây dựng phải dạt chỉ tiêu lượng sót trên sàng 918 lỗ/cm2, đối với thạch cao loại I không lớn hơn 25%, dối với loại II không lớn hơn 35%.

d) Khối lượng riêng■. y٥ = 2600 - 2700 kg/m^.

e) Khối lượng thểtích. اا0=؟ا٠؟ل- \0؟1اد .

4.2.1.4. Công dụng

Thạch cao xây drtng dùng dể chế tạo vữa, bêtông, tấm ngăn cách, tấm trần và các loại vật liệu trang tri khác. Thạch cao cứng dUng dể chế tạo khuôn mẫụ

4.2.2. Vơi khơng khi

4.2.2.1. Kháì niệm

Vỗ؛ khơng khi (gọi tắt là vôi) là CKD vô cơ rắn trong không khi, thành phần chủ yến là CaỌ DưỢc chế tạo bằng cách nting đá vôi ة nhiệt độ 9()0 - 1 l()0٥c , theo phản ứng:

CaCO ب CaO t CO2 - Q (thu nhiệt).

Dùng đá vôi canxit, thành phần chủ yếu là СаСОз. Ngồi ra có thể tlUng đá phấn, đá vôi vỏ sị, đá đơlơmit... dưỢc đập nhỏ với kích thước 5 - 20cm. Yêu cầu những loại đá trên có hàm lượng sét (ΑΙ2. 3, s 02؛, РегОз,...) < 6%.

Phản ứng có tinh thuận nghịch do đó phải khống chế nồng độ CO2 bằng cách thbng gió tốt để CO2 bay rạ

Trong quá trinh nung có thể có những trường hợp sau xảy ra:

Một phần của tài liệu Giáo trình vật liệu xây dựng phần 1 ths phan thế vinh (chủ biên) (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)