Thuỷ tinh lỏng

Một phần của tài liệu Giáo trình vật liệu xây dựng phần 1 ths phan thế vinh (chủ biên) (Trang 73 - 75)

- vết nứt có chiều sâu khơng lớn hơn 3mm, chiều dài nhỏ hơn 20mm,

4. Dộ nhuyễn của vôi lôi, 1/kg, không r.hỏ hơn

4.2.4. Thuỷ tinh lỏng

4.2.4.1. Khái niệm

Thuỷ tinh lỏng là chất kết dính vơ cơ rắn trong khơng khí có thành phần là Na20.nSi02 hoặc K20.mSi02 , trong đó: n, m là môđun silicát, n = 2,5 ^ 3, m = 3 H- 4 (trong đó thủy tinh lỏng Natri rẻ tiền hơn và đưỢc dùng rộng rãi hơn dạng Kali).

Được sản xuất bằng cách nung cát thạch anh SÌO2 với Na2CƠ3 (hoặc Na2SƠ4 + C), ở nhiệt độ t٥= 1300- 1400.C.

nSi02 + Na2C03 = Na20.Si02 + CO2

hoặc nSi02 -t- Na2SƠ4 + c = Na20.nSi02 -1- co + SO2

Lúc đầu hỗn hỢp nước thuỷ tinh chảy vào thùng và đông nguội rất nhanh thành tảng rắn, sau đó cho tảng rắn vào thiết bị chứa nước ở p = 3 ^ 8atm tan dần thành thuỷ tinh lỏng.

4.2.4.2. Tính chất

Thủy tinh lỏng có Ya = 1,3 1,5 g/cm^, tồn tại ở dạng keo trong suốt không màụ Thủy tinh lỏng không cháy, khơng mục nát, bền với tác dụng của axít.

4.2.4.3. Công dụng

Thủy tinh lỏng đưỢc sử dụng trong công nghệ sản xuâ١ ximăng bền axít, dùng để sản xuâ١ vữa hay bêtơng chịu axít. Xây dựng các bộ phận của cơng ưình tiếp xúc với axít.

Để thúc đẩy q trình rắn chắc của thủy tinh lỏng có thể cho thêm Na2SiF6· Phụ gia Na2Sip6 còn làm tăng độ bền nước và bền axít của thủy tinh lỏng.

4.3. CHẤT KẾT DÍNH VƠ cơ RAN TRONG NƯỚC

4.3.1. Vôi thủy

4.3.1.1. Khái niệm

Vôi thủy là CKD vơ cơ có khả năng rắn chắc cả trong khơng khí và trong nước. ĐưỢc sản xuât bằng cách nung đá mácnơ (đá vôi lẫn nhiều sét, hàm lượng sét 6 - 20%) ở nhiệt độ 900 - 1 lOỌC.

ở nhiệt độ 900.C đầu tiên đá vơi bị phân hủy thành CaO, sau đó CaO tác dụng với SÌO2, AI2O3, Fc203trong sét để tạo ra các khoáng mới theo phản ứng:

2CaO + SÌO2 = 2Ca0.Si02 (silicat canxi)

CaO + ? 6203= Ca0 .Fe203 (ferit canxi) 2CaO + ? 6203= 2Ca0 .Fe203 (ferit dicanxi) CaO + AỈ203= Ca0 .Al203 (aluminat canxi)

Sau khi nung trong thành phần của vôi thủy thường chủ yếu gồm có các khống C2S, C2F, CF, CẠ Các khống này có khả năng bền và rắn chắc trong môi ưường ẩm ướt và trong nước.

4.3.1.2. Tính chất

a) Khối lượng riêng: Ỵa = 2200-3000 kg/m^

b) Khối lượng thể tích: Ỵ٥ = 500-800 kg/m^

c) Độ mịn

Khi độ mịn càng cao thì quá trình cứng rắn càng nhanh, triệt để, cường độ chịu lực tô١. Do đó độ mịn của vơi thủy phải đảm bảo chỉ tiêu lượng lọt qua sàng 4900 lỗ/cm^ > 85% (tương đương như ximăng poóclăng).

d) Cường độ chịu lực

Khả năng chịu lực của vôi thủy cao hơn vơi khơng khí, nhưng thấp hơn ximăng poóclăng và đưỢc đánh giá thông qua cường độ chịu nén. R„= 20 - 5 0 -؛ kG/cm^.

Giới hạn cường độ chịu nén của vôi thủy là cường độ chịu nén trung bình của các mẫu hình lập phương cạnh 7,07 cm được chế tạo bằng vữa vôi thủy: tỉ lệ vôi thủy: cát = 1 : 3 (theo khối lượng) ở tuổi 28 ngàỵ

Cách xác định giới hạn bền nén của vôi thủy:

Trộn 900g bột vôi thủy + 2700g cát .-i- 360g nước. Cho hỗn hợp vữa vào 3 khn mẫu hình lập phương cạch 7,07cm thành 2 lớp, đầm chặt, gạt bằng và miết phẳng bề mặt. Để khuôn mẫu trong thùng dưỡng hộ ẩm 24 ± 2 giờ, sau đó tháo khn và dưỡng hộ ẩm 6 ngày, ngâm tiếp ưong nước thêm 21 ngày nữạ Sau 28 ngày kể từ ngày đúc mẫu vớt lên lau khô bằng vải rồi đem thí nghiệm xác định cường độ chịu nén.

4.3.1.3. Công dụng và bảo quản a) Công dụng

ь١ Bảo quan

Do ﺀ ه độ اا١إاا cao nên nến bảo quản khbng tốt vôi thủy sẽ hút ẩm dOng cục, giam cường độ chỊn lực. Dể bảo qاιản vôi thủy phải đưỢc đóng thành bao kin, để nbi khô ráo, khbng tlự trữ lâu giống như ximăng.

Một phần của tài liệu Giáo trình vật liệu xây dựng phần 1 ths phan thế vinh (chủ biên) (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)