.Kiểm tra tính ổn định của mơ hình VAR mở rộng

Một phần của tài liệu Tác động của cú sốc chính sách tiền tệ và tỷ giá hối đoái đến cán cân thương mại việt nam luận văn thạc sĩ (Trang 60 - 99)

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm Eviews.

Phân tích hàm phản ứng thúc đẩy theo mơ hình VAR mở rộng

Hình 4.12. Phản ứng của cán cân thương mại đối với cú sốc dòng vốn gián tiếp Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm Eviews

Hình 4.12. Cho thấy cú sốc dịng vốn gián tiếp có tác động tức thời đến cán cân thương mại khoản 3 quý và sau đó đi vào ổn định tuy nhiên lại khơng có ý nghĩa

thống kê điều này có thể được lý giải là do thị trường chứng khốn Việt Nam cịn q nhiều rủi ro nên dịng vốn này vào và ra nhanh chóng nên sức ép lên tỷ giá là không đáng kể và từ đó ảnh hưởng khơng nhiều đến cán cân thương mại, kết quả là giống với nghiên cứu của Ncube và Ndou (2013).

Ngồi ra, trong mơ hình VAR mở rộng hình 4.13 cho thấy có một sự tăng lên trong lạm phát sau cú sốc thắt chặt chính sách tiền tệ (price puzzle) trong khoản hai quý đầu mặc dù rất nhỏ điều này cũng cho thấy một sự phản ứng trễ của lạm phát, tuy nhiên tỷ giá lại có một sự sụt giảm ngay sau cú sốc thắt chặt chính sách tiền tệ nên khơng tìm thấy exchange rate puzzle.

Hình 4.13.Phản ứng lạm phát, tỷ giá khi có cú sốc chính sách tiền tệ theo mơ hình VAR mở rộng.

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm Eviews.

So sánh phản ứng của cán cân thương mại đối với các cú sốc theo mơ hình cơ bản và mở rộng

Hình 4.14 Cú sốc tỷ giá hối đối thực (REER) khơng có ý nghĩa thống kê trong tác động đến cán cân thương mại. Phản ứng cộng dồn cho thấy tác động của chính sách tiền tệ (i-i*) ở mơ hình cơ bản là mạnh hơn so với mơ hình mở rộng tuy nhiên nó cũng đi vào ổn định sau sáu quý. Tác động của cú sốc tỷ giá ở hai mơ hình là giống nhau khoản bốn quý đầu nhưng sau đó di chuyển theo hai

hướng ngược nhau đối với cán cân thương mại, tuy nhiên vẫn khơng có ý nghĩa về mặt thống kê. Ngoài ra, tác động của các cú sốc khác theo mơ hình cơ bản có xu hướng mạnh hơn so với mơ hình VAR mở rộng. Điều này cho thấy khi nền kinh tế ngày càng mở cửa thì mức độ chi phối của yếu tố thị trường ngày càng tăng và tác dụng của các chính sách sẽ giảm dần.

Hình 4.14.Phản ứng tích luỹ của cán cân thương mại đối với các cú sốc theo mơ hình cơ bản và mở rộng.

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm Eviews.

Do đề tài sử dụng mơ hình VAR đệ quy nên kết quả nghiên cứu tuỳ thuộc vào việc sắp xếp trật tự các biến theo Sarno và Thornton (2004) nên trong phần này đề tài cũng sử dụng các mơ hình thay thế bằng cách đảo vị trí các biến như trong nghiên cứu của Ncube và Ndou (2013). Theo đó các mơ hình thay thế mơ hình VAR mở rộng gồm có:

Kết luận về tác động của cú sốc chính sách tiền tệ và cú sốc tỷ giá đến cán cân thương mại là không thay đổi khi ta thay đổi vị trí của các biến theo như mơ hình (4.2) và mơ hình (4.3). Kết quả chi tiết hàm phản ứng thúc đẩy xem phụ lục 8.

4.2.6. Phân rả phương sai

Kỹ thuật phân rả phương sai nhằm đánh giá xem với mức độ biến động của cán cân thương mại Việt Nam thì cú sốc (nhân tố) nào giải thích nhiều hơn cho sự biến động đó. Theo đó kết quả phân rả phương sai được thể hiện như bảng sau: Bảng 4.8. Phân rả phương sai của cán cân thương mại theo các mơ hình

Mơ hình (3.1) CÚ SỐC Kỳ C-C* P-P* i-i* REER TB 1 59.25 0.40 0.41 0.02 39.92 5 47.44 3.80 19.11 0.50 29.15 10 47.15 3.82 18.82 1.39 28.81 15 46.95 3.83 19.08 1.41 28.74 20 46.90 3.82 19.12 1.41 28.75

Mơ hình (4.1) C-C* P-P* i-i* NEER TB

1 57.91 0.05 0.65 1.04 40.35

5 44.36 3.79 19.08 6.60 26.17

10 44.00 4.02 18.72 6.95 26.31

15 43.77 4.00 19.03 6.87 26.33

20 43.72 3.99 19.08 6.86 26.35

Mơ hình (4.2) C-C* P-P* i-i* USDVND TB

1 55.07 1.05 0.41 1.96 41.52

5 43.38 5.20 17.27 4.80 29.35

10 43.65 5.24 17.13 5.41 28.57

15 43.08 5.19 17.52 5.82 28.39

20 42.93 5.17 17.56 6.01 28.33

Mơ hình (4.3) C-C* P-P* i-i* REER q-q* TB

1 52.70 0.96 0.00 0.06 0.58 45.70

5 43.17 6.00 16.39 1.39 3.13 29.91

10 38.47 9.19 15.03 2.80 3.25 31.27

15 37.57 9.58 15.65 3.20 3.29 30.71

20 37.36 9.52 15.76 3.33 3.30 30.72

Bảng 4.8 cho thấy sự biến động trong cán cân thương mại ở kỳ đầu tiên phần lớn được giải thích bởi cú sốc chi tiêu và cú sốc của bản thân nó (trên 98%), sự giải thích của các cú sốc khác gần như khơng đáng kể. Xét theo thời gian cho những kỳ tiếp theo thì tầm quan trọng của các nhân tố ảnh hưởng đối với cán cân thương mại vẫn không thay đổi. Tuy nhiên sự đóng góp trong của nhân tố lãi suất ngày càng lớn dần chẳng hạn theo mô hình (3.1) thì ở kỳ 1 là 0.41% tuy nhiên sang kỳ 5 và kỳ 10 thì mức này đã tăng lên 19.11% và 18.82% hay theo mơ hình (4.3) kỳ 1 giải thích chưa đến 1% nhưng kỳ 5 đã lên 16.39% ở kỳ 5, 10 và 20 trên 15% tương tự cho các mơ hình cịn lại thì nhân tố lãi suất ngày càng giải thích nhiều hơn cho sự biến động của cán cân thương mại. Cú sốc tỷ giá hối đối thực hiệu lực (REER) giải thích rất ít cho sự biến động của cán cân thương mại (kỳ 1 là 0.02% và kỳ 20 là 1.41% theo mơ hình (3.1), tương tự mức giải thích cũng rất ít như trong mơ hình (4.3) kỳ 1 là 0.06% và kỳ 20 là 3.33%) tuy nhiên cú sốc tỷ giá danh nghĩa (tỷ giá danh nghĩa đa phương-NEER và tỷ giá danh nghĩa song phương-USD/VND) đóng góp nhiều hơn tỷ giá hối đối thực hiệu lực (mơ hình (4.1) kỳ 1 là 0.65% nhưng đến kỳ 5 là 6.6% và kỳ 20 là 6.87% hay theo mơ hình (4.2) kỳ 1 là 1.96% kỳ 5 là 4.80% và 6.01% ở kỳ 20). Như vậy cho thấy việc phá giá tiền đồng chỉ góp phần cải thiện cán cân thương mại trong ngắn hạn nhưng trong dài hạn dường như nó khơng có tác dụng và làm mất sức cạnh tranh của hàng hố Việt Nam trên thị trường. Ngồi ra do mức độ giải thích của 2 cú sốc chính (cú sốc chính sách tiền tệ, tỷ giá hối đoái) đến sự biến động của cán cân thương mại là chưa đến 30% điều này cho chúng ta nhận định rằng việc nỗ lực theo đuổi các cú sốc danh nghĩa (chính sách tiền tệ, tỷ giá) chưa thể giải quyết hết vấn đề nhập siêu (thâm hụt cán cân thương mại) của nền kinh tế Việt Nam.

4.3.Tổng hợp kết quả nghiên cứu và so sánh

Với những kết quả thu được từ mơ hình nghiên cứu thực nghiệm. Thì đề tài đã tập trung và giải quyết được hai câu hỏi nghiên cứu trọng tâm của đề tài. Theo đó kết quả như sau:

Thứ nhất, một cú sốc chính sách tiền tệ sẽ làm cho biến động trong cán cân

thương mại theo hướng cùng chiều, hiệu ứng hấp thụ thu nhập thì mạnh hơn hiệu ứng chuyển dịch chi tiêu nên cán cân thương mại sẽ được cải thiện khi có một cú sốc tác thắt chặt chính sách tiền tệ. Điều này thì ngược lại so với nghiên cứu của Ncube và Ndou (2013) theo đó tác giả tìm thấy một cú sốc trong chính sách tiền tệ làm cán cân thương mại là xấu đi nguyên nhân là do ở Nam Phi thì hiệu ứng chuyển dịch chi tiêu thì mạnh hơn hiệu ứng hấp thụ thu nhập.

Thứ hai, một cú sốc trong tỷ giá hối đoái thực và tỷ giá danh nghĩa đa phương

khơng có ý nghĩa về mặt thống kê đối với cán cân thương mại. Tuy nhiên một cú sốc tăng trong tỷ giá danh nghĩa song phương (đồng nội tệ giảm giá) sẽ giúp cải thiện trong cán cân thương mại, kết quả là giống với nghiên cứu của Ncube và Ndou (2013).

Bảng 4.9 đề tài thực hiện tổng hợp kết quả từ các mơ hình thực nghiệm trong tương quan so sánh với nghiên cứu gốc Nube và Ndou (2013) mà đề tài dựa vào và so sánh với các nghiên cứu trước đây. Kết quả cho thấy có khác nhau về kết quả nghiên cứu của đề tài cho trường hợp Việt Nam và các nghiên cứu khác có thể được lý giải là do sự khác nhau về đặc thù kinh tế ở mỗi quốc gia khác nhau, cách vận hành nền kinh tế cũng, quy mô thị trường và thời gian của chuỗi dữ liệu nghiên cứu khác nhau nên kết quả cũng khác nhau. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu vẫn nhất quán với kết quả nghiên cứu gần đây của Tô Trung Thành (2012) cho trường hợp của Việt Nam.

Bảng 4.9. Tổng hợp kết quả nghiên cứu

Hướng biến động của cán cân thương mại khi chịu tác động của các cú sốc Đề tài

Nghiên cứu gốc Ncube và Ndou

(2013)

Các nghiên cứu khác

Cú sốc Tương quan Tương quan Tương

quan

Tác giả

Chi tiêu - Khơng có ý

nghĩa - Fratzscher và cộng sự (2007) Lạm phát Khơng có ý nghĩa Khơng có ý nghĩa - Muco và cộng sự (2004) Lãi suất + - + Ivrendi và Guloglu (2010) Tỷ giá hối đoái - REER Khơng có ý nghĩa + Khơng có ý nghĩa Tơ Trung Thành (2012) - NEER Khơng có ý nghĩa + + Kim và Buyangerel (2013) - USD/VND + + (USD/RAND) Dịng vốn gián tiếp Khơng có ý nghĩa Khơng có ý nghĩa - Fratzscher và cộng sự (2007)

Tác động của cú sốc chính sách tiền tệ và tỷ giá đến cán cân thương mại Đề tài Nghiên cứu gốc: Ncube và Ndou (2013)

- Kênh hấp thụ thu nhập thì mạnh hơn kênh hiệu ứng chuyển đổi chi tiêu nên theo sau một chính sách tiền tệ thắt chặt thì cán cân thương mại của Việt Nam sẽ được cải thiện.

- Kênh hiệu ứng chuyển đổi chi tiêu thì tác động mạnh hơn là kênh hấp thụ thu nhập nên theo sau một chính sách thắt chặt tiền tệ thì cán cân thương mại của Nam Phi sẽ xấu đi .

Cú sốc tỷ giá hối đoái thực, tỷ giá

danh nghĩa đa phương khơng có ý nghĩa thống kê trong tác động đến cán cân thương mại.

Cú sốc tăng trong tỷ giá danh nghĩa song phương có tác động giúp cải thiện trong cán cân thương mại.

- Cú sốc giảm giá đồng RAND sẽ làm cán cân thương mại của Nam Phi được cải thiện. - Cú sốc tăng trong tỷ giá danh nghĩa song

phương (đồng nội tệ giảm giá) làm cán cân thương mại sẽ được cải thiện. - Xuất hiện price puzzle khi cú sốc- Xuất hiện price puzzle theo sau một

chính sách thắt chặt tiền tệ. Ngồi ra bài nghiên cứu cịn tìm thấy sự xuất hiện của exchange rate puzzle. thắt chặt chính sách tiền

bằng chứng về sự xuất exchange rate puzzle.tệ. Có íthiện của

Trong đó,

(+) Biểu diễn cho sự biến động tăng (cùng chiều) của cán cân thương mại khi có một cú sốc tăng trong biến nghiên cứu.

(-) Biểu diễn cho sự biến động giảm (ngược chiều) của cán cân thương mại khi có một cú sốc tăng trong biến nghiên cứu.

(Khơng có ý nghĩa): Biểu diễn cho việc biến động của cán cân thương mại là khơng có ý nghĩa về mặt thống kê khi có một cú sốc tăng trong biến nghiên cứu. Riêng tỷ giá hối đoái đề tài đang xem xét một cú sốc tăng trong tỷ giá hối đối có nghĩa là đồng nội tệ giảm giá.

Ngoài ra, kết quả thực nghiệm cũng cho thấy dòng vốn gián tiếp khơng có ý nghĩa về mặt thống kê trong tác động đến cán cân thương mại trong giai đoạn nghiên cứu.

Như vậy kết quả nghiên cứu của đề tài phần nào cung cấp thêm bằng chứng thực nghiệm về vai trị của chính sách tiền tệ và tỷ giá trong thời gian vừa qua đối với cán cân thương mại của Việt Nam và gợi ra rằng Việt Nam không nên chỉ theo đuổi các cú sốc danh nghĩa (chính sách tiền tệ, tỷ giá) mang bản chất tiền tệ để giải quyết vấn đề nhập siêu của nền kinh tế mà cần phải có những cú sốc thực

mang tính cơ cấu tác động đến nền kinh tế như: cú sốc cầu trong nước (chi tiêu,….), cú sốc cung trong nước (tăng năng suất, tăng sản lượng,….)

Tóm lại, trong chương này đề tài đã sử dụng phân tích định tính để có cái nhìn

sơ nét về mối quan hệ giữa các biến nghiên cứu và cán cân thương mại. Tiếp theo đó là sử dụng phân tích định lượng bằng mơ hình VAR đệ quy để tìm hiểu về mức tác động của các cú sốc đến cán cân thương mại Việt Nam thông qua hàm phản ứng thúc đẩy IRF và kỹ thuật phân rả phương sai để xem xét sự giải thích của các cú sốc đối với biến động trong cán cân thương mại Việt Nam trong giai đoạn nghiên cứu. Đặc biệt nhấn mạnh đến hai cú sốc chính là cú sốc chính sách tiền tệ (lãi suất) và cú sốc tỷ giá hối đoái.

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN

5.1.Kết quả nghiên cứu và kiến nghị chính sách 5.1.1.Kết quả nghiên cứu

Với mục tiêu là xem xét sự biến động của cán cân thương mại Việt Nam như thế nào khi chịu tác động của chính sách tiền tệ và cú sốc tỷ giá hối đối. Thơng qua qua chuỗi dữ liệu được thu thập từ 1996-2012. Trước hết đề tài sử dụng phân tích mối quan hệ giữa các biến nghiên cứu với cán cân thương mại Việt Nam nhằm xem xét trước mối quan hệ giữa các biến so với kỳ vọng nghiên cứu của đề tài, cũng cố thêm cơ sở cho việc lựa chọn các biến trong phần mơ hình nghiên cứu. Tiếp theo đề tài thực hiện phân tích kết quả bằng mơ hình VAR đệ quy, sử dụng hàm phản ứng thúc đẩy IRF nhằm phân tích tác động của từng cú sốc trong mơ hình đến cán cân thương mại, kỹ thuật phân rả phương sai nhằm đánh giá tầm quan trọng của các nhân tố trong theo thời gian trong việc giải thích sự biến động của cán cân thương mại. Đề tài cũng thực hiện việc thêm biến, chuyển đổi vị trí của các biến nhằm đánh giá tính bền vững (robust) của kết quả từ mơ hình nghiên cứu.

Thơng qua việc ước lượng các cú sốc đề tài thu được một số kết quả như sau:

Cú sốc chính: Cú sốc chính sách tiền tệ và cú sốc tỷ giá

Cán cân thương mại của Việt Nam chịu tác động của cú sốc chính sách tiền tệ trong ngắn hạn. Cụ thể theo sau một cú sốc thắt chặt chính sách tiền tệ (lãi suất tăng một độ lệch chuẩn) làm cải thiện trong cán cân thương mại 0.47%/GDP ở quý đầu tiên và xu hướng này tiếp tục tăng cho đến hết năm quý (1.15%/GDP và sau đó giảm dần và đi vào ổn định. Hiệu ứng hấp thụ thu nhập (income-

absorption effect) là mạnh hơn hiệu ứng chuyển dịch chi tiêu (expenditure- switching effect).

Tác động của cú sốc tỷ giá hối đối thực giải thích rất nhỏ gần như khơng đáng kể đối với sự biến động của cán cân thương mại Việt Nam trong giai đoạn nghiên cứu-kết luận này là không đổi khi ta sử dụng tỷ giá hối đoái danh nghĩa hiệu lực đa phương cũng như việc thay đổi vị trí giữa các biến trong mơ hình VAR mở rộng. Tuy nhiên tác động của cú sốc tỷ giá danh nghĩa song phương (USD/VND) lại có tác dụng cải thiện trong cán cân thương mại trong khoản ba quý sau đó giảm dần và đi vào ổn định.

Các cú sốc khác

Kết quả thực nghiệm cho thấy cán cân thương mại của Việt Nam chịu tác động mạnh của cú sốc chi tiêu. Ngoài ra, cú sốc lạm phát, cú sốc dịng vốn gián tiếp khơng có ý nghĩa thống kê khi xem xét tác động của chúng đến cán cân thương mại của Việt Nam trong giai đoạn nghiên cứu.

Các puzzle trong mơ hình thực nghiệm

Thơng qua việc xem xét tác động của một cú sốc chính sách tiền tệ (tăng trong lãi suất) đề tài đã tìm thấy hiện tượng price puzzle trong khoản hai quý đầu và hiện tượng này xuất hiện trong tất cả các mơ hình nghiên cứu của đề tài theo đó một cú sốc thắt chặt chính sach tiền tệ sẽ đưa đến một sự tăng trong lạm phát khoản hai q đầu, có ít bằng chứng về việc xuất hiện của exchange rate puzzle.

5.1.2.Kiến nghị chính sách

Với những kết quả thu được trong quá trình nghiên cứu đề tài kiến nghị một số

Một phần của tài liệu Tác động của cú sốc chính sách tiền tệ và tỷ giá hối đoái đến cán cân thương mại việt nam luận văn thạc sĩ (Trang 60 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w