Với những kết quả thu được trong quá trình nghiên cứu đề tài kiến nghị một số giải pháp về mặt chính sách nhằm cải thiện thiện cán cân thương mại Việt Nam
và nâng cao sức cạnh tranh của hàng hố Việt Nam. Theo đó, các kiến nghị được đưa ra như sau:
- Thứ nhất, trong ngắn hạn Ngân hàng nhà nước có thể sử dụng chính sách tiền
tệ- cụ thể là công cụ lãi suất hoặc tỷ giá danh nghĩa- để tác động điều chỉnh cán cân thương mại theo hướng thích hợp với mục tiêu.
- Thứ hai, cũng trong ngắn hạn chính phủ có thể thực hiện biện pháp tuyên truyền nhằm tác động đến xu hướng tiêu dùng của người dân như: Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam,…. hoặc áp dụng hạn ngạch nhập khẩu đối với một số mặt hàng nhất định. Vì theo kết quả thì xu hướng này chỉ tác động trong ngắn hạn.
- Thứ ba, ngân hàng nhà nước nên thực hiện điều chỉnh tỷ giá theo hướng bám sát thị trường (tỷ giá danh nghĩa và tỷ giá thực phải di chuyển theo cùng hướng) không nên neo giữ tỷ giá liên ngân hàng cố định rồi đột ngột điều chỉnh với một mức khơng lớn vì như vậy thì hầu như tiền đồng ln ở trong tình trạng định giá cao ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam. Trong dài hạn thì việc linh hoạt trong điều hành tỷ giá là cần thiết nhằm nâng cao khả năng cạnh của hàng hoá Việt Nam trên thị trường thế giới.
- Thứ tư, trong dài hạn Việt Nam cần chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu theo hướng từ những sản phẩm giản đơn sang sản phẩm có giá trị gia tăng cao, đồng thời chuyển dịch sản xuất từ những sản phẩm sử dụng nhiều nguồn nguyên liệu nhập khẩu bằng nguồn nguyên liệu có sẳn trong nước nhằm làm giảm áp lực nhập khẩu nguyên liệu cho sản xuất xuất khẩu. Và quá trình này chịu sự chi phối của các chính sách phát triển cơng nghệ, phát triển nguồn nguyên liệu của chính phủ và tiên quyết hơn cả là phải đảm bảo cho nền kinh tế vĩ mơ ln trong tình trạng ổn định.
- Thứ năm, song song với thực hiện những mục tiêu dài hạn thì Việt Nam khơng
nên chỉ chú trọng theo đuổi các cú sốc danh nghĩa mang bản chất tiền tệ trong việc giải quyết vấn đề nhập siêu (thâm hụt thương mại) của nền kinh tế mà theo đó cần có cần theo đuổi thêm những cú sốc mang bản chất thực đến như: cú sốc cung, cú sốc cầu,….để từ đó tác động đến cơ cấu của nền kinh tế.
5.2.Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo 5.2.1.Hạn chế của đề tài
- Do dữ liệu chi tiêu cuối cùng của hộ gia đình của Việt Nam khơng có sẵn theo quý mà chỉ có theo năm, với sự hỗ trợ của phần mềm eviews đề tài thực hiện chuyển đổi dữ liệu từ năm sang quý nên có thể sẽ ảnh hưởng phần nào đến kết quả nghiên cứu.
- Bên cạnh những mặt đạt được của mơ hình VAR nói chung và mơ hình VAR đệ quy nói riêng trong nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ giữa các biến kinh tế vĩ mơ thì mơ hình VAR đệ quy cịn chịu tác động của việc sắp xếp vị trí các biến, do những hạn chế nhất định nên đề tài chưa bao quát hết các trường hợp của mơ hình. Ngồi ra, hầu hết các chuỗi dữ liệu nghiên cứu thì các biến đều khơng dừng ở chuỗi gốc ngoại trừ cán cân thương mại mà dừng ở dạng sai phân nên việc áp dụng mơ hình VAR sẽ dẫn việc ước lượng của mơ hình là đúng nhưng không hiệu quả.
- Vẫn cịn xuất hiện những “puzzle” trong mơ hình nghiên cứu thực nghiệm, đề tài chưa khắc phục được.
- Đề tài chỉ mới xem xét trên các cú sốc danh nghĩa trong nước (chính sách tiền tệ, tỷ giá,….), cú sốc cầu trong nước (tăng trong chi tiêu). Chưa xem xét đến cú
sốc cung trong nước (tăng năng suất,….) nên có thể chưa đánh giá hết các yếu tố tác động đến cán cân thương mại Việt Nam.
5.2.2.Hướng nghiên cứu tiếp theo
- Có thể áp dụng các mơ hình VAR cấu trúc (SVAR) hay mơ hình ràng buột dấu hiệu VAR (Sign-restriction VAR) của Uhlig (2009) để khắc phục các hạn chế của mơ hình VAR đệ quy bằng cách áp đặt các ràng buột theo lý thuyết kinh tế hoặc các ràng buột dấu hiệu theo đề xuất của Fry và Pagan (2007), Fratzscher và cộng sự (2010). Theo đó việc áp dụng các mơ hình này sẽ khơng phụ thuộc vào việc sắp xếp vị trí các biến như trong mơ hình VAR đệ quy.
- Theo Mallick (2010), Fry và Pagan (2007) cho rằng có thể sử dụng mơ hình ràng buột dấu hiệu VAR có thể khắc phục được hiện tượng price puzzle và exchange rate puzzle khi xem xét tác động của cú sốc chính sách tiền tệ đến lạm phát và tỷ giá. Qua đó có thể đánh giá chính xác hơn mức tác động của cú sốc chính sách tiền tệ.
- Kết hợp phân tích thêm các cú sốc cung trong nước, thâm hụt ngân sách, chi đầu tư trong phân tích nhằm có cái nhìn bao qt hơn về các yếu tố tác động đến cán cân thương mại của Việt Nam. Và đây có thể là hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài.
Tóm lại, dựa trên kết quả thu được từ các phân tích trong chương 4 trong chương này đề tài đã đề xuất một số kiến nghị trong việc điều hành chính sách nhằm gia tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên thị trường và cải thiện cán cân thương mại Việt Nam trong giai đoạn tới. Ngoài ra, đề tài cũng nêu ra các hạn chế trong mơ hình nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Danh mục tài liệu tiếng Việt
Nguyễn Thị Hà Trang, Nguyễn Ngọc Anh và Nguyễn Đình Chúc, 2011. Thâm hụt tài khoản vãng lai: Nguyên nhân và giải pháp. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 396, trang 3-12.
Nguyễn Thị Liên Hoa và Trần Đặng Dũng, 2013. Nghiên cứu lạm phát tại Việt Nam theo phương pháp SVAR. Tạp chí Phát triển và hội nhập, số 10,
trang 32-38.
Nguyễn Thị Ngọc Trang và Lục Văn Cường, 2012. Sự chuyển dịch tỷ giá hối đoái vào các mức giá tại Việt Nam. Tạp chí Phát triển và hội nhập, số 7, trang
7-13.
Nguyễn Thị Tuyết Nga, 2012. Các giải pháp nâng cao vai trị của tỷ giá hối đối trong quá trình hội nhập đối với nền kinh tế Việt Nam. Luận án Tiến sĩ. Đại học Ngân hàng Thành Phố Hồ Chí Minh.
Phạm Thế Anh, 2013. Kinh tế lượng ứng dụng-Phân tích chuỗi thời gian. Hà Nội:Nhà xuất bản Lao Động.
Phạm Thị Hoàng Anh và Lương Thị Thu Hà, 2012. Cán cân thương mại Việt Nam- Trung Quốc trong bối cảnh quốc tế hóa Nhân dân tệ. Tạp chí khoa học
đào tạo ngân hàng, số 125, trang 2-16.
Phan Thanh Nhàn và Nguyễn Đăng Hào, 2007. Mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và cán cân thương mại Việt Nam thời kỳ 1995-2004. Tạp chí khoa học,
Tơ Trung Thành, 2012. Nhập siêu: góc nhìn từ mơ hình tăng trưởng và năng lực cạnh tranh quốc gia. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 402, trang 7-19.
Trần Ngọc Thơ và Nguyễn Hữu Tuấn, 2013. Cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ ở Việt Nam tiếp cận theo mơ hình SVAR. Tạp chí Phát triển và hội nhập, số 10, trang 8-16.
Trần Ngọc Thơ và Nguyễn Ngọc Định, 2011. Giáo trình tài chính quốc tế.
Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
Uỷ ban Kinh tế của Quốc hội và UNDP tại Việt Nam, 2012. Lạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khn khổ chính sách tiền tệ ở Việt Nam. Hà Nội: Nhà
xuất bản Tri Thức.
Danh mục tài liệu tiếng Anh
Alexander, S. S., 1952. Effects of a Devaluation on a Trade Balance.
International Monetary Fund, 2: 263-278.
Anju, G. K. and Uma, R., 1999. Is there a J-curve? A new estimation for Japan. International Economic Journal, 4:71-79.
Aziz, N., 2008. The Role of Exchange Rate in Trade Balance: Empirics from Bangladesh. [online] Available at:<h t t p : // c i t e s ee r x . i s t . p s u . e d u / v i e w do c
/summary? doi=10.1.1.192.5571>. [Accessed 20 June 2013].
Beetsma, R., Giuliodori, M. and Klaassen, F., 2007. The Effects of Public Spending Shocks on Trade Balances in the European Union. Journal of the European Economic Association, 6: 414-423.
Bernanke, B. S. and Mihov, I., 1998. Measuring Monetary Policy. Quarterly Journal of Economic, 3: 869-902.
Bhattacharya, R., 2013. Inflation dynamics and monetary policy transmission in Vietnam and Emerging Asia. IMF Working paper, No 155/ July 2013.
Boyd, D. and Smith, R., 2001. Real exchange rate effects on the Balance of Trade: Cointegration and the Marshall-Lerner condition. International Journal of Finance & Economic, 6: 187-200.
Buyangerel, B. and Kim, W.J., 2013. The Effects of Macroeconomics Shocks on Exchange Rate and Trade Balances in Korea. Korea and the World Economy, 14: 91-119.
Canova, F. and Pappa, E., 2007. Price differentials in monetary unions: The role of fisical shocks. The Economic Joural, 117: 713-737.
Dash, A.K., 2003. Bilateral J-Curve between India and Her Trading Partners: A Quantitative Perspective. Applied Economics, 9: 1037-1041.
Duasa, J., 2007. Determinants of Malaysian trade balance: An ARDL Bound testing Approach. Journal of Economic Cooperation, 28: 21-40.
Fratzscher, M., Juvenal, L. and Sarno, L., 2007. Asset price, exchange rate and the current account. European central bank Working paper , No790 / August 2007.
Fratzscher, M. and Straub, R., 2009. Asset price and current account fluctuations in G7 economic. European central bank Working paper , No 1014 / February 2009.
Granger, C.W.J and Newbold, P., 1977. Forecasting economic series. Journal of
Macroeconomics , 1: 318-319.
Gujarati, D.N., 2003. Basic Econometrics. 4th ed. New York: The McGraw- Hili Companies.
Ivrendi, M. and Guloglu, B. 2010. Monetary shocks, exchange rates and trade balances: Evidence from inflation targeting countries. Economic Modelling, 27: 1144–1155.
Jang, K. and Ogaki, M. 2001. The effects of Monetary policy shocks on exchange rates: A structural vector error correction model approach. Journal of
the Japanese and international Economies, 18: 99-114.
Jannsen, N. and Klein, M., 2011. The international transmission of Euro area Monetary policy shocks. Kiel Institute for the World Economy Working paper, No 1718/July 2011.
Kim, S., 2001. Effects of monetary policy shocks on the trade balance in small open European countries. Economics Letters, 71: 197-203.
Koray, F. and McMillin, W.D., 1999. Monetary shocks, the exchange rate, and the trade balance. Journal of International Money and Finance, 18: 925- 940.
Kulkarni, K. and Clarke, A., 2009. [pdf] Available at: <http://www.kulka
rnibooks.com/assets/downloads/kishore_papers/paper_with_andrew_ calrke _on_J-curve_ and _kulkarni_hypothesis.pdf>. [Accessed 15 June 2013].
Lane, P.L., 2001. The new open economy macroeconomics: a survey. Journal of International Economics, 54: 235-266.
Le Viet Hung, 2008. A Vector Autoregression (VAR) Analysis of the Monetary Transmission Mechanism in Vietnam. Applied Econometrics and International Development, 9:165-179.
Lee, J. and Chinn, M.D., 2006. Current account and real exchange rate dynamics in the G7 countries. Journal of International Money and Finance,
25: 257-274.
Muỗo,M., Sanfey, P. and Taci, A., 2004. [pdf] Available at: <http://www. bankofal Bania .org /web/pub/marta_247_1.pdf>.[Accessed 10 June 2013].
Mwase, N., 2006. An Empirical Investigation of the Exchange Rate Pass- Through to inflation in Tanzania. IMF Working paper, No 150/June 2006. Nadenichek, J., 2006. The J-curve Effect: An Examination Using a Structural Vector Error Correction Model. International Journal of Applied Economic,
3: 34-47.
Ncube, M. and Ndou, E., 2013. Monetary policy and exchange rate shocks on south African trade balance. African Development Bank Working paper, No 169 / February 2013.
Onafowora, O., 2003. Exchange rate and trade balance in east asia: is there a J−curve?. [Online] Available at: < h tt p : // c i t e s ee r x . i s t . p s u . e d u / Viewdoc/
summary?doi=10.1.1.198.8148> .[Accessed 20 June 2013].
Pham Thi Tuyet Trinh, 2012. The impact of exchange rate fluctuation on trade balance in short and long run. Depocen working paper, No.2012/23.
Prasad, E. and Gable, J., 1998. International evidence on the determinants of trade dynamics. IMF Staff Papers, No 3/September 1998.
Sulaiman, M.D., 2010. Determinant of Balance of Trade: Case Study of Pakistan. European Journal of Scientific Research, 1: 13-20.
Ziesemer, T., 2005. How to cure the trade balance? Reducing budget deficits versus devaluations in the presence of J- and W-curves for Brazil. [pdf] Avalable at: <h tt p : / / w ww . m e r i t . u nu . e d u / p u b l i c a t i o n s / r m pd f / 20 0 5 / r m 2 0 0 5 - 019.pdf>. [Accessed 25 July 2013]. h tt p : / / e l i b r a r y - d a t a . i m f . o r g / V i e w D a t a . a s p x ? q b = c 4 c b 077 a 5 c b 4 b 074d b 0 7 9792cbcf6372 http://data.worldbank.org/country/vietnam http://www.gso.gov.vn/default.aspx? tabid=413&thangtk=09/2012
PHỤ LỤC 1 Tam giác ma trận Cholesky
Thứ tự các biến trong mơ hình tự hồi quy VAR viết theo ma trận Cholesky được đề xuất bởi Bernanke và Mihov (1998), theo đó biến phi chính sách (sản lượng) được đặt trước các biến. Tiếp đến là các biến liên quan đến chính sách như: cung tiền, tỷ giá hối đối. Theo đó, mơ hình mà Bernanke và Mihov (1998) đề xuất là:
Thứ tứ tác động như sau:
Thứ nhất, biến giá dầu và sản lượng không bị tác động bởi chính sách của quốc gia, hay cú sốc xảy ra trong nội bộ quốc gia.
Thứ hai, khi sản lượng quốc gia thay đổi sẽ tác động đến cung tiền, khi cung tiền thay đổi sẽ tác động đến tỷ giá, làm giá cả thay đổi.
Với mục tiêu của ma trận Cholesky là biến giá trị phần dư trong mơ hình VAR dạng rút gọn εt về các biến nhiễu cấu trúc et trong mơ hình VAR cấu trúc.
PHỤ LỤC 2 Kiểm định nghiệm đơn vị (Unit root test)1
Đi kèm với sơ đồ tự tương quan thì phương pháp kiểm định nghiệm đơn vị cũng được sử dụng khá phổ biến để kiểm tra xem một chuỗi dữ liệu thời gian là dừng hay khơng dừng. Cụ thể:
Giả sử ta có phương trình tự tương quan như sau:
Yt Yt 1 ut với 1
1
(10) Giả thiết : H
0 : 1 (Yt là chuỗi khơng dừng)
H1 :
1 (Yt
là chuỗi dừng) Phương trình (10) tương đương:
Giả thuyết có thể được viết lại như sau:
Giả thuyết : =0 (Yt là chuỗi không dừng) (Yt là chuỗi dừng)
Dickey và Fuller cho rằng giá trị t ước lượng của hệ số Yt-1 sẽ theo phân phối xác suất (: tau statistic, =giá trị ước lương/sai số của hệ số
). Kiểm định thống kê còn được gọi là kiểm định Dickey-Fuller (DF). Kiểm định DF được sử dụng dưới 3 hình thức:
Khi
Yt là một bước nghẫu nhiên không hằng số:
∆Yt = δYt-1 + ut (11)
Khi Yt là một bước ngẫu nhiên có hằng số:
∆Yt = β1 + δYt-1 + ut (12)
Khi
Yt là một bước nghẫu nhiên có hằng số xoay quanh một đường xu thế ngẫu nhiên:
PHỤ LỤC 2
1
∆Yt = β1 + β2TIME + δYt-1 + ut (13) Để kiểm định
H0 , so sánh giá trị thống kê tính toán với giá trị thống
kê tra bảng DF. Tuy nhiên bởi vì có hiện tượng tương quan chuỗi giãư các ut do thiếu biến, nên người ta thường sử dụng kiểm định DF mở rộng là ADF (Augmented Dickey- Fuller test). Kiểm định này được thực hiện bằng cách đưa vào phương trình (13) biến trễ của sai phân biến phụ thuộc ∆Yt:
∆Yt = β1 + β2TIME + δYt-1 + αi Σ∆Yt-i + εt
Nếu
tính tốn giá trị ADF (ADF test statistic) suy ra không
bác bỏ giả thiết dừng).
H0 , hay tồn tại nghiệm đơn vị (chuỗi dữ liệu khơng
Nếu
tính tốn
giá trị ADF (ADF test statistic) suy ra bác bỏ
giả thiết H
0 , hay không tồn tại nghiệm đơn vị (chuỗi dữ liệu là dừng). Tuy nhiên, trong các phần mềm kinh tế lượng để hạn chế cơng vi tra bảng thì đa số các phần mềm đều cung cấp gia trị P-value, ta có thể dùng giá trị này để thay thế cho giá trị trong việc đọc kết quả là nên bác bỏ hay chấp nhận H0. Theo đó:
Nếu P-Value < mức ý nghĩa α thì bác bỏ giả thuyết H0 hay chuỗi dữ liệu là dừng.
Nếu P-Value > mức ý nghĩa α thì chập nhận giả thuyết H0 hay chuỗi dữ liệu là không dừng.
PHỤ LỤC 3
Hàm phản ứng thúc đẩy (Impulse response funtion-IRF)2
Giả sử mơ hình VAR với 2 biến (k=2) và độ trễ là 1 (p=1) ký hiệu VAR (1) được viết như sau:
(1) (2) εit ~μ (0, và Cov(εy,εz) = 0 Từ (1) và (2) ta viết dưới dạng ma trận (3) Ta viết gọn lại: (4)
Để chuẩn vế trái của phương trình (4) ta nhân hai vế cho ma trận nghịch đảo của B là B-1, lúc này phương trình (4) trở thành:
Ta viết gọn lại: (5). Phương trình (5) là mơ hình VAR