BÀI 10 : BẢO DƢỠNG MÁY ĐIỀU HỒ KHƠNG KHÍ
1. Sử dụng thiết bị an tồn
Thiết bị dùng để bảo dƣỡng máy điều hịa khơng khí bao gồm:
- Bơm tăng áp: Đây là máy bơm nƣớc với áp suất cao dùng để xịt rửa các khe
kim loại trên giàn nĩng, giàn lạnh rất hiệu quả. Cách sử dụng bơm này rất đơn giản, chỉ cần cắm một đầu vịi vào chậu nƣớc, đầu kia bấm nút để xịt nƣớc bất cứ khi nào cần.
- Túi hứng nƣớc bẩn: Bằng vải nilon chiều dài tƣơng đƣơng với giàn lạnh và cĩ
thể treo cố định vào giàn lạnh để hứng nƣớc bẩn trong q trình xịt rửa giàn lạnh. - Tuốc-nơ-vít dùng để tháo các ốc vít trên giàn lạnh.
- Nguồn nƣớc sạch để xịt rửa, khơng cần thiết phải pha thêm chất tẩy rửa nếu máy khơng quá bụi bẩn.
- Giẻ sạch hoặc túi nilon dùng để ngăn khơng cho nƣớc bắn vào bo mạch điện
- Nƣớc rửa bát hoặc chất tẩy tƣơng tự để lau chùi lớp vỏ nhựa giàn lạnh.
An tồn: Trƣớc khi vệ sinh máy ta phải cắt CB điện dùng cho máy lạnh. 2. Kiểm tra hệ thống lạnh.
- Kiểm tra sự rung và ồn - Kiểm tra tình trạng bảo ơn
- Kiểm tra và thơng tắc hệ thống nƣớc ngƣng - Kiểm tra bề mặt trao đổi nhiệt của dàn lạnh - Kiểm tra bề mặt trao đổi nhiệt của dàn nĩng - Kiểm tra phin lọc giĩ
3. Làm sạch thiết bị trao đổi nhiệt. 3.1. Tháo vỏ máy: 3.1. Tháo vỏ máy:
Cấu tạo của vỏ máy của tủ lạnh, thùng lạnh, tủ đơng, tủ kết đơng, tủ kín lạnh, quầy kín lạnh, tủ kính đơng, quầy kín đơng đƣợc cách nhiệt bằng folm việc mở tồn bộ vỏ máy là một việc cực kì khĩ khăn. Thƣờng những loaị này thì máy nén và và dàn ngƣng đƣợc lắp phía dƣới tủ hoặc nốc tủ tùy theo cấu tạo hình dáng bên ngồi.
Dựa vào hình dáng bên ngồi của tủ mà ta xác định vị trí lắp đặt của cụm máy nén dàn ngƣng.
3.2. Vệ sinh thiết bị trao đổi nhiệt:
- Một số dàn trao đổi nhiệt khơng khí cĩ bộ lọc khí bằng nhựa hoặc sắt đặt phía trƣớc. Trong trƣờng hợp này cĩ thể rút bộ lọc ra vệ sinh bằng nƣớc.
- Đối với dàn ngƣng : Dùng bơm áp lực hoặc khí nén để phun mạnh để làm sạch bụi bẩn bám trên các ống và cánh trao đổi nhiệt.
- Cân chỉnh cánh quạt và bảo dƣỡng mơ tơ quạt
4. Quan sát kiểm tra.
- Quan sát hệ thống lƣới lọc xem cĩ bẩn hay khơng, nếu bẩn tháo ra vệ sinh. - Kiểm tra quạt: lấy tay quay nhẹ nếu quạt quay êm, trơn thì tốt. Nếu quạt quay khơng trơn, êm thi tra dầu mở.
- Kiểm tra gas: Phải cho máy chảy và đơ áp suất.
Lƣới lọc dùng để ngăn bụi bẩn bám vào dàn ngƣng khi trao đổi nhiệt với mơi trƣờng xung quanh. Khi ta tiến hành tháo vỏ tủ để vệ sinh dàn ngƣng thì ta lấy lƣới lọc ra vệ sinh.
- Tấm lọc khơng khí:
Chu kỳ làm sạch, vệ sinh tấm lọc khơng khí dài hay ngắn là tuỳ theo khơng khí trong phịng nơi đĩ. Thƣờng cứ một tuần hoặc nửa tháng phải tháo tấm lọc ra làm sạch một lần.
Vệ sinh máy và tra dầu mỡ
Vệ sinh dàn ngƣng tụ, dàn bay hơi, các đƣờng ống, máy nén, quạt…, mỗi mùa một lần vào đầu hoặc cuối mùa sử dụng.
Làm vệ sinh cho các dàn và máy cĩ thể bằng giẻ, bàn chải khơ. Nếu dùng nƣớc hoặc nƣớc xà phịng chú ý bảo vệ tốt các thiết bị điện và bảng điều khiển.
Tốt nhất nên dùng khí nén áp suất cao để thổi bụi.
Tra dầu mỡ: Máy nén kín và hệ thống lạnh kín khơng cần tra dầu mỡ, chỉ cĩ
quạt là thiết bị duy nhất cần phải tra dầu mỡ, ít nhất một năm một lần trƣớc mùa sử dụng.
Vệ sinh lƣới lọc: Vệ sinh lƣới lọc bằng bơm nƣớc áp lực hoặc khí nén. Luơn
luơn vệ sinh từ trong ra ngồi.
6. Bảo dƣỡng quạt .
- Kiểm tra độ ồn, rung động bất thƣờng - Kiểm tra bạc trục, vơ dầu mỡ.
- Vệ sinh cánh quạt, trong trƣờng hợp cánh quạt chạy khơng êm cần tiến hành sửa chữa để cân bằng động tốt nhất.
7. Kiểm tra lƣợng gas trong máy.
Ta chỉ kiểm tra đƣợc áp suất đầu hút và áp suất đầu đẩy khi ở đầu nạp của máy cĩ đầu nối racco chờ sẵng hoặc ta cĩ van nạp nhanh lắp vào đầu nạp và sau dàn ngƣng trƣớc phin lọcđã cĩ hoặc ta cĩ van trích lắp vào.
Lắp bộ van nạp vào hệ thống:
-Xả đuổi hết khơng khí ở các ống cao su bằng gas -Nối ống giữa với chai gas
-Mở hồn tồn 2 van của bộ đồng hồ
-Nới lỏng các racco phía đầu ống nạp và phía van trích
-Mở từ từ chai gas để đuổi khơng khí trong ống cho đến khi gas thốt ra 1 ít ở 2 phía racco vừa nới lỏng là đƣợc
-Vặn chặt các racco lại
-Đĩng chặt 2 van của bộ van nạp
-Đĩng van chai gas tháo bỏ chai gas và dây nạp
-Mở hồn tồn van trích và van nạp nhanh ở đầu nạp gas (nếu cĩ) đồng hồ màu đỏ sẽ hiển thị áp suất đẩy đồng hồ màu xanh hiển thị áp hút
-Cho máy chạy điều chỉnh thermostat ở vị trí lạnh nhất
-Khi máy chạy ổn định khoảng 5 phút trị số áp suất ghi đƣợc ở 2 phía đầu đẩy và đầu hút chính là những áp suất định mức của máy.
8. Bảo dƣỡng hệ thống điện
- Kiểm tra dịng và điện áp định mức - Kiểm tra bộ điều khiển nhiệt độ - Kiểm tra điện áp cấp
- Kiểm tra hộp đấu nối dây điện của rơ le - Kiểm tra dịng điện làm việc
- Kiểm tra động cơ quạt dàn lạnh - Kiểm tra động cơ quạt dàn nĩng
Một số hư hỏng và cách khắc phục:
- Máy điều hồ và quạt khơng chạy sau khi đã bấm nút làm việc.
+ Cầu chì bị đứt; Điện áp thấp dƣới mức quy định; Tụ điện bị hỏng; Rơle điện thế bị hỏng; Các cuộn dây đã bị đứt hoặc động cơ bị cháy;
+ Kẹt cơ máy nén
Sửa chữa theo nguyên nhân
- Máy điều hồ và quạt đều chạy nhưng khơng lạnh hoặc kém lạnh.
+ Dàn nĩng bị bám bụi quá nhiều, khơng khí làm mát dàn nĩng bị thiếu; Tấm lọc khơng khí phía trong nhà bị bịt kín.
+ Tắc phin lọc, tắc ống mao vì bẩn.
Sửa chữa theo nguyên nhân, trƣờng hợp hết gas hay thiếu gas, phải tìm chỗ thủng, hở để sử lý sau đĩ nạp lại gas. Lƣu ý là gas cho MĐH cửa sổ là gas R22. - Dàn bay hơi cĩ tuyết bám
Dàn bay hơi bám tuyết do nhiều nguyên nhân: + Nhiệt độ khơng khí bên ngồi quá lạnh;
+ Nhiệt độ khơng khí trong phịng quá lạnh; + Điều chỉnh thermostat đến vị trí quá lạnh;
+ Tấm lọc khơng khí bị bẩn, bí, tuần hồn giĩ qua dàn bay hơi bị ngừng trệ; + Quạt dàn bay hơi quá yếu;
+ Hệ thống thiếu mơi chất;
+ Nếu là máy sửa lại cĩ thể do cân cáp sai, cáp (ống mao) quá dài. Cần kiểm tra và điều chỉnh lại các chế dộ vận hành trên
- Máy làm việc bình thường nhưng quá ồn.
+ Cân bằng động của quạt khơng tốt, động cơ quạt cĩ trục trặc, khơ dàu mỡ, lệch trục, cánh quạt cĩ thể quạt vào hộp giĩ. Cần kiểm tra quạt trƣớc vì quạt dễ gây ra tiếng ồn nhất.
+ Máy bị rung do quạt và máy nén rung. Các ống nối hoặc ống dẫn bị chạm vào vỏ. Uốn đoạn ống đĩ dịch ra hoặc dùng xốp, cao su ép chặt vào vỏ hoặc thành máy.
+ Quạt bị mịn bạc phải thay bạc mới hoặc động cơ mới.
+ Tiếng ồn cũng do 1 vài tấm ốp bị lỏng vít, tháo vỏ ra cho chạy, phát hiện và khắc phục chỗ gây ồn.
+ Động cơ máy nén và máy nén bị lão hố hoặc trục trặc cũng gây ra tiến ồn. Trƣờng hợp này phải thay máy nén mới hoặc bổ lốc tìm nguyên nhân khắc phục
Câu hỏi bài tập:
10.1. Nêu các bƣớc bảo dƣỡng máy điều hịa khơng khí?
10.2. Sử dụng google Tìm hiểu hƣ hỏng thƣờng gặp và cách khác phục ở máy điều hịa khơng khí?
Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập:
- Học viên nắm các bƣớc bảo dƣỡng máy điều hịa khơng khí.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy-Máy và thiết bị lạnh- Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội-2005
[2] Nguyễn Đức Lợi-Hƣớng dẫn thiết kế hệ thống lạnh-Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội-2002
[3] Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy, Đinh Văn Thuận- Kỹ thuật lạnh ứng dụng. Nhà xuất bản giáo dục, Hà nội-2002
[4] Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy- Kỹ thuật lạnh cơ sở. Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội-2005
[5] Nguyễn Đức Lợi – Sửa Chữa Máy Lạnh và Điều Hịa Khơng Khí – NXBKHKT-2008
[6] Nguyễn Văn Tài – Thực Hành Lạnh Cơ Bản – NXBKHKT- 2010 [7] Nguyễn Đức Lợi - Kỹ thuật lạnh Cơ sở – NXB Giáo Dục – 2006 [8] Trần Thanh Kỳ - Máy lạnh – NXB GD – 2006
[9] Võ Chí Chính - Máy và thiết bị lạnh – NXB KHKT
[10]- Kỹ thuật lạnh cơ sở: Nhà xuất bản giáo dục - Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tuỳ.