Bƣớc 1: Nghiên cứu sơ đồ mạch điện
Sơ đồ mạch điện thƣờng đƣợc dán phía sau hoặc bên hơng tủ lạnh. Xem sơ đồ tủ lạnh đĩ thuộc loại nào phía trên.
Bƣớc 2: Kiểm tra và cố định các thiết bị
- Kiểm tra thiết bị: Dùng VOM để đo kiểm tra các thiết bị cịn sử dụng đƣợc nữa khơng
- Cố định thiết bị: mỗi thiết bị trong sơ đồ tủ điện đều nằm ở một vị trí xác định trong tủ lạnh.
Bƣớc 3: Đấu nối mạch điện
Đấu nối mạch điện theo sơ đồ. Các mối đấu nối phải chắc chắn, tiếp xúc tốt và cách điện tốt.
Bƣớc 4: Kiểm tra và vận hành thử.
- Kiểm tra: sử dụng VOM kiểm tra thơng mạch và ngắn mạch. - Vận hành thử: Cấp điện quan sát tủ lạnh làm việc.
3. Vận hành tủ lạnh.
3.1 Các thơng số kỹ thuật chính.
Các thơng số kỹ thuật chính của một tủ lạnh bao gồm:
- Dung tích hữu ích của tủ, ví dụ tủ 75 lít, 100 lít, 150 lít…
- Số buồng: 1, 2, 3, 4 … buồng, tƣơng ứng với số cửa
- Độ lạnh ngăn đơng 1,2,3,4 sao tƣơng nhiệt độ-6,-12,-18,-240
C trong ngăn đơng.
- Hãng sản xuất, nƣớc sản xuất
- Kiểu máy nén ( blốc) đứng hay nằm ngang.
- Điện áp sử dụng 127 hoặc 220/240V, 50 hoặc 60Hz.
- Kích thƣớc phủ bì, khĩi lƣợng..
- Loại tủ đứng hay nằm, treo…
- Loại tủ dàn lạnh tĩnh hay cĩ quạt dàn lạnh, loại tủ No Frost.
- Loại tủ cĩ dàn ngƣng tĩnh nằm ngồi tủ, bố trí trong vỏ tủ hay dàn ngƣng quạt.. Trong các thơng số kể trên, dung tích hữu ích của tủ là quan trọng nhất vì qua đĩ ta cĩ thể dự đốn đƣợc nhiều thơng số của tủ. Tủ lạnh gia đình thƣờng cĩ dung tích 40 đến 800 lít.
3.2. Đặc trƣng cơng suất động cơ và dung tích tủ
Thực tế block tủ lạnh thƣờng cĩ cơng suất động cơ từ 1/20 HP (37W) đến 3/4 HP(560 W) nhƣng đa số cĩ cơng suất từ 1/12HP đến 1/6 HP
Cơng suất động cơ
của block Dung tích tủ lạnh (lít)
Mã lực W 100 125 140 160 180 200 220 250 1/12 60 x x x x 1/10 75 x x x x x 1/8 92 x x x x x 1/6 120 x x x 3.3. Chỉ tiêu nhiệt độ:
Phân loại theo chế độ nhiệt
- Tủ mát: nhiệt độ dƣơng từ 7 – 10oC dung để bảo quản rau quả tƣơi, nƣớc uống nhƣ tủ Cocacola…
- Tủ lạnh: nhiệt đơj dƣới 0oC dùng để bảo quản ngắn hạn thực phẩm sống và chin, thơng thƣờng từ 2 – 4oC .
- Tủ đơng: nhiệt độ -18 đến -35oC để bảo quản dài hạn thực phẩm lạnh đơng, một số tủ cịn cĩ chức năng kết đơng thực phẩm.
- Tủ kết đơng: nhiệt độ -25 đến -35oC để kết đơng thực phẩm từ 4oC hoặc từ nhiệt độ mơi trƣờng xuống đến -18o
C.
Phân biệt theo số (*) ký hiệu trong tủ lạnh
- Tủ 1 sao (*) cĩ nhiệt độ ngăn đơng đạt -6o C.
- Tủ 2 sao (**) cĩ nhiệt độ ngăn đơng đạt -12o C
- Tủ 3 sao (***) cĩ nhiệt độ ngăn đơng đạt -18o C
- Tủ 4 sao (****) cĩ nhiệt độ ngăn đơng đạt -24oC…
3. Bảo dƣỡng tủ lạnh:
Quy trình bão dƣỡng:
Sau một thời gian chạy liên tục nên làm vệ sinh tủ theo trình tự
- Vặn nút điều chỉnh thermostat từ vị trí (ON) hoặc (OFF) để ngắt điện tủ lạnh và rút nguồn ra. Trong khi đang làm vệ sinh tủ, tủ luơn mở nên khi vệ sinh tủ se làm việc với cƣờng độ tối đa, điều này sẽ làm giảm tuổi thọ tủ.
- Đƣa các thực phẩm, khay ra khỏi tủ
- Đặt cạnh tủ một chậu nƣớc ấm sạch, khăn bơng sạch, một miếng xốp để cọ ƣớt và lau khơ
- Khi cọ rửa tránh tình trang nƣớc đọng lại ở đáy tủ và các đệm cửa
- Vỏ của tủ lạnh dùng khăn sạch tẩm nƣớc ấm, sau đĩ lau khơ
- Lau bụi sạch dàn nĩng, block bằng vải mềm, khơng lau bằng vải quá ẩm nƣớc chảy vào hộp đấu đi6ẹn gây chập điện
- Lau sạch gầm chân tủ
- Sau khi lau sạch trong và ngồi của tủ phải lau khơ ở khe rảnh và mở cửa tủ 30 – 40 phút cho thơng thống.
Yêu cầu kỹ thuật an tồn:
Để giảm tiêu hao điện năng và tăng tuổi thọ cho tủ lạnh ta cần chú ý những điều sau đây:
- Khơng mở tủ quá nhiều lần, và thời gian mở tủ quá mức cho phep
- Khơng để thức ăn nĩng vào trong tủ.
- Khơng chứa quá nhiều quá mức so với dung tích tủ.
- Đặt tủ nơi khơ ráo ít bụi, thong thống.
- Đặt cách tƣờng tối thiểu 10cm để đảm bảo khơng khí lƣu thong và mát dàn
- Các chất bảo quản trong hộp cần cĩ nắp đậy đệ chống bay hơi làm tăng nhanh lớp tuyết bám trên dàn lạnh. Khộng để trong tủ các chất axit bazo ăn mịn tủ
Câu hỏi bài tập:
Câu 4.1. Trình bày nguyên lý làm việc của mạch điện tủ lạnh loại trực tiếp? Câu 4.2. Trình bày nguyên lý làm việc của mạch điện tủ lạnh loại gián tiếp? Câu 4.3. Trình bày cách bảo dƣỡng tủ lạnh?
Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập:
- Học viên trình bày đƣợc nguyên lý làm việc của mạch điện tủ lạnh. - Học viên lắp đặt đƣợc mạch điện của tủ lạnh.
BÀI 5
KỸ THUẬT HÀN ỐNG ĐỒNG
Giới thiệu:
Hàn ống đồng là một trong nhƣng kỹ thuật khơng thể thiếu đƣợc trong việc sữa chữa và lắp ráp hệ thống lạnh nĩi chung và tủ lạnh, máy lạnh nĩi riêng. Bài 5 trình bày kỹ thuật hàn ống đồng.
Mục tiêu:
- Sử dụng dụng cụ, thiết bị đo kiểm và máy hàn giá đá đúng kỹ thuật, an tồn. - Gia cơng đƣợc ống đồng trƣớc khi hàn đảm bảo kỹ thuật an tồn.
- Hàn đƣợc các loại ống đồng đảm bảo kỹ thuật an tồn.
- Rèn luyện đức tính cẩn thận , tỉ mỉ, chính xác, sáng tạo và khoa học.
Nội dung:
1. Sử dụng máy hàn giĩ đá.
Bộ hàn giĩ đá bao gồm: Mỏ hàn giĩ hoặc giĩ đá; Chai C2H2 hoặc gas; Chai oxy; Dây hàn hơn 5 mét, Van an tồn; Đồng hồ chai oxy, chai gas; Que hàn bạc (nhiệt độ nĩng chảy thấp, rất dễ loang chảy, dễ kết dính)
Sử dụng máy hàn giĩ đá: Mở chai Oxy trƣớc sau đĩ mở chai gas sau. Kiểm
tra đồng hồ chai gas và chai oxy (đồng hồ chai gas 0.5kg và giĩ khoảng 0.4 đến 0.6 kgf/cm2). Mở và điều chỉnh van ở béc hàn (van oxy mở trƣớc sau đĩ mở van gas). Mồi lửa và điều chỉnh ở béc hàn sao cho ngọn lửa phù hợp với mối cần hàn.
2. Gia cơng đƣợc ống đồng. 2.1. Dụng cụ cắt ồng.
Là dụng cụ dùng để cắt rời ống đồng hoặc nhơm mà khơng làm mĩp méo và khơng sinh mạt trong quá trình cắt.
Dụng cụ cắt ống bao gồm một lƣỡi cắt cặt hình trịn xoay quanh một trục cố định, phía dƣới lƣỡi cắt là 2 bánh xe lăn để đỡ ống. Ngồi ra dụng cụ cịn cĩ 1 mũi để nạo ba via sau khi cắt.
Hình 5. 1: Dụng cụ cắt ống
Cấu tạo : 1- Tay vặn. 2- Lƣỡi cắt. 3- Con lăn. 4- Ống đồng. 5- Dao nạo ba via
2.1.1. Sử dụng
– Đặt đoạn ống cần cắt vào giữa bánh xe lăn và lƣỡi cắt
– Vặn tịnh tiến lƣỡi dao đi xuống để lƣỡi dao ăn nhẹ vào thành ống
– Giữ ngay dao và quay dao quanh trục ống. Vừa quay dao vừa xốy núm vặn (cứ 1 vịng dao quay thì xoay 1/4 núm vặn) làm liên tục cho đến khi ống đứt.
2.1.2. Yêu cầu
Đoạn ống cắt phải đảm bảo yêu cầu sau:
- Ống phải trịn đều khơng bị bĩp méo
- Chỉ một vết cắt trên ống
2.2. Dụng cụ loe ống
Khi thực hiện nối ống bằng mối nối rắc co, cần phải loe rộng đầu ống để đầu ống xát vào đầu rắc co tạo nên một mối kín.
2.1.1. Cấu tạo
Dụng cụ loe ống bao gồm 2 chi tiết giá kẹp Ống và đầu cơn để loe ống. Trên giá kẹp cĩ các lỗ kẹp tƣơng ứng với đƣờng kính các ống.
Dụng cụ loe ống cĩ hai dạng. Bộ loe đồng tâm và bộ loe lệch tâm. Bộ loe lệch tâm cĩ độ chính xác cao hơn so với bộ loe đồng tâm.
Hình 5. 2: Dụng cụ loe (lã) ống 2.2.2. Sử dụng
Bước1 : Làm sạch đầu ống (gồm nạo ba via, dũa và làm bằng đầu ống)
Bước2 : Đặt đoạn ống cần loe vào lỗ cĩ đƣờng kính phù hợp trên giá kẹp đầu ống nhơ lên bằng mặt kẹp (đối với trƣờng hợp mặt kẹp cĩ mặt nĩn cụt sâu tƣơng ứng với độ dài đoạn cần loe). Nếu độ sâu mặt nĩn cụt trên kẹp khơng đủ chiều sâu, cần đặt đoạn ống cần loe cao hơn mặt kẹp khoảng 3 mm.
Bước 3 : Xiết chặt 2 tai hồng để kẹp chặt ống
Bước 4 : Đặt đầu cơn vào giá kẹp sao cho đầu cơn nằm đúng tâm ống, vặn tịnh tiến đầu cơn đi xuống, đầu cơn sẽ làm rỗng rộng từ từ đầu ống (chú ý khi xoay 1 vịng đầu cơn lại tháo 1/4 vịng. Để mặt cơn nhẵn phẳng cĩ thể lấy dầu lạnh bơi lên trên mặt cơn trong quá trình loe), vặn cho đến khi chặt tay thì dừng lại.
Bước 5 : Vặn tịnh tiến đầu cơn đi lên và vặn 2 tai hồng để lấy ống ra.
2.2.3. Yêu cầu
Đầu loe phải đảm bảo các yêu cầu sau : – Phải trịn đều
– Mặt trong của đầu loe khơng cĩ gờ
– Đầu loe khơng bị dạn nứt, khơng bị lệch, bị vẹo – Đầu loe phải ơm hết vào đầu cơn của rắc co
Hình 5. 3: Các hình dạng ống sau khi lã
Để lắp đặt một bộ điều hịa vừa nhanh vừa đảm bảo kỹ thuật địi hỏi ngƣời thợ phải cĩ thao tác tốt, việc cắt, nong loe ống là cơng việc đầu tiên ngƣời thợ điện lạnh cần phải học, Bài viết trên blogdienlanh hi vọng sẽ giúp ích cho anh em mới vào nghề cĩ đƣợc kiến thức cơ bản nhất của nghề điện lạnh.
3. Hàn ống.
Bƣớc 1: Mở chai Oxy trƣớc sau đĩ mở chai gas sau.
Bƣớc 2: Kiểm tra đồng hồ chai gas và chai oxy (đồng hồ chai gas 0.5kg và giĩ khoảng 0.4 đến 0.6 kgf/cm2)
Bƣớc 3: Mở và điều chỉnh van ở béc hàn (van oxy mở trƣớc sau đĩ mở van gas) Bƣớc 4: Mồi lửa và điều chỉnh ngọn lựa sao cho hợp lý nhất. Dùng mỏ hàn hơ cho nĩng mối hàn, chấm ít hàn the lên mối hàn để làm sạch mối hàn. Nung chảy que hàn đƣa vào vị trí cần hàn (đầu mỏ hàn nghiêng 1 gĩc 45 độ so với ống đồng)
Hình 5. 4: Kỹ thuật hàn ống đồng
Bƣớc 5: Kết thúc hàn khĩa van gas trƣớc sau đĩ khĩa van oxy. (khĩa chai gas
trƣớc sau đĩ khĩa van chai oxy)
Chú ý an tồn:
- Để chai gas và chai oxy xa vị trí hàn ít nhất 3m.
- Khi kết nối dây hàn vào chai oxy và gas tránh dầu mở và cao su. - Phải cĩ van an tồn để hạn chế tai nạn.
- Sự cố trong việc hàn hơi ống đồng chủ yếu là do việc nổ bình oxy, nguyên nhân cĩ thể là do C2H2 hoặc gas chạy ngƣợc về phía chai oxy sau đĩ gặp mồi lửa. Do vậy để đảm bảo an tồn luơn phải đảm bảo áp suất dƣ trong chai oxy, khơng đƣợc sài hết khí. Hiện tƣợng cháy ngƣợc về phía chai gas hoặc acetylen thì cháy đến van chai là hết.
4. Kiểm tra mối hàn
Mối hàn đạt tiêu chuẩn phải chắc chắn, khơng bị rị rỉ và bĩng lống ở bề mặt. Để kiểm tra mối hàn cĩ bị rị rỉ khơng, ngƣời ta thƣờng dùng bọt xà phịng đắp lên mối hàn, nếu mối hàn bỉ rị thì bọt xà phịng bị khơ. Hoặc sử dụng máy do khí gas để kiểm tra.
Câu hỏi bài tập:
Câu 5.1. Trình bày phƣơng pháp loe (lã) ống? Câu 5.2. Trình bày các bƣớc hàn ống?
Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập:
- Học viên trình bày đƣợc các bƣớc lã ống và hàn ống. - Học viên hàn đƣợc ống đồng.
BÀI 6
NẠP GAS TỦ LẠNH
Giới thiệu:
Đối với hệ thống lạnh nĩi chung và tủ lạnh nĩi riêng, sau một thời gian làm việc thì dung mơi lạnh (Gas) bị tổn hao, thƣờng do rị rỉ làm thiếu gas. Việc nạp gas để tủ lạnh làm việc bình thƣờng là khơng thể thiếu đƣợc. Bài 6 trình bày phƣơng pháp nạp gas cho tủ lạnh.
Mục tiêu:
- Xác định đúng lƣợng gas cần nạp.
- Nạp gas đúng quy trình đảm bảo an tồn.
- Sử dụng dụng cụ, thiết bị đo kiểm đúng kỹ thuật, an tồn.
- Rèn luyện đức tính cẩn thận , tỉ mỉ, chính xác, sáng tạo và khoa học.
Nội dung:
1. Thử kín hệ thống.
Sơ đồ thực hiện:
Kết nối thiết bị theo sơ đồ:
- Hàn nối các thiết bị lại với nhau theo sơ đồ
- Hàn gắn 2 van dịch vụ phía sau phin sấy lọc và đầu hút phụ của máy nén - Gắn bộ van nạp vào nhƣ hình vẽ
- Van phía hạ áp mở tồn bộ, van phía cao áp khĩa chặt lại
Chạy máy kiểm tra tồn bộ hệ thống : Các bƣớc thực hiện:
Xác định các chân C-S-R của máy nén
Gắn rơ le vào khởi động máy nén
Quan sát kim đồng hồ:
- Kim đồng hồ vẫn hiển thị thơng số áp suất nhƣ ban đầu ta cân cáp thì hệ thống thơng suốt
- Kim đồng hồ hiển thị một áp suất lớn hơn thì ta tiến hành kiểm tra lại mối hàn trƣớc và sau ống mao
- Kim đồng hồ khơng hiển thị áp suất thì hệ thống ta đã bị xì ta kiểm tra rồi hàn kín lại
Sau khi kiểm tra mối hàn ở ống mao xong ta tiếp tục cho máy nén nén lên một áp suất khoảng 400PSI rồi khĩa chặt luơn van dịch vụ phái hạ áp lại rồi tắt máy và quan sát kim đồng hồ:
- Kim đồng hồ vẫn nằm im thì hệ thống ta đã kín
- Kim đồng hồ dần dịch chuyển về 0 thì hệ thống ta đã hở cần kiểm tra và khắc phục chổ rị rỉ.
2. Hút chân khơng hệ thống:
Sơ đồ thực hiện:
- Hút chân khơng là đi hút hết khơng khí cĩ bên trong hệ thống
- Trƣớc khi tiến hành nạp gas cần phải đi hút chân khơng để tránh trƣờng hợp tắc ẩm trong hệ thống vì mơi chất Freon (R12,R134a) sử dụng trong tủ lạnh khơng cĩ tính hịa tan nƣớc .
Hình 6.2: Sơ đồ hút chân khơng và nạp gas cho hệ thống
Kết nối thiết bị
Tiến hành gắn các thiết bị vào hệ thống nhƣ hình vẽ
- Mở tồn bộ các van dịch vụ ở bộ van nạp và bộ van 3 ngã
- Kiểm tra các khớp nối tại các van dịch vụ, bộ van nạp, chai gas, bơm chân khơng
Thực hiện
- Bật bơm chân khơng
- Quan sát kim đồng hồ khi đồng hồ hiển thị -30inHg khĩa 2 van đồng hồ tắt máy để thử xì:
+ Kim đồng hồ đứng im thì hệ thống đã kín
+ Kim đồng hồ từ từ quay về 0 thì hệ thống đã bị xì lúc này ta tháo bơm chân khơng ra mở van đồng hồ thấp áp kháo van đồng hồ cao áp lại và tiến hành cho máy chạy. Cho máy nén nén lên đƣợc áp 450 PSI thì khĩa van thấp áp lại rồi tắt máy sau đĩ ta dùng xà phịng để thử xì. Khi đã thử xì xong ta xả hết khơng khí ra ngồi và tiến hành lại các bƣớc nhƣ từ đầu.
+ Sau khi thử xì xong ta tiếp tục hút chân khơng trong khoảng 15 phút nửa để triệt tiêu tồn bộ khơng khí bên trong hệ thống
3. Nạp gas cho hệ thống 3.1. Sơ đồ thực hiện 3.1. Sơ đồ thực hiện
Bài 6.3: Sơ đồ hút chân khơng và nạp gas cho hệ thống 3.2. Các bƣớc thực hiện qui trình nạp gas: (video)
- Sau khi hút chân khơng và thử kín các đƣờng ống xong ta khĩa van phía bơm