3.1. Rơle khởi động kiểu dịng điện
Phân loại: cĩ 2 loại: rơle dịng 3 chân và rơle dịng 4 chân Cấu tạo
3 3 4
2
Hình 3. 3: Cấu tạo Rơle khởi động kiểu dịng điện kiểm 3 chân và 4 chân
Nguyên lý hoạt động
Khi mới cấp nguồn cho rơle cuộn dây của rơle sinh lực từ đẩy lõi sắt đi lên đĩng tiếp điểm nối mạch làm cho máy nén khởi động.
Sơ đồ đấu dây
Hình 3. 4: Rơ le dịng 3 chân Lõi Sắt Cuộn Dây 1 2 Lõi Sắt Cuộn Dây 1
S 3 4
2 C
R 1
Hình 3. 5: Rơ le dịng 4 chân sử dụng nối tắt
Hình 3. 6: Rơ le dịng 4 chân sử dụng tụ khởi động
Xác định hƣ hỏng khắc phục thay thế
- Sử dụng VOM đặt vào 2 chân S và M của rơle và lúc này ta lật ngƣợc rơle lại (cuộn dây rơle quay lên) để tiếp điểm rơle đĩng lại quan sát đồng hồ nếu thấy kim lên thì rơle cịn tốt ngƣợc lại thì rơle đã hỏng
- Qua âm thanh: ta tiến hành lắt rơle nếu nghe thấy tiếng kêu phát ra từ rơ le thì rơle cịn sử dụng đƣợc
Chú ý: khi sử dụng role kiểu dịng điện:
- Cơng suất của role bằng cơng suất của động cơ máy nén. - Bố trí đúng hƣớng
- Trong q trình khởi động mà tiếp điểm của role đĩng mả khơng nhả do role quá nhỏ so với cơng suất của máy nén (giảm bớt số vịng dây quấn) và ngƣợc lại
S 3 4
2 C
1 2
3.2. Rơle khởi động PTC.
Phân loại:
Cĩ 3 loại: rơle dịng 3 chân; rơle dịng 4 chân và rơle dịng 6 chân
Cấu tạo 3 3 1 2 1 4 3 2 1 6 4 5 2 Hình 3. 7: Cấu tạo PTC Nguyên lý hoạt động :
PTC là miếng điện trở nhiệt dƣơng tỉ lệ thuận với nhiệt độ. Khi cấp nguồn cho PTC, ban đầu do PTC đang nguội, điện trở nhỏ nên dịng điện khởi động đi qua chân 2–1 nhƣng cũng đồng thời đi qua chân 2-3 và làm cho miếng PTC nĩng lên làm cho điện trở của miếng PTC tăng lên. Lúc này cũng cĩ dịng điện đi qua chân 2-3 nhƣng rất nhỏ.
Sơ đồ đấu dây
S S
KHỞI ĐỘNG BLOCK BẰNG PTC 3 CHÂN KHỞI ĐỘNG BLOCK BẰNG PTC 4 CHÂN
KHỞI ĐỘNG BLOCK BẰNG PTC 6 CHÂN
Hình 3.8: Sơ đồ đấu dây Rơle khởi động PTC
C 3 6 S R 4 2 1 5 C 3 4 2 1 R C 3 R
Xác định hƣ hỏng sữa chữa thay thế
- Sử dụng VOM đặt vào 2 chân S và M của rơle quan sát đồng hồ nếu thấy kim lên thì rơle cịn tốt ngƣợc lại thì rơle đã hỏng
- Nghe: nếu nghe thấy tiếng kêu phát ra từ rơ le thì rơle đã hỏng
3.3. Tụ điện
Phân loại
Theo chế độ làm việc chia làm 2 loại :
Tụ Hố Tụ gốm Tụ dầu
Hình 3. 9: Hình dạng một số loại tụ điện
- Tụ khởi động (tụ kích): thƣờng là tụ hĩa vì tụ cĩ điện dung lớn - Tụ làm việc (tụ ngậm): thƣờng là tụ dầu
4. Rơle khống chế nhiệt độ (thermostat)
Cấu tạo 3 4 2 1 5 1:TIẾP ĐIỂM 2:HƠP XẾP 3:ỐNG DẨN 4:BẦU CẢM BIẾN 5:LỊ XO Hình 3. 10: Thermostat Nguyên lý hoạt động
Đầu cảm biến chứa mơi chất dễ bay hơi để lấy tín hiệu nhiệt độ buồng lạnh biến thành tín hiêu áp suất rồi đi vào hộp xếp. Hộp xếp sẽ chuyển tín hiệu áp suất đĩ làm giản nở cơ học của hộp xếp
Cĩ thêm hệ thống lị xo và vít hiệu chỉnh nhiệt độ từ chế độ lạnh ít đến chế độ lạnh nhất
Hoạt động: Hệ thống làm việc bình thƣờng tiếp điểm luơn ở trạng thái đĩng. Khi khơng gian cần làm lạnh đạt đƣợc nhiệt độ u cầu thì bầu cảm ứng truyền tín hiệu nhiệt độ vào mơi chất trong hộp xếp qua ống dẫn, do lạnh nên áp suất trong hộp xếp giảm làm hộp xếp co lại kéo lị xo lên tách tiếp điểm ngắt nguồn điện máy nén ngừng
Sữa chữa thay thế
Cách kiểm tra:
- Sử dụng VOM kiểm tra xem tiếp điểm của thermostat cĩ đĩng hay khơng - Sau đĩ dùng gas cùng với gas đang s du g trong tủ đang hoạt động ,lât chai gas ,mở van gas để gas lỏng thốt ra ngồi rồi đƣa đầu cảm biến của
ngƣơc thermostat vào ,dùng VOM kiểm tra tiếp điểm của thermostat xem cĩ tác đơ g khơng.
5. Hệ thống xả đá
Cấu tạo gồm một dây điện trở sợi đốt đặt trong ống thuỷ tinh mơi trƣờng bên trong ống thuỷ tinh là khí trơ
Hình 3. 11: Hệ thống xả đá 6. Rơ le thời gian:
6.1 Timer loại 1:
3 4 2 1 3 4 2 1
Gồm 1 động cơ 1 pha, bộ giảm tốc nối gạt tiếp điểm 2 – 4, chân 1-3 cấp nguồn cho cuộn dây
Hình 3. 12: Cấu tạo timer loại 1
Nguyên lý làm việc:
Ban đầu tiếp điểm đang ở chân 4. khi cấp nguồn vào chân (1-3). Timer đếm thời gian, sau khoảng thời gian cài đặt ,Timer sẽ đẩy qua tiếp điểm 2
6.2 Timer loại 2:
Cấu tạo:
Gồm 1 động cơ 1 pha, bộ giảm tốc nối gạt tiếp điểm 2 – 4, chân 1-(3,4) cấp nguồn cho cuộn dây
Hình 3. 13: Cấu tạo timer loại 2
Nguyên lý làm việc:
Ban đầu tiếp điểm đang ở chân 4 .khi cấp nguồn vào chân (1-3,4). Timer đếm thời gian, sau khoảng thời gian cài đặt Timer sẽ đá qua tiếp điểm 2
7. Các thiết bị điện khác: 7.1. Sị lạnh: 7.1. Sị lạnh:
Hình 3. 14: Sị lạnh
- Nhiệt độ: -7o
C, -10oC, -12oC
- Nguyên lý hoạt động: Sị lạnh là 1 tiếp điểm thơng thƣờng ở nhiệt độ mơi trƣờng xung quanh là 1 tiếp điểm thƣờng hở nhƣng khi nhiệt độ trong mơi trƣờng đạt giá trị cài đặt ghi trên sị lạnh thì lúc này sị lạnh là 1 tiếp điểm thƣờng đĩng. Sau đĩ nhiệt độ trong phịng tăng lên thì sị lạnh sẽ hở .
7.2. Sị nĩng:
- Nhiệt độ: 70o
C, 76oC, 100oC…
- Nguyên lý hoạt động: Sị nĩng là 1 tiếp điểm cĩ cơng dụng nhƣ 1 cầu chì. Khi nhiệt độ bên trong buồng tăng đến ngƣỡng nhiệt độ của sị thì nĩ sẽ hở ra
Câu hỏi bài tập:
Nêu tên và cơng dụng các thiết bị điện và thiết bị bảo vệ trong tủ lạnh gia dụng?
Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập:
Học viện phải nêu tên và cơng dụng đƣợc các thiết bị điện và thiết bị bảo vệ trong tủ lạnh gia dụng.
BÀI 4
SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN TỦ LẠNH
Giới thiệu:
Mạch điện tủ lạnh là bộ não của tủ điện, để hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc của tủ điện nhƣ thế nào ở bài 4 giới thiệu một số sơ đồ mạch điện của tủ lạnh gia dụng thơng dụng.
Mục tiêu:
- Phân tích đƣợc nguyên lý làm việc của mạch điện tủ lạnh.
- Lắp đƣợc mạch điện tủ lạnh đúng nguyên lý, quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, thời gian, an tồn.
- Sử dụng dụng cụ, thiết bị đo kiểm đúng kỹ thuật, an tồn.
- Rèn luyện đức tính cẩn thận , tỉ mỉ, chính xác, sáng tạo và khoa học.
Nội dung:
1. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện tủ lạnh 1.1 Mạch điện tủ lạnh trực tiếp 1.1 Mạch điện tủ lạnh trực tiếp
Sơ đồ mạch điện
Nguyên lý hoạt động:
Mắc nút nhấn vào mạch nhƣ hình vẽ. Bình thƣờng hệ thống đang hoạt động tiếp điểm ở vị trí 1, khi dàn lạnh đĩng băng đá nhiều ta phải nhấn nút xả đá đến vị trí số 2 đĩng tiếp điểm cấp nguồn cho thiết bị xả đá. Sau thời gian ngắn nhiệt độ buồng lạnh tăng dần bầu cảm ứng nhiệt nĩng dần lên hơi mơi chất trong hộp xếp giản nở làm tăng áp suất đến một lúc nào đĩ hộp xếp giản ra đẩy tiếp điểm trở về vị trí 1. Q trình xả đá kết thúc
Ƣu nhƣợc điểm: Ƣu điểm
- Khơng phải ngồi chờ nhƣ phƣơng pháp xả đá thủ cơng
- Xả đá xong mạch tự động cấp nguồn cho block hoạt động
Nhƣợc điểm:
- Khơng tự động hồn tồn
- Nút nhấn dễ hƣ hỏng
Lắp đặt mạch điện:
Dựa vào sơ đồ nguyên lý chuẩn bị các thiết bị đấu mạch điện nhƣ hình vẽ.
Vận hành mạch điện:
Kiểm tra các mối nối dây điện và các rắc cắm vào lốc lại lần cuối cùng trƣớc khi vận hành mạch điện
Kẹp ampe kiềm vào chân C của lốc và cắm nguồn vào cho hệ thống hoạt động Và quan sát dịng làm việc của máy khơng đƣợc vƣợt quá dịng định mức ghi ở nhãn tủ.
Sữa chữa mạch điện:
Những hƣ hỏng thƣờng gặp của mạch điện. - Hỏng sị lạnh - Hỏng nút nhấn cửa - Hỏng đèn - Hỏng thermostat - Hỏng thermic - Rơle khởi động
- Sị nĩng
- Lốc máy
Tùy theo nguyên nhân mà ta cĩ biện pháp khắc phục cho phù hợp.
1.2. Mạch điện tủ lạnh gián tiếp:
Sơ đồ mạch điện:
Hình 4. 2: Sơ đồ mạch điện xả đá tự động sử dụng timer loại 1 mắc nối tiếp
Nguyên lý hoạt động:
Cuộn dây timer và ĐTXĐ mắc nối tiếp với nhau và mắc song song với block. Khi cấp nguồn, do cuộn dây Timer cĩ điện trở lớn hơn điện trở xả đá nên điện áp rơi trên timer lớn hơn rất nhiều so với điện áp rơi trên ĐTXĐ,. Timer đếm thời gian, dịng điện lúc này đồng thời qua chân 3-4 vào cấp cho blốc hoạt động khi nhiệt độ buồng lạnh đạt nhiệt độ sị lạnh cài đặt, sị lạnh đĩng lại. Timer đếm đủ thời gian đá qua tiếp điểm số 2 ,dịng ngắn mạch qua chân số 2 vào điện trở thực hiện xả đá lúc này timer ngừng chạy. Nhiệt độ buồng lạnh tăng lên sị lạnh mở ra nhƣng quá trình xả đá chƣa kết thúc, lúc này do điện áp rơi trên timer lớn hơn nên timer bắt đầu chạy đếm thời gian xả đá sau khi đếm đủ thời gian xả đá timer đá qua tiếp điểm 4 cấp nguồn cho block máy hoạt động kết thúc quá trình xả đá.
Trong thời gian xả đá nếu nhiệt độ buồng lạnh tăng cao hoặc vì một lý do nào đĩ mà sị lạnh khơng ngắt ra thì sị nĩng lúc này sẽ đứt ra ngắt nguồn của điện trở và timer. Ta phải kiểm tra thay thế cái khác
Ƣu nhƣợc điểm: Ƣu điểm:
- Cĩ nhu cầu xả đá thì sị lạnh đĩng lại mạch xả đá mới hoạt đơng - Xả đá triệt để
- Ở mạch này do cĩ quá trình xả đá giả nên tủ lạnh xả đá triệt để và cĩ một khoảng thời gian bảo ơn.
Nhƣợc điểm:
-Khi mới cấp nguồn cho mạch, do timer mắc song song nên block hoạt động timer cũng hoạt động Trƣờng hợp sị lạnh đĩng lại nhƣng timer chƣa đá tiếp
điểm thì mạch khơng thực hiện đƣợc xả đá.
Lắp đặt mạch điện:
- Sử dụng VOM đo xác định các chân CSR của lốc và kiểm tra các thiết bị trong mạch điện
- Đấu nối các thiết bị nhƣ sơ đồ mạch điện
Vận hành mạch điện:
- Kiểm tra các mối nối dây điện và các rắc cắm vào lốc lại lần cuối cùng trƣớc khi vận hành mạch điện
- Kẹp ampe kiềm vào chân C của lốc và cắm nguồn vào cho hệ thống hoạt động Khi vận hành cần quan sát dịng làm việc của máy . Dịng làm việc đƣợc ghi ở nhãn máy theo nhà sản xuất.
Sữa chữa mạch điện:
Những hƣ hỏng thƣờng gặp của mạch điện. - Hỏng sị lạnh - Hỏng nút nhấn cửa - Hỏng đèn - Hỏng thermostat - Hỏng thermic
- Rơle khởi động - Sị nĩng
- Block máy
Tùy theo nguyên nhân mà ta cĩ biện pháp khắc phục cho phù hợp.
2. Lắp đặt mạch điện.
Bƣớc 1: Nghiên cứu sơ đồ mạch điện
Sơ đồ mạch điện thƣờng đƣợc dán phía sau hoặc bên hơng tủ lạnh. Xem sơ đồ tủ lạnh đĩ thuộc loại nào phía trên.
Bƣớc 2: Kiểm tra và cố định các thiết bị
- Kiểm tra thiết bị: Dùng VOM để đo kiểm tra các thiết bị cịn sử dụng đƣợc nữa khơng
- Cố định thiết bị: mỗi thiết bị trong sơ đồ tủ điện đều nằm ở một vị trí xác định trong tủ lạnh.
Bƣớc 3: Đấu nối mạch điện
Đấu nối mạch điện theo sơ đồ. Các mối đấu nối phải chắc chắn, tiếp xúc tốt và cách điện tốt.
Bƣớc 4: Kiểm tra và vận hành thử.
- Kiểm tra: sử dụng VOM kiểm tra thơng mạch và ngắn mạch. - Vận hành thử: Cấp điện quan sát tủ lạnh làm việc.
3. Vận hành tủ lạnh.
3.1 Các thơng số kỹ thuật chính.
Các thơng số kỹ thuật chính của một tủ lạnh bao gồm:
- Dung tích hữu ích của tủ, ví dụ tủ 75 lít, 100 lít, 150 lít…
- Số buồng: 1, 2, 3, 4 … buồng, tƣơng ứng với số cửa
- Độ lạnh ngăn đơng 1,2,3,4 sao tƣơng nhiệt độ-6,-12,-18,-240
C trong ngăn đơng.
- Hãng sản xuất, nƣớc sản xuất
- Kiểu máy nén ( blốc) đứng hay nằm ngang.
- Điện áp sử dụng 127 hoặc 220/240V, 50 hoặc 60Hz.
- Kích thƣớc phủ bì, khĩi lƣợng..
- Loại tủ đứng hay nằm, treo…
- Loại tủ dàn lạnh tĩnh hay cĩ quạt dàn lạnh, loại tủ No Frost.
- Loại tủ cĩ dàn ngƣng tĩnh nằm ngồi tủ, bố trí trong vỏ tủ hay dàn ngƣng quạt.. Trong các thơng số kể trên, dung tích hữu ích của tủ là quan trọng nhất vì qua đĩ ta cĩ thể dự đốn đƣợc nhiều thơng số của tủ. Tủ lạnh gia đình thƣờng cĩ dung tích 40 đến 800 lít.
3.2. Đặc trƣng cơng suất động cơ và dung tích tủ
Thực tế block tủ lạnh thƣờng cĩ cơng suất động cơ từ 1/20 HP (37W) đến 3/4 HP(560 W) nhƣng đa số cĩ cơng suất từ 1/12HP đến 1/6 HP
Cơng suất động cơ
của block Dung tích tủ lạnh (lít)
Mã lực W 100 125 140 160 180 200 220 250 1/12 60 x x x x 1/10 75 x x x x x 1/8 92 x x x x x 1/6 120 x x x 3.3. Chỉ tiêu nhiệt độ:
Phân loại theo chế độ nhiệt
- Tủ mát: nhiệt độ dƣơng từ 7 – 10oC dung để bảo quản rau quả tƣơi, nƣớc uống nhƣ tủ Cocacola…
- Tủ lạnh: nhiệt đơj dƣới 0oC dùng để bảo quản ngắn hạn thực phẩm sống và chin, thơng thƣờng từ 2 – 4oC .
- Tủ đơng: nhiệt độ -18 đến -35oC để bảo quản dài hạn thực phẩm lạnh đơng, một số tủ cịn cĩ chức năng kết đơng thực phẩm.
- Tủ kết đơng: nhiệt độ -25 đến -35oC để kết đơng thực phẩm từ 4oC hoặc từ nhiệt độ mơi trƣờng xuống đến -18o
C.
Phân biệt theo số (*) ký hiệu trong tủ lạnh
- Tủ 1 sao (*) cĩ nhiệt độ ngăn đơng đạt -6o C.
- Tủ 2 sao (**) cĩ nhiệt độ ngăn đơng đạt -12o C
- Tủ 3 sao (***) cĩ nhiệt độ ngăn đơng đạt -18o C
- Tủ 4 sao (****) cĩ nhiệt độ ngăn đơng đạt -24oC…
3. Bảo dƣỡng tủ lạnh:
Quy trình bão dƣỡng:
Sau một thời gian chạy liên tục nên làm vệ sinh tủ theo trình tự
- Vặn nút điều chỉnh thermostat từ vị trí (ON) hoặc (OFF) để ngắt điện tủ lạnh và rút nguồn ra. Trong khi đang làm vệ sinh tủ, tủ luơn mở nên khi vệ sinh tủ se làm việc với cƣờng độ tối đa, điều này sẽ làm giảm tuổi thọ tủ.
- Đƣa các thực phẩm, khay ra khỏi tủ
- Đặt cạnh tủ một chậu nƣớc ấm sạch, khăn bơng sạch, một miếng xốp để cọ ƣớt và lau khơ
- Khi cọ rửa tránh tình trang nƣớc đọng lại ở đáy tủ và các đệm cửa
- Vỏ của tủ lạnh dùng khăn sạch tẩm nƣớc ấm, sau đĩ lau khơ
- Lau bụi sạch dàn nĩng, block bằng vải mềm, khơng lau bằng vải quá ẩm nƣớc chảy vào hộp đấu đi6ẹn gây chập điện
- Lau sạch gầm chân tủ