BÀI 5 : HÀN ĐẮP MẶT TRỤ TRÒN
2.2. Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị hàn, vật liệu hàn đắp, chi tiết hàn
Thiết bị:
- Máy sinh khí a-xê-ty-len (hoặc chai khí a-xê-ty-len), chai ơ-xy, ống mềm dẫn khí, van giảm áp, mỏ hàn khí, bàn ghế hàn, đồ gá hàn, kính hàn hơi, búa nguội, giũa, bàn chải sắt, thước lá, dưỡng kiểm tra mối hàn
45
Dụng cụ phụ trợ dùng trong nghề hàn: bàn chải sắt, búa gõ xỉ, thước lá, kìm rèn,
ke vng, búa nguội...
Điều kiện an tồn:
- Mặt bằng thực tập bố trí gọn gàng, nơi làm việc có đủ ánh sáng, hệ thống thơng gió, hút bụi hoạt động tốt
- Nền xưởng khô ráo, thiết bị hàn khí đảm bảo độ kín
- Bảo hộ lao động đầy đủKính hàn đội đầu, găng tay da, kính hàn, trang phục bảo hộ
46 Thước kẹp, dưỡng, thước lá,...
Vật liệu hàn
- Thép tròn CT3 ϕ30
- Que hàn thép các bon thấp 02,4
- Khí O2, Khí C2H2 hoặc đất đèn (CaC2)
- Nắn phẳng phơi, kiểm tra kích thước phơi, làm sạch bề mặt phôi, Mép hàn trước khi hàn phải làm sạch bề mặt phôi, xỉ, oxit,dầu mỡ bằng giũa và bàn chải sắt.
2.2.2. Chuẩn bị phôi hàn 2.2.2.1. Bản vẽ
Thép đen dạng tấm
* Yêu cầu kỹ thuật.
- Bề mặt lớp phủ đều. - Không khuyết tật.
- Liên kết không biến dạng.
Đo, vạch dấu
Khi đo chiều dài chi tiết trụ tròn đặt trụ tròn lên mặt phẳng áp thước theo đường sinh và đọc kết quả
Khi đo đường kính chi tiết tay phải đặt thước trên mặt trụ giữ cố định đầu thước lướt nhẹ thước theo chu vi và đọc kết quả lớn nhất.
47
Khi đo kích thước bằng thước lá tay trái cầm chi tiết, tay phải cầm thước áp vào chi tiết sao cho cạnh đầu của thước trùng với cạnh chi tiết cạnh thước còn lại song song với cạnh cần đo và đọc kết quả.
Tay phải cầm mũi vạch như cầm bút chì và vạch một đường liên tục với chiều dài cần thiết.
Không được vạch hai ba lần ở cùng một chỗvì như vậy đường vạch sẽ có hai, ba nét.
2.2.2.2. Cắt phơi
Cắt phơi theo các đường vạch dấu với kích thước (150xϕ30)mm
* Yêu cầu: Đúng kích thước, sốlượng. 2. 2.2.3. Gá đính phơi hàn
Sao cho bề mặt hàn đắp được đặt nghiêng một góc từ 0-100
2.2.2. Làm sạch chi tiết hàn
Sử dụng búa nguội, đe để nắn thẳng phơi, kiểm tra kích thước phơi, làm sạch bề mặt phôi trước khi hàn phải làm sạch xỉ, oxit, dầu mỡ bằng giũa và bàn chải sắt.
2.3. Kỹ thuật hàn giáp mối ở vị trí hàn bằng. 2.3.1. Phương pháp hàn 2.3.1. Phương pháp hàn
- Bố trí các đường hàn so le nhau và đối xứng nhau qua tâm của trục theo hình vẽ. 150
30
48
- Đường hàn sau chồng lên đường hàn trước khoảng 1/3 chiều rộng mối hàn
2.3.2. Chế độ hàn
2.3.2.1. Góc nghiêng mỏ hàn
Góc nghiêng mỏhàn đối với mặt vật hàn chủ yếu căn cứ vào chiều dày và tính chất nhiệt, lý của kim loại, chiều dày càng lớn thì góc nghiêng càng lớn, tính dẫn nhiệt càng cao thì góc nghiêng càng lớn.
Ta chọn: góc nghiêng của mỏ hàn là 250 ÷ 300 góc nghiêng của que hàn phụ là 450 ÷ 600.
2.3.2.2. Chọn số hiệu đầu hàn (Bép hàn)
Lựa chọn bép hàn phù hợp với chiều dày vật hàn. Bảng 1. 7 Số hiệu pép hàn phụ thuộc vào chiều dày vật hàn
Chiều dày
vật hàn 0,8-1,5 1,5-3,2 3,2-4,8 4,8-8,0 8,0-12 12-16 16-20 Số hiệu
pép hàn
1 2 3 4 5 6 7
Với vật liệu có chiều dày sử dụng bép hàn số 3 hoặc số 4 để hàn
3 7 8 4 6 2 1 5
49
2.3.2.3. Công suất ngọn lửa
Công suất ngọn lửa được lấy tuỳ thuộc vào chiều dạy lớp đắp.
Chiều dày Đường kính Cơng suất ngọn lửa a-xê-ty-len.
lớp đắp que hàn m3/h
3-4 4-6 400-700
5-6 8-10 600-1100
6-9 10-12 1050-1750
Sử dụng bép hàn số 3 hoặc số 4 để hàn
Chọn phương pháp hàn trái, que hàn đi trước mỏ hàn Chọn ngọn lửa ô- xy hoá để hàn
Tốc độ hàn khi hàn đắp cần đảm bảo trong khoảng từ 0,25-0,15m/ph không nên nhỏ hơn 0,15m/ph dễ gây rỗ trong mối hàn
2.3.2.4. Đường kính que hàn
Người ta thường chọn đường kính que hàn khoảng 2,4 mm. Tuy nhiên trong một sốtrường hợp có thểdùng que hàn dưới dạng các tấm kim loại mỏng cắt ra.
2.3.2.5. Chuyển động của mỏ hàn và que hàn
Hàn dọc trục phôi hàn theo các đường sinh
Chi tiết đắp được đốt nóng đến nhiệt độ từ 900- 9500 bằng ngọn lửa hàn, sau đó đốt nóng que hàn, cho que hàn bắt thuốc hàn, rồi cho que hàn vào vị trí hàn, đầu que hàn được nhúng vào bể kim loại lỏng, hoặc cũng có thểsau khi đốt nóng vật hàn thì rải thuốc hàn lên đường hàn
Để tránh chi tiết bị cong và phân tán bớt nhiệt lượng ta cần chú ý tới thứ tự lớp đắp, thứ tự lớp đắp vừa đối xứng vừa so le hình 5.2
Khi hàn đường thứ hai cần phải làm chảy 1/3 chiều rộng của đường hàn thứ nhất.Hàn đắp có thể hàn một lớp hoặc nhiều lớp, khi hàn đắp các lớp sau, phải đốt chảy lớp trước sâu khoảng 1/3 chiều dày lớp hàn.
- Để giảm bớt sự biến dạng, có thể nhân lúc cịn nóng, dùng búa tay gõ nhẹ vào lớp hàn đắp.
- Để đáp ứng yêu cầu gia công cơ sau khi hàn đắp, cần đắp với lượng dư 3- 5mm
50
2.4. Kiểm tra sửa chữa khuyết tật mối hàn 2.4.1. Làm sạch kiểm tra chất lượng mối hàn 2.4.1. Làm sạch kiểm tra chất lượng mối hàn
- Hàn xong chờ cho phôi hàn nguội, gõ sạch xỉ, dùng bàn chải sắt đánh sạch trên bề mặt phôi.
- Dùng nước sạch hoặc dung dịch xút 5% rửa sạch chi tiết hàn. - Kiểm tra đường kính của trục đắp, độtròn đều, độđồng tâm. - Kiểm tra chất lượng bề mặt đắp, các khuyết tật của mối hàn.
2.4.2. Các khuyết tật thường gặp, nguyên nhân và biện pháp khắc phục. 2.4.2.1. Mối hàn không ngấu
- Nguyên nhân: Do công suất ngọn lửa hàn quá bé, tốc độ hàn lớn hoặc khi đốt nóng vật hàn chưa đến trạng thái hàn đã cho đồng hàn vào, hoặc khi hàn lớp thứ hai khơng đốt nóng chảy lớp thứ nhất.
- Biện pháp phòng ngừa: Quan sát tình hình nóng chảy của vũng hàn đểđiều chỉnh lại tốc độ hàn và công suất ngọn lửa, phải đốt nóng chảy lớp hàn trước khi hàn lớp hàn sau.
2.4.2.2. Mối hàn ngậm xỉ, rỗ khí
- Nguyên nhân: Công suất ngọn lửa bé, không chấp hành tốt việc làm sạch trước khi hàn, hoặc khi hàn đường hàn sau không làm chảy 1/3 đường hàn trước, hoặc chọn ngọn lửa hàn khơng đúng.
- Biện pháp phịng ngừa: Chấp hành tốt công tác làm sạch, chọn đúng loại ngọn lửa hàn, khi hàn đường hàn sau phải làm sach đường hàn trước và phải hàn chảy 1/3 đường hàn trước.
2.4.2.3. Chi tiết đắp khơng trịn đều, khơng thẳng tâm
- Nguyên nhân: do các dường đắp không đều, không tiến hành hàn đối xứng và so le.
- Biện pháp phòng ngừa: Tiến hành đắp đối xứng,so le từng đường hàn, thường xuyên dùng dưỡng kiểm tra trung gian trong quá trình hàn.
51
Tài liệu cần tham khảo:
[1]. Khoa Hàn - Trường LILAMA 1. Năm 2009. Giáo trình hàn tập 2. NXB Lao động xã hội
[2]. Nghiêm Đình Thắng. Năm 2005. Giáo trình cơng nghệ - kỹ thuật hàn. NXB Lao động xã hội
[3] Hoàng Tùng, Sổ tay định mức tiêu hao vật liệu và năng lượng điện trong hàn NXBKHKT, 2004.