BÀI 3 : HÀN GẤP MÉP TẤM MỎNG
2.3. Kiểm tra sửa chữa khuyết tật mối hàn
2.3.1. Kiểm tra ngoại dạng
Góc và khoảng cách quan sát ngoại dạng mối hàn phải thỏa mãn.
Kiểm tra ngoại dạng mối hàn (bằng mắt thường) để xác định: - Bề mặt mối hàn.
- Chiều rộng mối hàn. - Chiều cao mối hàn.
- Điểm bắt đầu, và kết thúc của mối hàn
2.3.2. Sử dụng thước đo
Đo độ lệch
- Đặt mép ở tấm thấp rồi quay cho tới khi mũi tỳ chạm vào tấm cao
Đo cháy chân
- Đo từ 0 ÷ 5 (mm).
- Xoay lá cho tới khi mũi tỳ chạm vào đáy rãnh.
35 - Đo được kích thước đến 25 mm.
- Đặt mép ở trên tấm và quay cho tới khi mũi tỳ chạm vào phần nhô của kim loại mối hàn (hoặc phần lồi đáy) ởđiểm cao nhất của nó.
2.3.3. Các khuyết tật thường gặp, nguyên nhân và biện pháp khắc phục.
2.3.3.1. Mối hàn không ngấu.
Nguyên nhân: Do công suất ngọn lửa hàn quá bé, tốc độ hàn lớn
Biện pháp phịng ngừa: Quan sát tình hình nóng chảy của vũng hàn để điều chỉnh lại tốc độ hàn và công suất ngọn lửa
2.3.3.2. Mối không đều.
Nguyên nhân: Do chuyển động mỏ hàn không đều, công suất ngọn lửa quá lớn thổi kim loại lỏng ra khỏi vũng hàn
Biện pháp phòng ngừa: Di chuyển mỏ hàn với tốc độ đều, giữ điều khoảng cách từ mỏ hàn đến bề mặt vật hàn, điều chỉnh công suất ngọn lửa hợp lý.
2.3.3.3. Mối hàn đóng cục
Ngun nhân: Do cơng suất ngọn lửa q lớn, chuyển động mỏ hàn khơng thích hợp, tốc độ hàn chậm, lớp hàn quá dày
Biện pháp phịng ngừa: Điều chỉnh cơng suất ngọn lửa hợp lý, chọn phương pháp chuyển động mỏ thích hợp, hàn nhiều lớp, lớp mỏng
2.3.3.5. Mối hàn rỗ khí ngậm xỉ
Nguyên nhân: do không chấp hành công tác làm sạch phôi hàn, chọn công suất ngọn lửa hàn không phù hợp
Biện pháp phịng ngừa: Tuyệt đối chấp hành cơng tác làm sạch phôi, chọn đúng công suất ngọn lửa hàn.
36
BÀI 4: HÀN GÓC I. Mục tiêu: