Xây dựng hồn thiện chính sách quản trị rủiro lãi suất

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 77)

2020

3.2.1.1. Xây dựng hồn thiện chính sách quản trị rủiro lãi suất

Hiện nay, Vietcombank vẫn chưa có chính sách quản trị rủi ro lãi suất hồn thiện. Do đó, trước mắt ngân hàng cần phải xây dựng chính sách này theo chu n mực của thông lệ quốc tế và phân định rõ quyền hạn, trách nhiệm từng phòng ban trong việc kiểm sốt lãi suất; trong đó, đặc biệt chú trọng đến chức năng, nhiệm vụ của bộ phận ALCO tại hội sở. Chẳng hạn:

- Rà soát lại tồn bộ thơng tin về lãi suất thị trường, tình hình kinh tế quốc gia, và mơi trường kinh doanh trong thời gian qua.

- Xem xét tồn bộ thơng tin về khối lượng lãi suất và kỳ hạn của các món tiền g i và cho vay hiện thời và sắp có mà có ảnh hưởng đến rủi ro lãi suất của ngân hàng như: trạng thái hiện tại trên bảng cân đối tài sản, những thay đổi có thể có về trạng thái hiện thời của tài sản có-tài sản nợ, kỳ hạn tiền g i và cho vay, những thay đổi trong tương lai về tiền lãi phải trả cho các khoản tiền g i hay thu nhập có thể có ở các khoản cho vay hoặc đầu tư…

- Định ra những mức thay đổi lãi suất hoặc những trường hợp thay đổi thay đổi hoàn cảnh kinh doanh để đo lường rủi ro lãi suất ở những trường hợp khác nhau.

- Xem xét lại các phương pháp và mơ hình định lượng rủi ro lãi suất đang áp dụng để đề xuất những thay đổi cho phù hợp với thực tế.

- Giám sát việc s dụng các các hệ thống phần mềm và máy tính dùng để đo lường rủi ro lãi suất và có các đề xuất thay đổi cho phù hợp

- Đưa ra các chiến thuật thích hợp để bảo vệ ngân hàng khỏi rủi ro lãi suất nhưng chiến thuật này phải phù hợp với công tác quản trị các loại rủi ro khác.

- Thực thi chiến lược quản trị rủi ro lãi suất đã được chấp thuận hoặc nhờ bộ phận hỗ trợ khi ALCO không thể thực hiện được.

- Giám sát việc thực thi và hiệu quả của hoạt động quản lý rủi ro lãi suất đã được thông qua.

- Đánh giá việc đo lường rủi ro lãi suất kể cả trong trường hợp rủi ro vẫn còn n m trong hạn mức: sự thay đổi thực tế hay mong đợi lãi suất hiện hành, sự thay đổi thu nhập hay chi phí của ngân hàng…

- Cung cấp các báo cáo định kỳ và các kiến nghị cần thiết cho ban lãnh đao ngân hàng.

Bên cạnh đó, bộ phận kiểm toán nội bộ tại Vietcombank cần kiểm tra chặt chẽ quy trình thực hiện và thực tế thực thi hoạt động của bộ phận ALCO. iểm tra và quản lý hoạt động này theo nguyên tắc “4 mắt”.

3.2.1.2. Hồn thiện quy trình quản lý rủi ro lãi suất:

Quy trình quản lý rủi ro lãi suất cũng tương tự như một quy trình quản trị rủi ro; bao gồm 4 bước: nhận dạng rủi ro lãi suất, đo lường rủi ro lãi suất, giám sát rủi ro và kiểm soát rủi ro. Trong quy trình này, Vietcombank cần chú trọng hơn nữa ở từng bước như:

- Nhận dạng rủi ro lãi suất: có nhiều nguyên nhân dẫn đến rủi ro lãi suất (đề cập phần trước). Do đó, ngân hàng cần xem xét bản chất và mức độ phức tạp trong hoạt động nghiệp vụ của mình để nhận dạng rủi ro, nguyên nhân của rủi ro và đặt nó trong rủi ro chung của cả hoạt động ngân hàng.

Hiện nay, Vietcombank đang đo lường rủi ro lãi suất thông qua khe hở nhạy cảm lãi suất và đang hợp tác với cơng ty nước ngồi để ứng dụng phương pháp VaR. Vì vậy, ngân hàng cần cố gắng nhanh chóng đưa ứng dụng này vào hoạt động thực tế để tăng cường hiệu quả đo lường rủi ro. Ngoài ra, ngân hàng cũng nên ứng dụng thêm các phương pháp đo lường mới (Duration Gap, PVBP…) để công tác quản trị rủi ro lãi suất được tồn diện và chính xác hơn. Bên cạnh đó, ngân hàng cần xây dựng những giới hạn chấp nhận rủi ro tối đa trong từng hoạt động để khống chế khả năng thua lỗ được kiểm soát ở mức cho phép và đánh giá được mức độ tổn thất của mình trong các trường hợp thị trường căng thẳng. Để làm được điều này, ngân hàng cần đảm bảo tất cả các dòng tiền dù là nội bảng hay ngoại bảng đều được cập nhật vào hệ thống. Cụ thể:

+ Các tài sản Có-tài sản Nợ được sắp xếp phân loại theo độ nhạy cảm của Tài sản-Nguồn vốn.

+ Phân loại các tài sản Có và tài sản Nợ theo các kỳ đáo hạn trong hợp đồng giúp ngân hàng có thể d dàng trong việc quản lý theo phương pháp quản tri khe hở nhạy cảm lãi suất phân theo kỳ đáo hạn.

+ Xây dựng các phần mềm để tính tốn chính xác khe hở của các kỳ hạn từ đó đưa ra các hạn mức cho các Gap này.

+ Tính được độ nhạy cảm lãi suất của ngân hàng PVBP của ngân hàng, dùng phương pháp quy tương đương đưa về cùng một kỳ hạn chu n, sau đó thiết lập hạn mức trên PVBP tổng này.

Theo nguyên tắc, tất cả tài sản Có-tài sản Nợ và những giao dịch ngoại bảng lãi suất nhạy cảm lãi suất đều được đưa vào trong báo cáo Gap. Ngân hàng nên xem xét việc có nên đưa các tài sản Có có khả năng được định giá lại hay đáo hạn và các tài sản Nợ không chịu lãi suất vào báo cáo này. Tài sản Nợ không chịu lãi suất (số dư tài khoản tiền g i không kỳ hạn) cũng nên

được đưa vào báo cáo Gap ngay cả khi những khoản này không chịu mức lãi suất rõ ràng vì ngày nó được rút ra khỏi tài khoản cũng sẽ gây ra rủi ro lãi suất cho ngân hàng.

Ngân hàng cũng nên xây dựng số lượng dãy thời gian trong báo cáo Gap càng hẹp càng hữu ích cho mình trong việc đo lường rủi ro càng chính xác. Và thực hiện tốt các chế độ báo cáo như: báo cáo phân tích sự khác biệt kỳ hạn, báo cáo phân tích đường cong lãi suất, báo cáo phân tích tài sản-nợ theo độ nhạy cảm lãi suất.

Ngân hàng cần phải dự tính các mơi trường lãi suất trong tương lai và đo lường rủi ro đối với ngân hàng trong các mơi trường đó b ng cách xác định những ảnh hưởng cụ thể đó. Ngân hàng cần đưa ra những kịch bản và giả định lãi suất cụ thể. Từ những giả định, ngân hàng sẽ đưa ra những kịch bản lãi suất mà theo đó RRLS sẽ được đo lường. Sự phức tạp của những kịch bản thật được s dụng có thể xếp từ một giả thuyết đơn giản trong đó tất cả các mức lãi suất biến động đồng thời, tới những kịch bản lãi suất phức tạp hơn có liên quan tới đường cong lợi tức phức tạp. Những kịch bản này có thể bao gồm “những cú sốc lãi suất” trong đó giả định lãi suất được tăng lên một mức mới, hoặc “đoạn dốc lãi suất” nơi mà lãi suất tăng dần dần. D dàng nhận thấy r ng, cho dù áp dụng hệ thống đo lường nào, thì tác dụng và hiệu quả của nó phụ thuộc rất lớn vào thời hạn của các giả định và mức độ chính xác của các thông số đo lường. Vì vậy, ngân hàng cần phải đảm bảo r ng mức độ chi tiết về bản chất của các hạng mục nhạy cảm lãi suất phải tương thích với mức độ phức tạp và mức độ rủi ro n trong các hạng mục này. Chẳng hạn, trong việc s dụng phương pháp phân tích chênh lệch, mức độ chính xác của đo lường RRLS phụ thuộc phần nào vào số lượng nhóm thời hạn mà các hạng mục được phân bổ vào, có nghĩa là nếu nhóm thời hạn quá rộng thì mức độ chính xác sẽ giảm.

Tiếp đó, ngân hàng cũng cần xây dựng hạn mức khe hở nhạy cảm lãi suất. Những hạn mức này được thể hiện dưới dạng tỷ lệ tài sản Có nhạy cảm lãi suất (RSA) đối với tài sản Nợ nhạy lãi suất (RSL) trong một khoản thời gian.

+ Nếu tỷ lệ này lớn hơn 1: ngân hàng có tài sản Có nhạy lãi nhiều hơn tài sản Nợ nhạy lãi. Trong điều kiện tất cả các yếu tố khác khơng đổi, ngân hàng có trạng thái như vậy sẽ bị giảm thu nhập khi lãi suất giảm.

+ Nếu tỷ lệ này nhỏ hơn 1: ngân hàng đang có tài sản Có nhạy lãi nhiều hơn tài sản Nợ nhạy lãi. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, ngân hàng có trạng lãi như vậy sẽ bị giảm thu nhập khi lãi suất tăng.

Trước mắt ngân hàng cần duy trì tỷ lệ RSA/RSL gần 1 vì tại mức 1, tài sản Nợ nhạy lãi và có nhạy lãi b ng nhau nên Gap gần b ng 0. Nếu tỷ lệ này khác xa 1cho thấy rủi ro lãi suất ở ngân hàng sẽ nhiều hơn.

Ngồi ra, ngân hàng cịn có thể xây dựng cho mình một số hạn mức Gap khác như: tỷ lệ Gap trên Tài sản Nợ nhạy lãi, tỷ lệ Gap trên tài sản Có nhạy lãi, và hạn mức Gap (số tiền) trên Gap ròng (Net Gap). Mặc dù tỷ lệ Gap có thể là cách hữu ích để hạn chế số lượng rủi ro định giá lại của ngân hàng nhưng các hạn mức này khơng phải là ước tình thu nhập rịng mà ngân hàng chịu rủi ro. hi ngân hàng s dụng Gap để kiểm soát rủi ro lãi suất thì nên phân tích thêm mức độ thu nhập và vốn chịu rủi ro được thể hiện qua Gap của nó (sự khơng cân xứng tài sản-nguồn vốn).

Nhìn chung, tùy thuộc vào mức độ phức tạp thực tế và phạm vi hoạt động của mình, Vietcombank cần áp dụng các hệ thống đo lường RRLS sao cho đánh giá được tác động của lãi suất lên hai khía cạnh lợi nhuận kinh tế và giá trị kinh tế của tài sản/nguồn vốn. Đây là một vấn đề hết sức khó khăn và phức tạp vì khối lượng các dịng tiền TSC-TSN là rất lớn và biến động liên tục.

- Giám sát rủi ro:

Vietcombank phải luôn luôn đảm bảo r ng trong quy trình quản trị rủi ro lãi suất của mình, cơng tác kiểm sốt rủi ro được thực hiện theo chu n tắc. Vì thế, ngân hàng cần phải xây dựng các chu n mực trong công tác giám sát rủi ro nh m đảm bảo tính thực tế và ứng dụng của các kết quả đo lường rủi ro lãi suất, và đảm bảo mức độ rủi ro lãi suất ln n m trong giới hạn đã đề ra.

Ngồi ra, ngân hàng cũng nên đánh giá lại các chiến lược hiện tại có phù hợp với hồ sơ rủi ro như dự tính của ngân hàng theo định kỳ. Ban quản lý nên xây dựng hệ thống báo cáo cho phép họ có thể giám sát tình hình rủi ro hiện tại và tiềm năng để đảm bảo r ng các mức độ đó nhất quán với các mục tiêu đã đề ra. Những báo cáo này cho phép nhà quản trị có thể:

+ Đánh giá được mức độ và xu hướng của RRLS tích hợp.

+ Đánh giá tính nhạy cảm của các giả định chính (các giả định có liên quan đến sự thay đổi trong hình dạng đường cong lợi nhuận hay trong tốc độ thanh toán khoản nợ vay hay rút tiền trước hạn

+ Đánh giá mối tương quan giữa các mức độ rủi ro và việc thực hiện theo kịch bản đã đề ra ban đầu.

- Kiểm sốt rủi ro:

Trong quy trình quản trị rủi ro lãi suất thì khâu kiểm sốt rủi ro lãi suất là khâu quan trọng nhất. Việc kiểm soát rủi ro bao gồm việc kiểm tốn q trình quản trị rủi ro lãi suất và rà soát lại các hạn mức rủi ro như: hạn mức vốn chủ sở hữu chịu rủi ro, hạn mức khe hở nhạy cảm cần được phân định rõ trong các quy trình quản trị rủi ro lãi suất… có được tn thủ hay khơng. Để làm được điều này, Vietcombank cần:

+ Xây dựng bộ phận giám sát và kiểm sốt rủi ro hồn tồn độc lập với những bộ phận khác và bộ phận này báo cáo trực tiếp tình trạng rủi ro lãi suất tại ngân hàng cho nhà quản trị.

+ Thay đổi phương pháp và kỹ thuật kiểm toán theo hướng áp dụng kỹ thuật kiểm toán hiện đại.

+ Quản lý theo nguyên tắc “4 mắt”, cụ thể: phải có sự tách bạch giữa hoạt động kinh doanh và theo dõi, giữa tinh thần chịu trách nhiệm và kiểm soát lợi nhuận/thua lỗ.

Ngân hàng cần kiểm tra và cập nhật mỗi bước của quá trình đo lường RRLS để đảm bảo tính trung thực và hợp lý. Việc kiểm tra được thực hiện thường xuyên bởi một số đơn vị trong tổ chức có trách nhiệm giám sát. Các khoản mục mà một nhà kiểm soát cần kiểm tra và cập nhật:

+ Sự thích hợp của hệ thống đo lường rủi ro ngân hàng cho thấy bản chất, tầm nhìn và sự phức tạp của các hoạt động ngân hàng.

+ Tính chính xác và tồn diện của dữ liệu nhập vào trong mơ hình. Bao gồm việc xác minh số dư, các điều khoản hợp đồng, các danh mục đầu tư, đơn vị kinh doanh…

+ Tính hợp lý của các kịch bản và giả định.

+ Tính hiệu lực của việc tính tốn, đo lường rủi ro: tính hiệu lực của các mơ hình được kiểm tra b ng cách so sánh kết quả thực tế và kết quả dự báo. hi đó, ngân hàng sẽ so sánh kết quả thu nhập ròng dự kiến và thu nhập thực tế. Đây là một việc làm hết sức khó khăn vì ngân hàng khơng thường xuyên ghi nhận lại bảng cân đối tài sản theo giá trị thị trường.

Để kiểm soát RRLS chặt chẽ hơn, ngân hàng nên đặt ra hạn mức chịu đựng rủi ro giúp nhà quản trị duy trì trạng thái rủi ro trong mức cho phép. Hạn mức này phải nhất quán với việc tiếp cận tổng thể để đo lường RRLS và

nên được dựa trên mức độ vốn, tình hình thu nhập và hạn mức chịu đựng rủi ro. Những hạn mức này phù hợp với quy mô, sự phức tạp và hiệu quả s dụng vốn của ngân hàng và ch ra những ảnh hưởng tiềm năng của những thay đổi lãi suất thị trường trong cả báo cáo thu nhập và giá trị kinh tế của vốn ngân hàng. Người kiểm tra nên nhận ra và đánh giá loại hạn mức ngân hàng s dụng để kiểm soát rủi ro đối với thu nhập và vốn từ sự thay đổi của lãi suất. Bên cạnh đó, bộ phận kiểm sốt RRLS cũng nên đánh giá lại tính phù hợp của mức độ rủi ro cho phép theo các hạn mức rủi ro của ngân hàng, theo các điều kiện tài chính của ngân hàng, chất lượng của công tác quản trị rủi ro, chuyên môn quản lý và nền tảng vốn của ngân hàng:

+ Hạn mức thu nhập chịu rủi ro: được thiết lập để kiểm soát rủi ro của thu nhập được báo cáo trong tương lai dự kiến của ngân hàng theo thời gian và theo kịch bản lãi suất xác định. Hạn mức thu nhập chịu rủi ro liên quan đến một trong những ch tiêu sau: thu nhập lãi ròng (NII), thu nhập ròng dự phòng trước (PPNI), thu nhập ròng (NI) hay thu nhập trên một cổ phần (EPS).

+ Hạn mức vốn chủ sở hữu chịu rủi ro: Các hạn mức vốn chịu rủi ro của ngân hàng nên phản án quy mô và sự phức tạp của trạng thái cơ bản của nó.

+ Hạn mức Gap (kỳ hạn tái định giá): được thiết kế để giảm rủi ro tiềm năng đối với thu nhập ngân hàng hay vốn từ các thay đổi trong lãi suất

3.2.1.3. Đẩy nhanh tiến độ công nghệ ngân hàng: tăng cường, trang bị các trangthiết bị hiện đại phục vụ công tác thu thập và x lý thông tin; tiếp tục triển thiết bị hiện đại phục vụ công tác thu thập và x lý thông tin; tiếp tục triển khai các mơ hình tổ chức và mơ thức quản trị hiện đại, phù hợp với chu n mực và thông lệ quốc tế; phát triển hệ thống thông tin quản trị.

3.2.1.4.Tăng cƣờng đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ quản trị rủi rolãi suất: biện pháp này để tăng cường khả năng dự báo biến động của lãi lãi suất: biện pháp này để tăng cường khả năng dự báo biến động của lãi suất tại Việt Nam cũng như trên thế giới.

Với sự nhận định chính xác về lãi suất thị trường, ngân hàng khơng những hạn chế được rủi ro lãi suất cho mình mà cịn có điều kiện kiếm thêm lợi nhuận b ng cách tạo ra các trạng thái vốn có lợi cho mình khi lãi suất

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 77)