Cơ cấu tổ chức hoạt động

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 42)

5. Kết cấu đề tài

2.1.2. Cơ cấu tổ chức hoạt động

Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức hoạt động của Vietcombank

hốiNgân hốikinh hốiNgân hốiquản hối hốitài Cácbộ hàngbánbn doanh&quản hàngbánlẻ lýrủiro tácnghiệp chínhkế phậnhỗtrợ

lývốn tốn

HỆ THỐNG C C PHỊNG BAN CHỨC NĂNG TẠI HỘI SỞ CHÍNH VÀ MẠNG LƯỚI C C CHI NH NH

2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank năm 2008-2012: Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh 2008- 2012 Đơn vị tính: tỷ đồng NĂM CHỈ TIÊU 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng tài sản 222.090 255.496 307.621 366.722 414.475 Vốn chủ sở hữu 13.946 16.710 20.737 28.639 41.553 Tổng dư nợ Tín dụng/Tổng tài sản (%) 50,79 55,43 57,50 57,11 58,19

Thu nhập ngoài lãi thuần 2.318 2.788 3.336 2.449 4.154

Tổng thu nhập hoạt động kinh doanh 8.940 9.287 11.531 14.871 15.108

Tổng chi phí hoạt động 2.592 3.494 4.578 5.700 6.016

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trước chi phí dự phịng rủi ro

tín dụng 6.348 5.793 6.953 9.171 9.093

Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng 2.757 789 1.384 3.474 3.329

Lợi nhuận trước thuế 3.590 5.004 5.569 5.697 5.764

Thuế thu nhập doanh nghiệp 862 1.060 1.266 1.480 1.337

Lợi nhuận sau thuế 2.728 3.945 4.303 4.217 4.427

Lợi nhuận thuần sau thuế 2.711 3.921 4.282 4.197 4.404

(Nguồn: Báo cáo tài chính Vietcombank 2008-2012)

Bảng tổng kết trên đã thể hiện rõ tổng tài sản và vốn chủ sở hữu liên tục tăng đều qua các năm. Cụ thể:

Tổng tài sản năm 2012 tăng 13% so với năm 2011chủ yếu do bán cổ phiếu cho cổ đông chiến lược (tương đương 11.818 tỷ đồng), tăng trưởng

chứng khoán đầu tư 166,6% (tương đương 49.064 tỷ đồng) và tăng trưởng tín dụng 15,2% (tương đương 31.745 tỷ đồng).

ết thúc năm tài chính 2012, vốn chủ sở hữu của Vietcombank đạt 41.553 tỷ đồng, tăng 45,1% so với cuối năm 2011. Vốn chủ sở hữu của Vietcombank tăng đột biến như vậy chủ yếu là do tăng vốn điều lệ 3.476 tỷ đồng (tăng 17,6%) và thặng dư vốn có được từ việc phát hành cổ phiếu cho cổ đông chiến lược Mizuho Corporate Bank. Thặng dư vốn cổ phần tăng 8.205 tỷ đồng, tỷ trọng thặng dư vốn cổ phần trong tổng vốn chủ sở hữu tăng đột biến từ 3.5% ở năm 2011 lên đến 22,1% trong năm 2012.

Tổng thu nhập từ hoạt động kinh doanh của Vietcombank năm 2012 đạt 15.108 tỷ đồng, tăng 1,6% so với năm 2011.

Năm 2012 là năm Vietcombank không đạt được kế hoạch lợi nhuận đặt ra từ đầu năm. Nguyên nhân là do những khó khăn chung của nền kinh tế. Doanh nghiệp gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh, tốc độ tăng trưởng tín dụng chậm ở những tháng đầu năm, dẫn tới lãi thuần đã giảm mạnh. Dư nợ cho vay khách hàng (chưa trừ dự phòng rủi ro) tăng trưởng 15,2% so với cuối năm 2011. Tỷ trọng dư nợ tín dụng/ tổng tài sản cuối năm 2012 và 2011 tương ứng là 58,2% và 57,1%.

Mặc dù trong năm 2012, môi trường kinh doanh không được thuận lợi, nợ xấu khu vực ngân hàng vẫn ở mức cao, mức dự phòng rủi ro tín dụng tăng ở mức cao từ năm 2011 và tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn nhưng Vietcombank vẫn đảm bảo duy trì các ch tiêu về khả năng sinh lời và hiệu quả s dụng tổng tài sản. Cụ thể: Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản bình quân (ROAA) năm 2012 đạt 1,13%, tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu bình qn (ROAE) đạt 12,61%. Bên cạnh đó, hệ số an toàn vốn tối thiểu ở Vietcombank liên tục tăng qua các năm đảm bảo tỷ lệ quy định.

Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu an toàn và hiệu quả 2008-2012 NĂM CHỈ TIÊU 2008 2009 2010 2011 2012 ROAE 19,74% 25,58% 22,55% 17,08% 12,61% ROAA 1,29% 1,64% 1,50% 1,25% 1,13% TỶ LỆ DƯ NỢ CHO VAY/HUY ĐỘNG VỐN 70,50% 83,57% 84,88% 86,68% 79,34% TỶ LỆ NỢ XẤU 4,61% 2,47% 2,83% 2,03% 2,40% HỆ SỐ AN TOÀN VỐN CAR 8,.90% 8,11% 9,00% 11,14% 14,83% (Nguồn: Báo cáo tài chính Vietcombank 2008-2012)

2.2. Thực trạng nâng cao năng lực quản trị rủi ro lãi suất của Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam:

2.2.1. Tổ chức quản trị rủi ro lãi suất của Ngân Hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam:

2.2.1.1. Chính sách quản lý rủi ro lãi suất tại Ngân Hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam:

Vietcombank đang có các chính sách QTRRLS, bao gồm mục tiêu QTRRLS nh m hạn chế các tổn thất về thu nhâp từ lãi cho ngân hàng, duy trì giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu, tận dụng cơ hội biến động lãi suất trên thị trường cùng với cơ cấu bảng tổng kết tài sản tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng.

2.2.1.2. Tổ chức bộ máy quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân Hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam:

Hoạt động với quy mô lớn nhất tại Việt Nam nên ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Việt Nam luôn ý thức được những khả năng tác động của các loại rủi ro có thể xảy ra là rất lớn. Do đó, tại Hội sở chính của ngân hàng cũng đã lập

ra Ủy ban ALCO Asset and Liability Committee. Một nhiệm vụ quan trọng của ủy ban ALCO là thiết lập và giám sát quy trình QTRRLS, kết nối với chính sách của ngân hàng liên quan đến hạn mức và các hoạt động QTRRLS. Ủy ban ALCO đã thiết lập và quản trị RRLS thông qua các công cụ hạn mức khe hở nhạy cảm lãi suất. Vietcombank có phịng quản lý rủi ro thị trường với các nghiệp vụ như:

- Th m định mức chấp nhận, giới hạn, hạn mức rủi ro lãi suất

- Đo lường các báo cáo GAP, đề xuất các phương án QTRRLS trong các trường hợp vượt hạn mức GAP.

Tuy nhiên, Vietcombank cũng chưa có các quy trình về quản trị rủi ro lãi suất cũng như các chính sách cụ thể trong việc quản trị rủi ro lãi suất.

2.2.1.3. Phƣơng pháp nhận biết và đo lƣờng rủi ro lãi suất:

Về công tác QTRRLS, Vietcombank áp dụng phương pháp như sau: - Thời hạn điều ch nh lãi suất thực tế là thời hạn còn lại tính từ thời điểm

lập báo cáo tài chính hợp nhất cho tới kỳ điều ch nh lãi suất gần nhất của các khoản mục trên bảng cân đối kế toán của Vietcombank.

- Các giả định và điều kiện sau được áp dụng để phân tích thời hạn điều ch nh lãi suất thực tế của các khoản mục tài sản và cơng nợ trên bảng cân đối kế tốn của Vietcombank.

+ Tiền mặt, vàng bạc, đá quý, góp vốn đầu tư dài hạn và các tài sản có khác (bao gồm tài sản cố định, bất động sản đầu tư và các tài sản khác) được xếp vào nhóm khoản mục khơng chịu lãi.

+ Thời hạn điều ch nh lãi suất thực tế của chứng khoán đầu tư và chứng khoán kinh doanh phụ thuộc vào quy định về lãi suất của tổ chức phát hành đối với từng chứng khoán.

+ Thời hạn điều ch nh lãi suất thực tế của của các khoản tiền g i và cho vay các TCTD, cho vay khách hàng, các khoản nợ chính phủ và NHNN, các khoản tiền g i và vay các TCTD khác và tiền g i khách hàng được xác định:

• Các khoản mục có lãi suất cố định trong suốt thời gian của hợp đồng: thời hạn điều ch nh lãi suất thực tế dựa trên thời gian đáo hạn thực tế tình từ thời điểm lập báo cáo tài chính hợp nhất.

• Các khoản mục có lãi suất thả nổi: Thời hạn điều ch nh lãi suất thực tế dựa trên kỳ điều ch nh lãi suất gần nhất tính từ thời điểm lập báo cáo tài chính hợp nhất.

• Thời hạn điều ch nh lãi suất thực tế của các giấy tờ có giá đã phát hành được xác định dựa trên thời gian đáo hạn thực tế của từng loại giấy tờ có giá; phụ thuộc vào quy định về lãi suất của Ngân hàng đối với từng đợt phát hành.

• Thời hạn điều ch nh lãi suất thực tế của các khoản vay khác là từ 1 đến 5 năm.

• Thời hạn điều ch nh lãi suất thực tế của các khoản nợ khác là từ 1 đến 3 tháng. Trên thực tế, các khoản mục này có thể có thời gian điều ch nh lãi suất khác nhau.

2.2.2. Khảo sát phƣơng pháp và mơ hình định lƣợng về rủi ro lãi suất của Ngân Hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam:

Để phòng tránh rủi ro lãi suất, Vietcombank đã chủ động áp dụng lãi suất linh hoạt theo tín hiệu thị trường, thu hẹp chênh lệch kỳ hạn bình qn giữa tài sản có và tài sản nợ, s dụng có chọn lọc các sản ph m phái sinh. Ngoài ra, Vietcombank cịn áp dụng chính sách lãi suất phù hợp trong nhiều hợp đồng tín dụng trung và dài hạn nh m giảm thiểu RRLS. Danh mục đầu tư của Vietcombank chủ yếu đầu tư vào chứng khốn nợ của chính phủ.

Trong năm 2012, Vietcombank đã hợp tác với các đối tác nước ngoài để triển khai các dự án xây dựng một số mơ hình về quản lý rủi ro thị trường. Bên cạnh đó, Vietcombank cũng áp dụng những phương pháp hiện đại nh m đo lường rủi ro thị trường như phương pháp VAR, th nghiệm tính biến động thu nhập lãi thuần theo kịch bản lãi suất thay đổi theo mơ hình Repricing Gap.

2.2.2.1. Biến động tài sản nhạy lãi suất 2008-2012

Bảng 2.3: Biến động tài sản nhạy cảm với lãi suất 2008-2012

Đơn vị tính: tỷ đồng KHOẢN MỤC NĂM <= 1 tháng 1 - 3 tháng 3 - 6 tháng 6 - 12 tháng Tổng cộng 2008 Số tiền 77.563 32.330 29.404 17.360 156.657 Tỷ trọng 49,51% 20,64% 18,77% 11,08% 100% 2009 Số tiền 107.311 50.602 33.892 13.347 205.152 Tỷ trọng 52,31% 24,.67% 16,52% 6,51% 100% 2009/2008 Số tiền 29.748 18.272 4.488 (4.013) 48.495 % 38,35% 56,52% 15,26% -23,12% 30,96% 2010 Số tiền 155.641 62.549 38.464 9.488 266.142 Tỷ trọng 58,48% 23,50% 14,45% 3,57% 100% 2010/2009 Số tiền 48.330 11.947 4.572 (3.859) 60.990 % 45,04% 23,61% 13,49% -28,91% 29,73% 2011 Số tiền 185.942 85.051 40.890 13.203 325.086 Tỷ trọng 57.20% 26.16% 12,58% 4,06% 100% 2011/2010 Số tiền 30.301 22.502 2.426 3.715 58.944 % 19,47% 35,97% 6,31% 39,15% 22,15% 2012 Số tiền 177.367 108.414 61.969 14.487 362.237 Tỷ trọng 48,96% 29,93% 17,11% 4,00% 100% 2012/2011 Số tiền (8.575) 23.363 21.079 1.284 37.151 % -4,61% 27,47% 51,55% 9,73% 11,43%

Bảng tổng kết trên đây cho thấy, tổng tài sản nhạy cảm với lãi suất của ngân hàng liên tục tăng qua các năm (từ 2008 đến 2012) nhưng tốc độ tăng có xu hướng giảm dần. Năm 2012, tổng tài sản nhạy cảm lãi suất đạt 362.237 tỷ đồng, tăng 11,43% so với 2011.

Về cơ cấu, nhìn chung tỷ trọng giữa các khoản mục tài sản nhạy cảm lãi suất tương đối ổn định qua các năm. hối tài sản mà ngân hàng đang nắm giữ khá nhạy cảm với lãi suất khi khoản mục tài sản dưới 1 tháng chiếm phần lớn cả về doanh số lẫn tỷ trọng. hối tài sản 1 đến 3 tháng vẫn tăng trưởng ổn định và chiếm tỷ trọng tương đối. Hai khoản mục tài sản cịn lại chiếm tỷ trọng khơng đáng kể.

Trong các khoản mục của tài sản nhạy cảm lãi suất từ 2008 đến 2012, tài sản có kỳ hạn dưới 1 tháng ln chiếm tỷ trọng cao, dao động từ 49% đến 58% trong tổng tài sản nhạy cảm lãi suất. Từ 2008 đến 2010, tốc độ tăng của khoản mục tài sản có kỳ hạn dưới 01 tháng tăng khá nhanh; sau đó, tốc độ tăng này giảm mạnh trong năm 2011. Đến năm 2012, tài sản nhạy cảm lãi suất có kỳ hạn dưới 01 tháng đạt 177.367 tỷ đồng, giảm 8.575 tỷ đồng (giảm 4,61%) so với năm 2011.

hoản mục tài sản 1-3 tháng: Năm 2009 tăng đáng kể, gần 57% so với 2008. Từ 2009 trở đi, khoản mục này vẫn giữ tốc độ tăng khá ổn định.

hoản mục tài sản từ 3-6 tháng: Từ năm 2008 đến 2011, khoản mục này có tăng nhưng với tốc độ thấp và có xu hướng giảm dần. Riêng năm 2012, khoản mục này tăng nhanh đột biến với tốc độ tăng hơn 51%.

hoản mục tài sản từ 6 đến 12 tháng: có sự sụt giảm đáng kể từ 2008 đến năm 2010. Sang 2011, khoản mục này tăng khá cao, tăng hơn 39% so với năm 2010 nhưng doanh số vẫn còn thấp hơn 2008. Đến 2012, doanh số có tăng nhẹ nhưng khơng đáng kể.

Bảng tổng kết nợ dưới đây cho thấy, từ 2008 đến 2012, tổng nợ nhạy cảm với lãi suất liên tục tăng, dù tốc độ tăng khơng cao. Riêng 2012, tốc độ tăng có giảm sút so với các năm trước vì những khó khăn chung của nền kinh tế.

Tương tự như khối tài sản, khối nợ cũng khá nhạy cảm với lãi suất vì khoản mục nợ tập trung chủ yếu vào khoản mục dưới 1 tháng. Đây là khoản mục có tỷ trọng chủ yếu (ln chiếm từ 60% đến 75%) trong nợ nhạy lãi của ngân hàng. Các khối nợ nhạy lãi cịn lại chiếm tỷ trọng thấp, trong đó thấp nhất là nguồn có kỳ hạn từ 3 đến 6 tháng.

Bảng 2.4: Biến động nợ nhạy cảm với lãi suất 2008-2012

Đơn vị tính: tỷ đồng KHOẢN MỤC NĂM <= 1 tháng 1 - 3 tháng 3 - 6 tháng 6 - 12 tháng Tổng cộng 2008 Số tiền 113.493 37.297 14.253 25.954 190.997 Tỷ trọng 59,42% 19,53% 7,46% 13,59% 100 % 2009 Số tiền 148.011 36.417 12.732 28.352 225.512 Tỷ trọng 65,63% 16,15% 5,65% 12,57% 100% 2009/2008 Số tiền 34.518 (880) (1.521) 2.398 34.515 % 30,41% -2,36% -10,67% 9,24% 18,07% 2010 Số tiền 169.199 49.795 20.064 29.811 268.869 Tỷ trọng 62,93% 18,52% 7,46% 11,09% 100% 2010/2009 Số tiền 21.188 13.378 7.332 1.459 43.357 % 14,32% 36,74% 57,59% 5,15% 19,23% 2011 Số tiền 245.507 50.119 18.047 10.737 324.410 Tỷ trọng 75,68% 15,45% 5,56% 3,31% 100% 2011/2010 Số tiền 76.308 324 (2.017) (19.074) 55.541 % 45,10% 0,65% -10,05% -63,98% 20,66% 2012 Số tiền 244.031 56.389 27.486 26.452 354.358 Tỷ trọng 68,87% 15,91% 7,76% 7,46% 100% 2012/2011 Số tiền (1.476) 6.270 9.439 15.715 29.948 % -0,60% 12,51% 52,30% 146,36% 9,23%

2.2.2.3. Nhận xét tình hình biến động TSC-TSN nhạy lãi theo mơ hình định giá lại (The Repricing Model):

Xét theo từng năm về sự biến động của tài sản nhạy lãi-nợ nhạy lãi:

Năm 2009/2008: Tổng tài sản nhạy lãi năm 2009 tăng gần 31% so với 2008. Trong đó, tài sản nhạy lãi có kỳ hạn từ 1 đến 3 tháng tăng cao, hơn 56% so với 2008. Đặc biệt, trong năm đánh dấu sự sụt giảm đáng kể của khối tài sản có kỳ hạn từ 6 đến 12 tháng (giảm hơn 4 ngàn tỷ đồng, giảm hơn 23% so với 2008, sụt giảm chủ yếu là do Vietcombank giảm nắm giữ chứng khoán đầu tư).

Sở dĩ như vậy là do năm 2009, chính phủ Việt Nam và NHNN nới lỏng chính sách tiền tệ b ng việc thực thi gói kích cầu kinh tế (cộng lãi suất từ 2- 4%), giảm lãi cơ bản từ 8,5% xuống còn 7% năm (từ 1/2/2009 đến 30/11/2009).

Hình 2.2: Biểu đồ lãi suất huy động bình qn 2008- 2009

Chính sách này đã có tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế Việt Nam, làm tín dụng ngắn hạn trong năm 2009 tăng trưởng mạnh. Ngày 25/11/2009, để giảm tốc độ tăng trưởng tín dụng, thống đốc NHNN đã quyết định nâng lãi suất cơ bản lên 8% sau 10 tháng lãi suất này được giữ ở mức 7%. Do đó, cuối năm 2009, LSCV luôn tăng liên tục và đạt đến mức trần 12%/năm). Cũng chính sự tăng trưởng này mà trong năm 2009, Vietcombank cũng như những ngân hàng khác rơi vào tình trạng thiếu vốn nhẹ. Cùng với chính sách tăng trưởng bền vững của mình, Vietcombank chủ yếu coi trọng nâng cao chất lượng tài sản nắm giữ và hạn chế những khoản đầu tư kỳ hạn từ 6 tháng trở lên nh m đảm bảo tính an tồn trong thời buổi kinh tế đang trong tình trạng bất ổn lúc bấy giờ. Hơn nữa, trong 2009, tiền g i tiết kiệm của khách hàng chủ yếu là ngắn hạn khiến việc quản trị rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất và các loại rủi ro khác gắn liền với tài sản và công nợ của Vietcombank trở nên hết thức khó khăn. Do đó, việc s dụng nguồn vốn để tập trung vào cho vay ngắn hạn (dưới 6 tháng) là một chiến lược hoàn toàn hợp lý của ngân hàng.

Nợ nhạy lãi năm 2009 tăng hơn 18% so với 2008; trong đó, chủ yếu là sự gia tăng của nợ có kỳ hạn dưới 1 tháng (tăng hơn 30% so với 2008). Nợ nhạy lãi kỳ hạn từ 6 đến 12 tháng có tăng nhưng tăng nhẹ (tăng 9% so với năm 2008). Hai khoản mục nợ từ 1 đến 3 tháng và 3 đến 6 tháng lại sụt giảm. Sự biến động giữa các khoản mục nợ nhạy lãi như vậy có thể được giải thích như sau: năm 2009, lãi suất huy động VND đã tăng liên tục, lãi suất huy

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 42)