Khảo sát ứng dụng các công cụ, kỹ thuật kế toán quản trị trong các DNN

Một phần của tài liệu Ứng dụng các công cụ kỹ thuật kế toán quản trị trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa (Trang 34 - 51)

kế toán quản trị để hỗ trợ cho thực hiện kế tốn quản trị trong cơng ty.

• Báo cáo kế tốn quản trị chưa đầy đủ, nội dung cịn khá đơn giản, mang

tính rời rạc chưa có sự thống nhất, chưa có sử dụng nhiều các báo cáo phân tích nên chưa cụng cấp đƣợc các thơng tin theo nhu cầu quản lý. • Sử dụng công nghệ thông tin vào trong cơng tác kế tốn đã được thực

hiện. Tuy nhiên việc sử dụng này chủ yếu cho kế tốn tài chính, chưa được thiết kế tích hợp với kế tốn quản trị.

- Theo Đậu Thị Kim Thoa (2013):

• Hệ thống chứng từ theo quy định của Nhà nước tương đối đầy đủ, phù

hợp và được các doanh nghiệp tuân thủ nhưng các chứng từ nội bộ chưa được chú trọng.

• Tài khoản kế tốn khơng đủ phục vụ nhu cầu quản lý chi tiết.

• Áp dụng nhiều hình thức kế tốn khơng phù hợp. Thường sử dụng hai hệ

thống sổ kế tốn.

• Báo cáo tài chính theo quy định tuân thủ khá tốt nhưng các báo cáo nội

bộ chưa được tổ chức tốt.

• Bộ máy kế tốn ít nhân sự và khơng có chun mơn cao.

• Ứng dụng trang thiết bị, phần mềm kế tốn cịn hạn chế.

• Tổ chức hệ thống kiểm sốt chưa tốt.

Tóm lại, các kết quả khảo sát trên mặc dù cho thấy bức tranh chung về cơng tác tổ chức kế tốn nói chung và kế tốn quản trị nói riêng trong các DNNVV có những thay đổi, tiến bộ theo thời gian nhưng vẫn còn những hạn chế cố hữu chưa khắc phục được bao gồm trong đó việc ứng dụng các công cụ, kỹ thuật kế toán quản trị trong thực tế. Bên cạnh đó việc khảo sát của các tác giả cung chưa đi sâu vào nội dung này nên trong các đề xuất giải pháp chưa có những giải pháp cụ thể, chi tiết để việc áp dụng các cơng cụ, kỹ thuật kế tốn quản trị được phổ biến và sâu rộng hơn.

2.3 Khảo sát ứng dụng các cơng cụ, kỹ thuật kế tốn quản trị trong các DNNVV DNNVV

Theo Tổng cục thống kê (2011), Các DNNVV tập trung chủ yếu ở những thành phố lớn như Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ và Hải Phịng. Đồng bằng Sơng Hồng, Đơng Nam Bộ là nơi tập trung phần lớn các DNNVV của Việt Nam, lần lượt chiếm tỷ lệ 29,21% và 39,08% vào 31/12/2009. Do đó, khảo sát của tác giả giới hạn phạm vi chỉ bao gồm các DNNVV hoạt động chủ yếu tại khu vực Tp. Hồ Chí Minh và đối tượng là các DNNVV hoạt động trong tất cả các lĩnh vực kinh doanh.

Để có được danh sách các đối tượng khảo sát, chúng tôi tiến hành lấy danh sách các doanh nghiệp từ http://www.danhbadoanhnghiep.vn do công ty IDC và VCCI phát hành năm 2013.

2.3.2 Quy trình thực hiện

2.3.2.1 Thiết kế bảng hỏi

Căn cứ đặc điểm về kinh doanh, đặc điểm về tổ chức kế toán trong DNNVV tại Việt nam đã nêu tại phần 2.2 và kết hợp với kết quả của các nghiên cứu trên thế giới về ứng dụng các cơng cụ, kỹ thuật kế tốn quản trị trong thực tế tại các doanh nghiệp, cụ thể là Bảng 1.5, chúng tôi tiến hành thiết kế bảng khảo sát gồm 3 phần trong đó:

- Phần 1: Thơng tin chung về doanh nghiệp: bao gồm các câu hỏi về tên, lĩnh vực hoạt động, loại hình, năm thành lập, quy mô vốn và lao động của doanh nghiệp.

- Phần 2: Thơng tin về bộ máy kế tốn: bao gồm các câu hỏi về tổ chức bộ máy kế toán trong các doanh nghiệp được khảo sát

- Phần 3: Khảo sát về mức độ áp dụng 19 cơng cụ, kỹ thuật kế tốn quản trị trong các doanh nghiệp.

Chi tiết Bảng câu hỏi được trình bày trong Phụ lục 01 kèm theo luận văn này. 2.3.2.2 Kích thước mẫu và thang đo

Theo Chinhphu.vn (http://baodientu.chinhphu.vn/Home/TP-Ho-Chi-Minh- Nhieu-doanh-nghiep-nho-va-vua-da-phuc-hoi/20133/164917.vgp ngày 26/03/2013), Tp.Hồ Chí Minh hiện có 151. 854 DNNVV chiếm 96% tổng số doanh nghiệp trên địa bàn thành phố. Với số lượng gửi khảo sát sau khi đã chọn lọc là 195 doanh nghiệp so với số lượng DNNVV đang hoạt động chiếm tỷ lệ rất nhỏ, tuy nhiên vì giới hạn về thời gian và hạn chế thông tin tiếp cận nên chúng tơi chỉ có thể tiến hành khảo sát

trong phạm vi tiếp cận nhất định nhưng với số lượng mẫu trên 100 doanh nghiệp và có đầy đủ các ngành nghề kinh doanh chúng tơi cho rằng kích thước mẫu đã đáp ứng đủ yêu cầu về độ tin cậy.

Do khảo sát về thực trạng áp dụng các cơng cụ, kỹ thuật kế tốn quản trị trong thực tế nên chúng tôi sẽ áp dụng các thang đo đánh giá theo mức độ từ áp dụng đầy đủ, áp dụng một phần cho đến không áp dụng tương ứng với mỗi thang điểm từ 2 đến 0.

2.3.2.3 Quy trình thu thập và xử lý dữ liệu

Danh sách được lựa chọn ngẫu nhiên gồm 911 doanh nghiệp chúng tôi thu thập được thông qua các thông tin các công ty cung cấp trên trang web http://www.danhbadoanhnghiep.vn. Tiến hành loại các chi nhánh, các ngân hàng, công ty bảo hiểm và các cơng ty có vốn lớn trên 100 tỷ và các doanh nghiệp khơng cịn hoạt động, khơng xác định được địa chỉ chính xác, danh sách cịn lại 195 doanh nghiệp. Dựa trên danh sách này chúng tôi tiến hành gửi Bảng khảo sát đến các doanh nghiệp theo các hình thức email, thư hoặc được chúng tôi gửi và nhận trực tiếp

Các bảng hỏi sau khi được phản hồi sẽ được nhập liệu và xử lý bởi phần mềm MS Excel 2010 và SPSS phiên bản 20 để cho các kết quả phục vụ việc phân tích và nhận định của chúng tơi. Kết quả chúng tơi thu thập được 117 bảng hỏi có đầy đủ thông tin và hợp lệ dùng để tiến hành các phân tích thống kê phục vụ cho mục tiêu của đề tài. Danh các đối tượng khảo sát này được liệt kê trong Phụ lục 4 của luận văn này.

2.3.3 Kết quả khảo sát

2.3.3.1Thống kê mơ tả tổng quan

Vì đối với các cơng ty có quy mơ siêu nhỏ khơng có quy định giới hạn số vốn nên trong khảo sát này chúng tôi tạm chia quy mô các công ty theo 3 mức dựa trên số vốn đăng ký như sau:

- Siêu nhỏ: dưới 1 tỷ đồng

- Nhỏ: trên 1 tỷ đồng cho đến 10 tỷ đồng - Vừa: trên 10 tỷ đồng

Để khảo sát mối quan hệ giữa biến quy mơ với các biến cịn lại chúng tơi quy ước giá trị quan sát tương ứng với ba quy mô doanh nghiệp trên là 1, 2 và 3. Số liệu tổng quan về đối tượng khảo sát như sau:

Bảng 2.5: Số lượng và vốn các đối tượng khảo sát

Đvt: triệu đồng

Dịch vụ Sản xuất Thương mại Xây dựng Số DN Vốn Số DN Vốn Số DN Vốn Số DN Vốn Nhỏ 23 88,800 4 20,100 17 50,200 14 56,100 Bình Tân 2 10,000 1 1,900 Bình Thạnh 1 6,000 1 1,500 Củ Chi 3 9,000 Gò Vấp 1 1,900 1 3,000 Nhà Bè 1 1,800 1 4,000 Phú Nhuận 2 4,000 2 9,500 Quận 1 1 5,000 2 7,000 1 4,800 Quận 10 1 1,900 2 4,900 Quận 12 3 11,000 1 5,000 Quận 2 1 10,000 1 5,000 1 4,800 Quận 3 3 14,000 1 1,900 Quận 4 1 1,800 1 4,900 Quận 5 2 12,000 1 4,300 1 1,500 1 9,000 Quận 6 2 3,300 Quận 7 2 10,800 1 6,000 Quận 8 3 6,200 Quận 9 1 1,800 1 2,000 2 3,800 Tân Phú 1 6,000 Thủ Đức 2 6,900 2 7,000 Siêu nhỏ 25 16,920 14 11,550 13 8,900 3 2,500 Bình Chánh 2 1,100 1 1,000 1 1,000 Bình Tân 1 1,000 1 1,000 1 200

Dịch vụ Sản xuất Thương mại Xây dựng Số DN Vốn Số DN Vốn Số DN Vốn Số DN Vốn Bình Thạnh 1 300 Gị Vấp 1 500 Hóc Mơn 2 1,020 1 1,000 Phú Nhuận 1 500 Quận 10 2 1,900 2 1,500 1 500 Quận 11 1 400 1 1,000 2 1,500 Quận 12 3 1,700 3 1,150 Quận 2 1 1,000 1 1,000 Quận 3 1 1,000 Quận 5 2 1,500 1 1,000 Quận 6 1 1,000 2 1,900 1 1,000 Quận 7 3 1,800 1 500 Quận 8 2 1,500 1 1,000 2 1,600 Quận 9 1 800 Tân Phú 1 1,000 1 1,000 1 1,000 1 1,000 Thủ Đức 2 700 1 300 Vừa 3 47,000 1 20,000 Phú Nhuận 1 15,000 Quận 11 1 20,000 Quận 3 1 15,000 Quận 8 1 17,000 Tổng cộng 51 152,720 19 51,650 30 59,100 17 58,600

Để tiến hành các phân tích thống kê chi tiết, chúng tơi quy ước cách đặt các biến như sau:

- QM: Quy mô vốn

- NGANH: ngành nghề kinh doanh. Chúng tơi phân loại thành 4 loại ngành nghề chính gồm: Thương mại, dịch vụ, sản xuất và xây dựng

này.

- TCBMKT: Tổ chức bộ máy kế toán. Tương ứng 3 giá trị lựa chọn quy ước 1: tập trung, 2: Phân tán và 3: Vừa tập trung vừa phân tán

- CDKT: Chế độ kế toán đang áp dụng. hai lựa chọn Chế độ kế toán theo Quyết định 15 hoặc Quyết định 48.

- SLNVKT: Số lượng nhân viên kế toán

- PTLDKT: Phương thức lao động kế toán. Tương ứng 3 giá trị lựa chọn quy ước 1: Thủ cơng, 2: Máy tính và 3: Bán thủ cơng

- HTKT: Hình thức kế tốn đang áp dụng. Tương ứng 5 giá trị lựa chọn quy ước 1: Nhật ký chung, 2: Nhật ký chứng từ, 3: Chứng từ ghi sổ, 4: Nhật ký sổ cái và 5: Kế toán máy.

- ADPM: Doanh nghiệp có áp dụng phần mềm kế tốn. Tương ứng 2 giá trị lựa chọn 0: Khơng sử dụng phần mềm, 1: Có sử dụng phần mềm

- NDX: Người đề xuất áp dụng kế toán quản trị. Tương ứng 3 giá trị lựa chọn 1: Kế toán, 2: Giám đốc, 3: Khác

- Các biến liên quan đến các công cụ, kỹ thuật kế toán quản trị trong phần 3 của bảng câu hỏi được mã hóa từ X1 cho đến X19.

Thống kê mơ tả về các biến khảo sát được thể hiện trong Phụ lục 2 của luận văn Các kết quả thống kê ban đầu cho thấy:

- Về tổ chức bộ máy kế tốn: giá trị trung bình Mean = 1.25, như vậy các

doanh nghiệp này chủ yếu là tổ chức bộ máy kế tốn theo mơ hình tập trung.

- Về chế độ kế toán đang áp dụng: chủ yếu áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp theo Quyết định 15 (chiếm 69%)

- Về số lượng nhân viên kế tốn: giá trị trung bình Mean = 2.82, như vậy số

lượng nhân viên kế tốn trung bình trong 1 doanh nghiệp khoảng 3 nhân viên.

- Về phương thức lao động kế toán: giá trị trung bình Mean = 2.03, như vậy các doanh nghiệp chủ yếu sử dụng máy tính trong xử lý dữ liệu và kết xuất thơng tin kế tốn.

- Về hình thức kế tốn: giá trị trung bình Mean = 1.09, như vậy các doanh

nghiệp chủ yếu áp dụng hình thức nhật ký chung trong ghi chép sổ kế toán tại doanh nghiệp.

- Về ứng dụng phần mềm: giá trị trung bình Mean = .97, như vậy hầu hết các doanh nghiệp đều có sử dụng phần mềm kế tốn.

- Về ứng dụng các cơng cụ, kỹ thuật kế tốn quản trị: trong 19 công cụ,

kỹ thuật kế tốn quản trị khảo sát thì chỉ có 16 cơng cụ, kỹ thuật được áp dụng trong thực tế.

- Về đối tượng đề xuất áp dụng các cơng cụ, kỹ thuật kế tốn quản trị trong doanh nghiệp: giá trị trung bình Mean = 1.61, như vậy hầu hết việc

áp dụng đều xuất phát từ kế tốn chiếm 59%, giám đốc chiếm 21% và phần cịn lại 20% là do các đối tượng khác đề xuất áp dụng.

- Về mức độ sử dụng các công cụ, kỹ thuật kế toán quản trị: trong 16 công cụ, kỹ thuật kế toán quản trị được áp dụng trong thực tế thì thứ tự được sắp xếp như sau:

Bảng 2.6: Sử dụng các cơng cụ, kỹ thuật kế tốn quản trị

Cơng cụ, kỹ thuật Số DN sử dụng

Dự tốn vốn 101

Báo cáo bộ phận 92

Phân tích chi phí - Khối lượng - Lợi nhuận 92

Dự tốn hoạt động 91

Chi phí tiêu chuẩn 89

Báo cáo trung tâm trách nhiệm 89

Phân tích biến động 89

Dự tốn linh hoạt 87

Phân bổ chi phí 87

Phân tích chi phí theo ứng xử 83

Chi phí biến đổi 69

Cơng cụ, kỹ thuật Số DN sử dụng

Phân tích chi phí sản xuất chung 50

Phân tích chiết khấu dịng tiền 7

Chi phí mục tiêu 2

Chi phí chất lượng 1

2.3.3.2Kết quả phân tích chi tiết

Để thấy rõ được đặc điểm ứng dụng các cơng cụ, kỹ thuật kế tốn quản trị trong các doanh nghiệp, chúng tơi tiến hành phân tích theo các chiều tương quan sau:

- Quy mơ vốn

- Ngành nghề kinh doanh

- Giữa các cơng cụ, kỹ thuật kế tốn quản trị với nhau

a. Phân tích theo chiều quy mô vốn:

Mức độ sử dụng các cơng cụ, kỹ thuật kế tốn quản trị theo quy mô vốn:

Bảng 2.7: Các cơng cụ, kỹ thuật kế tốn quản trị theo quy

Công cụ, kỹ thuật Nhỏ Siêu nhỏ Vừa

Sử dụng hệ thống tính giá thành 35 22 2

Chi phí tiêu chuẩn 41 45 3

Chi phí biến đổi 34 32 3

Chi phí chất lượng 0 0 1

Chi phí mục tiêu 0 0 2

Dự toán hoạt động 49 38 4

Dự toán linh hoạt 46 39 2

Dự toán vốn 54 43 4

Báo cáo bộ phận 46 44 2

Báo cáo trung tâm trách nhiệm 41 45 3

Phân bổ chi phí 44 40 3

Phân tích biến động 41 45 3

Phân tích chiết khấu dịng tiền 4 0 3

Cơng cụ, kỹ thuật Nhỏ Siêu nhỏ Vừa

Phân tích chi phí theo ứng xử 44 35 4

Phân tích chi phí - Khối lượng - Lợi nhuận 44 44 4

Như vậy, xét theo quy mơ vốn thì nhóm quy mơ vừa sử dụng đầy đủ các cơng cụ, kỹ thuật trong nhóm Quản trị chi phí khác so với hai nhóm cịn lại. Về chi tiết Chi phí chất lượng, Chi phí mục tiêu khơng được sử dụng trong các doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ, riêng Phân tích chiết khấu dịng tiền thì doanh nghiệp siêu nhỏ khơng sử dụng.

Xét theo từng nhóm các cơng cụ, kỹ thuật theo từng nhóm quy mơ và lựa chọn Top 5 cơng cụ, kỹ thuật sử dụng phổ biến qua Bảng 2.8 cho thấy:

- Đối với nhóm doanh nghiệp siêu nhỏ Top 5 cơng cụ, kỹ thuật áp dụng chủ yếu thuộc nhóm Kế tốn trách nhiệm Phân tích ra quyết định cịn

Chi phí tiêu chuẩn được áp dụng phổ biến nhất. Điều này cũng lý giải do các doanh nghiệp siêu nhỏ có quy mơ nhỏ nên việc quản lý theo chi tiết dễ dàng hơn và họ quan tâm chủ yếu là hiệu quả vì đó là sống cịn của doanh nghiệp, cịn chi phí tiêu chuẩn được sử dụng để đơn giản hóa việc theo dõi và phân tích.

- Đối với nhóm doanh nghiệp nhỏ thì nhóm Dự tốn được quan tâm và sử

dụng nhiều hơn. Điều này cho thấy quy mơ khi gia tăng thì việc kiểm sốt và định hướng quan trọng hơn và việc sử dụng dự toán giúp cho các DN này đạt được mục tiêu quản lý này.

- Đối với nhóm doanh nghiệp vừa thì nhóm Dự tốn và nhóm Phân tích ra

quyết định được quan tâm và sử dụng nhiều hơn. Điều này cho thấy quy

mô ngày càng khi gia tăng thì các cộng cụ, kỹ thuật phục vụ cho việc ra quyết định được sử dụng nhiều hơn

Bảng 2.8: Top 5 các cơng cụ, kỹ thuật kế tốn quản trị theo quy mô

Công cụ, kỹ thuật Số DN sử dụng

1. Siêu nhỏ

Công cụ, kỹ thuật Số DN sử dụng

Báo cáo trung tâm trách nhiệm 45

Phân tích biến động 45

Báo cáo bộ phận 44

Phân tích chi phí - Khối lượng - Lợi nhuận 44

2. Nhỏ

Dự toán vốn 54

Dự toán hoạt động 49

Dự toán linh hoạt 46

Báo cáo bộ phận 46

Phân bổ chi phí 44

3. Vừa

Dự tốn hoạt động 4

Một phần của tài liệu Ứng dụng các công cụ kỹ thuật kế toán quản trị trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa (Trang 34 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(79 trang)
w