Quan điểm của các đề xuất

Một phần của tài liệu Ứng dụng các công cụ kỹ thuật kế toán quản trị trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa (Trang 51)

Trong chương này, dựa trên sự kết hợp giữa các nội dung lý thuyết đã trình bày trong chương 1 và kết quả khảo sát về thực trạng áp dụng các cơng cụ, kỹ thuật kế tốn quản trị trong các DNNVV ở chương 2, chúng tơi sẽ trình bày các kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao khả năng áp dụng các cơng cụ, kỹ thuật kế tốn quản trị một cách sâu rộng trong các doanh nghiệp này. Việc đề xuất các kiến nghị và giải pháp chúng tôi căn cứ trên các quan điểm như sau:

3.1.1 Tăng cường áp dụng công nghệ

Hiện nay, công nghệ đang từng bước hỗ trợ các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh nhằm tối ưu hóa năng suất, tối ưu hóa hiệu quả sử dụng các nguồn lực và đồng thời cũng tạo ra những thơng tin hữu ích hơn cho các nhà quản lý. Kế tốn nói chung và kế tốn quản trị nói riêng đều là một hệ thống của quá trình xử lý dự liệu thành thơng tin, do đó q trình này sẽ hiệu quả hơn dưới các góc độ chính xác, kịp thời, hữu ích khi có sự tham gia và hỗ trợ bởi công nghệ thông tin, cụ thể là các phần mềm kế toán, phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu và phần mềm tạo báo cáo quản trị thông minh cho doanh nghiệp. Đối với các DNNVV khả năng đầu tư cho một hệ thống thông tin với các công nghệ thông tin đầy đủ và tồn diện là khơng thể, nhưng dưới từng góc độ và từng giai đoạn các doanh nghiệp vẫn có thể sử dụng các phần mềm miễn phí, các ứng dụng cơ bản nhất trong việc xúc tiến áp dụng các cơng cụ, kỹ thuật kế tốn quản trị vào thực tế.

3.1.2 Phù hợp với trình độ quản lý

Thơng thường đối với các DNNVV bộ máy tổ chức thường tập trung và vai trò của người quản lý, chủ doanh nghiệp có tính quyết định đến tất cả các vấn đề từ kinh doanh cho đến tổ chức nhân sự, kế tốn…Do đó, nếu trình độ nhà quản lý không cao, chưa hiểu biết và sẵn sàng cho việc tiếp thu các kiến thức quản trị hiện đại thì cũng sẽ cản trở đến quá trình áp dụng các cơng cụ, kỹ thuật kế tốn quản trị trong các doanh nghiệp này. Vì vậy, khi tổ chức áp dụng các công cụ, kỹ thuật kế toán quản trị trong

thực tế cần phải xem xét yếu tố trình độ của quản lý, các quy trình, hệ thống đang áp dụng tại doanh nghiệp để có thể thiết kế việc áp dụng một cách phù hợp nhất.

3.1.3 Phù hợp với mơ hình tổ chức kế tốn trong các DNNVV

Theo Phạm Ngọc Tồn (2010), tổ chức kế tốn quản trị trong các DNNVV là một quá trình tổ chức và lựa chọn từ mơ hình kết hợp đến tổ chức riêng biệt kế tốn tài chính và kế tốn quản trị, đồng thời lựa chọn mục tiêu kế toán quản trị phục vụ nhu cầu quản lý trong từng giai đoạn khác nhau. Do đó, tùy theo quy mơ và tổ chức kế toán trong các DNNVV, việc áp dụng các cơng cụ, kỹ thuật kế tốn quản trị cũng cần phải tương thích theo mơ hình tổ chức kế tốn tại các doanh nghiệp này nhằm nâng cao khả năng thực thi trong thực tế.

3.1.4 Quan hệ chi phí - lợi ích

Đối với các DNNVV, hiệu quả hoạt động luôn đặt lên hàng đầu và là khả năng sống cịn của các doanh nghiệp này, do đó khi áp dụng kế tốn quản trị nói chung và các cơng cụ, kỹ thuật kế tốn quản trị nói riêng ln địi hỏi doanh nghiệp phải cân nhắc quan hệ chi phí - lợi ích của việc áp dụng. Vì vậy, tùy theo từng giai đoạn phát triển của doanh nghiệp và nhu cầu quản lý việc áp dụng các công cụ, kỹ thuật phái được tiến hành từng bước có hệ thống và đảm bảo cho nhà quản lý thấy được lợi ích ngay của việc áp dụng các cơng cụ, kỹ thuật này.

3.2 Các đề xuất và giải pháp

3.2.1 Xây dựng các dự tốn kinh doanh mẫu cho các loại hình kinh doanh

hàng hóa, dịch vụ

Dự tốn kinh doanh có vai trị rất quan trọng đối với các doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp mới khởi nghiệp hoặc các doanh nhân muốn khởi nghiệp. Vì vậy, cần phải xây dựng các kế hoạch kinh doanh mẫu trong đó bao gồm nội dung dự toán của kế toán quản trị cho từng loại hình kinh doanh hàng hóa, dịch vụ khác nhau.

Trên thế giới các cuốn sách về Business Plans Handbook thường được các quốc gia xuất bản để làm cơ sở tham chiếu cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa khi khởi nghiệp và trong quá trình kinh doanh có thể có những định hướng và kế hoạch kinh doanh, dự tốn hoạt động, tài chính được hợp lý và hiệu quả. Hiệp hội kế toán cần phát huy vai trò chủ động trong việc phát triển, phổ biến các kiến thức này cho các

DNNVV thông qua các hiệp hội doanh nghiệp, chương trình quốc gia về hỗ trợ các DNNVV hoặc hỗ trợ khởi nghiệp kinh doanh bằng cách biên dịch hoặc nghiên cứu lập dự toán mẫu cho các DNNVV theo các ngành nghề kinh doanh phổ biến để các DNNVV có tài liệu tham khảo và cũng từ đó hỗ trợ, thúc đẩy việc ứng dụng các cơng cụ, kỹ thuật kế tốn quản trị vào thực tế.

3.2.2 Lập dự tốn dịng tiền

Đối với các DNNVV, tiền không chỉ là thước đo về thành quả thực hiện mà còn là sự sống cịn của doanh nghiệp, do đó các doanh nghiệp này cần phải quản lý chặt chẽ dịng tiền của mình để có kế hoạch chi tiêu, đầu tư và huy động hiệu quả đống thời cũng xây dựng những chính sách thu tiền về nhanh và hiệu quả nhất. Cũng theo Davila và Foster (2005) nghiên cứu việc áp dụng các cơng cụ, kỹ thuật kế tốn quản trị tại các doanh nghiệp khởi nghiệp ở Hoa Kỳ gồm 78 doanh nghiệp tư nhân được thành lập trong vịng 10 năm và có từ 50 đến 150 lao động. Kết quả cho thấy việc sử dụng ngân sách tiền mặt là rất phổ biến. Kết quả khảo sát của chúng tôi cũng chỉ ra rằng việc áp dụng lập dự toán trong các DNNVV rất hạn chế.

Chính vì vậy, đối với các DNNVV việc lập dự tốn dịng tiền là rất cần thiết và là ưu tiên hàng đầu, chúng tôi đề xuất việc lập dự tốn dịng tiền bằng phương pháp cuốn chiếu (Rolling Budget) và theo các bước sau đây:

- Bước 1: dự tốn dịng chi phí thường xun bằng cách liệt kê các khoản mục chi phí bán hàng, quản lý theo định kỳ như: lương, tiền thuê, điện, nước, văn phòng phẩm, quảng cáo theo kế hoạch….và các khoản phải trả cho nhà cung cấp về các khoản mua hàng hóa, dịch vụ dành cho kinh doanh

Stt Các khoản chi Tháng Ngày dự kiến chi Số tiền

Tổng chi thường xuyên

Trên cơ sở các ngày chi sẽ quy hoạch lại thành những ngày thanh toán đảm bảo sao cho số ngày thanh tốn là ít nhất, chúng tơi đề xuất số lần thanh toán trong một tháng là 2 lần rơi vào các khoảng thời gian 5 ngày đầu tháng hoặc

5 ngày cuối tháng. Tuy nhiên, cũng tùy theo dòng tiền thu của doanh nghiệp liên quan đến bản chất kinh doanh doanh của từng doanh nghiệp. - Bước 2: dự tốn dịng thu thường xun bằng cách liệt kê các đơn đặt

hàng, hợp đồng đã ký kết, kỳ hóa đơn thu tiền…

Stt Các khoản thu Tháng Ngày dự kiến thu Số tiền

Tổng thu thường xuyên

- Bước 3: Tổng hợp dịng thu, chi thường xun để có dịng tiền thuần của hoạt động thường xuyên.

Stt Diễn giải Tháng …

Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3 Ngày … Ngày 30

I Dòng thu thường xuyên

Tổng cộng

II Dòng chi thường xuyên

Tổng cộng

III

Dòng tiền thuần từ hoạt động thường xuyên

- Bước 4: tính tốn ra số dư tiền từ các hoạt động kinh doanh thường xuyên. - Bước 5: Bổ sung các dịng thu, chi khơng thường xuyên bao gồm các

khoản cho vay, huy động vốn, đầu tư mua sắm tài sản (lưu ý các dòng tiền này cũng phụ thuộc vào số dư tiền từ hoạt động thường xuyên, nếu dư tiền mới tiến

hàng chi các khoản đầu tư, mua sắm tài sản …cịn nếu thiếu tiền thì sẽ sử dụng các hình thức huy động thích hợp) St t Diễn giải Tháng … Ngà y 1 Ngà y 2 Ngà y 3 Ngày Ngày 30

I Dòng thu thường xuyên

A Tổng cộng

II Dòng chi thường xuyên

B Tổng cộng

III Dòng tiền thuần từ hoạt động thường xuyên (A-B)

C Số dư tiền đầu kỳ

D

Số dư tiền sau hoạt động thường xun (C+(A-B))

IV Dịng thu khơng thường xuyên

E Tổng cộng

V Dịng chi khơng thường xun

F Tổng cộng

3.2.3 Lập bảng phân tích mối liên hệ giữa quyết định và các công cụ, kỹ thuật kế toán quản trị kế toán quản trị

Nhà quản lý thực chất không cần hiểu biết chuyên sâu về kế toán quản trị nhưng họ cần biết được trong các tình huống quyết định nào thì cần áp dụng những công cụ, kỹ thuật nào để hỗ trợ ra quyết định chính xác, giảm thiểu rủi ro. Vì vậy, để hỗ trợ các nhà quản lý trong các DNNVV tại Việt nam với trình độ quản lý không cao, chúng tôi đề xuất về xây dựng Bảng phân tích về mối quan hệ giữa các loại quyết định của quản lý về các khoản mục trên BCTC với các cơng cụ, kỹ thuật kế tốn quản trị và đồng thời đưa ra các thông tin đầu vào cần thiết tương ứng các mối quan hệ này. Chi tiết minh họa một số khoản mục phổ biến như sau:

Bảng 3.1: Bảng phân tích theo các khoản mục trên Cân đối kế toán

Khoản mục Các quyết định chiến lược Các quyết định chiến thuật Công cụ, kỹ thuật KTQT

Thông tin yêu cầu

Tài sản

Tiền Rủi ro Số dư tài

khoản tối thiểu

Dự toán tiền - Dòng tiền thu

- Dòng tiền chi Tài khoản phải thu Tín dụng Điều khoản tín dụng - Phân tích gia tăng - Phân tích tuổi nợ - Doanh thu - Chi phí tài chính Hàng tồn kho Rủi ro - Lượng đặt hàng - Số lượng đơn hàng - Nhà cung cấp - Mức dự trữ an tồn - Mơ hình EOQ - Mơ hình tồn kho an tồn - Chi phí mua, đặt hàng, lưu kho… - Chi phí vận chuyển - Doanh thu

Khoản mục Các quyết định chiến lược Các quyết định chiến thuật Công cụ, kỹ thuật KTQT

Thông tin yêu cầu Tài sản cố định - Quy mô - Các phương thức thuê/ mua - Phương pháp khấu hao - Tỷ lệ hoàn vốn Dự tốn vốn - Dịng tiền thu/ chi - Hiện giá dòng tiền Nợ, vay Phải trả nhà cung cấp Đòn cân nợ - Khoản đến hạn/ chưa đến hạn - Lợi ích từ thanh tốn trước - Phân tích tuổi nợ - Phân tích chi phí - lợi ích - Điều khoản tín dụng - Lãi suất Vay - Địn cân nợ - Phương thức tài trợ ngắn/ dài hạn - Khoản vay/ trả nợ vay - Lãi suất - Phân tích gia tăng - ROI - Lãi suất - Chi phí vốn

Trên cơ sở bảng này, tùy theo đó nhà quản lý sẽ yêu cầu các bộ phận có liên quan tập hợp và cung cấp các dữ liệu, thông tin cần thiết để từ đó đưa vào các cơng cụ, kỹ thuật kế tốn quản trị để kết xuất được các thơng tin hỗ trợ quyết định theo nhu cầu.

3.2.4 Tích hợp các cơng cụ, kỹ thuật kế tốn quản trị vào các phần mềm kế toán

Xu hướng ứng dụng công nghệ thông tin trong thu thập, xử lý và kết xuất thơng tin kế tốn đang được các doanh nghiệp áp dụng và ngày càng phổ biến. Tuy nhiên, hầu hết các phần mềm kế toán dành cho các DNNVV hiện nay đề chỉ phục vụ mục tiêu kế tốn tài chính, thuế là chủ yếu mà chưa tích hợp các cơng cụ, kỹ thuật sử dụng trong kế tốn quản tri. Do đó, các nhà sản xuất các phần mềm kế tốn cũng cần nghiên cứu đưa vào các cơng cụ, kỹ thuật kế tốn quản trị đơn giản như: phân tích tuổi nợ;

tính tốn các chỉ số tài chính; tính tốn lượng đặt hàng tối ưu dựa trên số lượng bán, hàng tồn kho, ngày giao hàng…; dự tốn dịng thu, chi tiền dựa trên cơng nợ phải thu, phải trả và tiền có sẵn..

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trong chương này chúng tơi đã trình bày các quan điểm hoàn thiện và đã đề xuất các pháp để tăng cường khả năng ứng dụng các cơng cụ, kỹ thuật kế tốn quản trị trong các DNNVV. Các giải pháp của chúng tôi tập trung giải quyết mối quan tâm và sử dụng hàng đầu về công cụ, kỹ thuật kế toán quản trị liên quan đến dự toán, đặc biệt là dự tốn vốn trong đó có dự tốn về dịng tiền. Bên cạnh đó nhằm gia tăng tính hữu ích của thơng tin phục vụ cho các quyết định quản lý chúng tơi cũng đề xuất bảng phân tích mối liên hệ giữa quyết định và các công cụ, kỹ thuật kế toán quản trị nhằm giúp các nhà quản trị chủ động trong việc yêu cầu triển khai ứng dụng các cơng cụ, kỹ thuật kế tốn quản trị tạo ra các thông tin phục vụ quản lý.

KẾT LUẬN

Ứng dụng kế toán quản trị trong doanh nghiệp và đặc biệt trong các DNNVV có ý nghĩa rất quan trọng đối với các doanh nghiệp nhằm tạo ra những thông tin hữu ích phục vụ cho việc ra các quyết định của quản lý. Trong nghiên cứu này chúng tôi đã tiến hành khảo sát việc ứng dụng các cơng cụ, kỹ thuật kế tốn quản trị trong các DNNVV để thấy được một phần hiện trạng ứng dụng kế toán quản trị vào thực tế. Thông qua các đặc điểm về hiện trạng sử dụng chúng tôi kết luận được việc các DNNVV đã nhận thức và vận dụng 16 cơng cụ, kỹ thuật kế tốn quản trị vào thực tế và việc ứng dụng này ảnh hưởng bởi quy mô và đặc thù ngành nghề của các doanh nghiệp này. Để tăng cường khả năng ứng dụng sâu rộng các cơng cụ, kỹ thuật kế tốn quản trị trong doanh nghiệp chúng tơi cũng đóng góp các đề xuất cụ thể để giúp các nhà quản trị định hướng được việc sử dụng các công cụ, kỹ thuật này theo từng khoản mục và cũng đề xuất mơ hình dự tốn chi tiết cho việc lập và quản lý dòng tiền trong các doanh nghiệp này.

Do giới hạn về thời gian, phạm vi khảo sát và phương pháp nghiên cứu nên nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở khảo sát với quy mô nhỏ, chưa đi sâu vào chi tiết áp dụng của từng công cụ, kỹ thuật kế tốn quản trị và chỉ phân tích tương quan trên 3 góc độ. Tuy nhiên, chúng tôi kỳ vọng nghiên cứu này sẽ mở ra hướng nghiên cứu mới mang tính ứng dụng và các nghiên cứu tiếp theo sẽ hoàn thiện hơn và khắc phục được các giới hạn đã nêu của đề tài này.

I. Tiếng Việt:

Tài liệu tham khảo

1 Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư (2011), Sách trắng, DNNVV Việt Nam.

2 Bộ Tài chính (2006), Thơng tư số 53/2006/TT- BTC về hướng dẫn áp dụng kế toán quản trị trong doanh nghiệp, Hà Nội

3 Cao Sỹ Kiêm (2013), Doanh nghiệp nhỏ và vừa: Thực trạng và giải pháp hỗ trợ năm 2013, Tạp chí Tài chính.

(http://www.thutuchanhchinh.vn/index.php/tin- hoat-dong/item/1682-doanh-nghiep-nho-va-vua- thuc-trang-va-giai-phap-ho-tro- nam-2013.html) 4 Đậu Thị Kim Thoa (2013), Thiết lập và ứng

dụng mơ hình tổ chức kế toán cho doanh nghiệp nhỏ ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Đại Học Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh.

5 Đồn Xn Tiên (2007), Kế tốn quản trị, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội

6 Huỳnh Lợi (2012), Kế toán quản trị, Nhà xuất bản Phương Đơng, Thành phố Hồ Chí Minh 7 Nghiêm Văn Lợi (2006), Giáo trình ngun lý

kế tốn, Nhà xuất bản Tài Chính, Hà Nội

Một phần của tài liệu Ứng dụng các công cụ kỹ thuật kế toán quản trị trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(79 trang)
w