Để đo lường các yếu tố tác động lên lợi nhuận hoạt động của các NHTM cổ phần Việt Nam trong mơ hình thực nghiệm, tác giả thực hiện nghiên cứu định lượng dựa trên mơ hình CAMEL theo các bước sau:
Bước một, tác giả sử dụng mơ hình bình phương tối thiểu dạng gộp (Pooled Least
Square Model) để ước lượng hệ số hồi qui các yếu tố tác động đến ROE. Mục tiêu bước này là để đánh giá mức độ tác động của từng biến nội sinh đến biến phụ thuộc của mơ hình.
Bước hai, tác giả sử dụng mơ hình tác động cố định (Fixed Effects Model) để phân
tích ảnh hưởng của sự không đồng nhất giữa các đơn vị chéo cụ thể như khả năng quản lý, triết lý quản lý, chính sách của từng ngân hàng… đến biến phụ thuộc thông qua các biến giả là từng ngân hàng.
Và cuối cùng, tác giả sử dụng mơ hình các thành phần sai số (Error Components
Model) để xem xét có tồn tại sự tác động của các yếu tố ngoại sinh đến biến phụ thuộc của mơ hình hay khơng.
3.4.Mơ hình nghiên cứu định lượng
3.4.1.Mơ hình nghiên cứu
Mục tiêu của mơ hình này là nhằm lý giải các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của NHTM Việt Nam hiện nay. Các nhân tố được xem xét lựa chọn dựa trên hai nhóm các nhân tố: nhóm các nhân tố đặc thù của ngân hàng (nhân tố nội sinh) và các yếu tố điều kiện thị trường (yếu tố ngoại sinh). Ngồi ra cịn dựa trên các khảo sát thực tế cũng như yêu cầu của các nhà quản trị ngân hàng trong phân tích tài chính nói chung và phân tích tình hình hoạt động của ngân hàng nói riêng. Luận văn áp dụng mơ hình hồi quy OLS dạng dữ liệu bảng để kiểm định các nhân tố tác động lên hiệu quả của 24 NHTM Việt Nam trong khoảng thời gian 6 năm 2007 – 2012. Mơ hình áp dụng là :
ROEit = + 1SIZEit + 2CARit + 3LQDit + 4LARit +
5CRRit + 6GPLit
+ 7NIIit + it (1)
Trong đó: là hằng số của mơ hình, là hệ số hồi quy và là phần dư của phương trình hồi quy (đại diện cho sai số và các biến không xuất hiện trong mơ hình), i là ngân hàng nghiên cứu, t là năm nghiên cứu.
3.4.2.Kết quả nghiên cứu thực nghiệm
3.4.2.1. Ước lượng mơ hình bình phương tối thiểu dạng gộp (Pooled Least Square Model)
Bảng 3.1 : Kết quả ước lượng mơ hình PLS
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C -9.438453 10.27365 -0.918705 0.3599
SIZE 5.692105 2.006972 2.836166 0.0053
LQD 0.211247 0.099686 2.119124 0.0359
LAR -0.726672 1.598782 -0.454516 0.6502
CRR -0.643158 0.206614 -3.112849 0.0023
GPL 15.40578 13.59649 1.133070 0.2592
NII 54.73114 52.45556 1.043381 0.2986
R-squared 0.222995 Mean dependent var 13.18240
Adjusted R-squared 0.183002 S.D. dependent var 8.598343
S.E. of regression 7.771867 Akaike info criterion 6.992851
Sum squared resid 8214.661 Schwarz criterion 7.157840
Nguồn: tác giả tính tốn từ Eview 6.0
Kết quả hồi qui PLS phương trình (1) cho kết quả như sau:
ROEit = - 9.438 + 5.692SIZEit – 21.182CARit + 0.211LQDit – 0.726LARit – 0.643CRRit + 15.405GPLit + 54.731NIIit + it (2)
Giải thích kết quả của mơ hình
Adjusted R2 = 0.183002 cho biết mơ hình giải thích được 18,3% sự phụ thuộc của biến ROE vào các biến độc lập.
Trước hết, hệ số của biến quy mô hoạt động của ngân hàng bằng 5.692, hệ số mang dấu dương cho thấy lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu có mối quan hệ thuận với quy mô hoạt động của ngân hàng.
Tiếp theo là biến vốn chủ sở hữu có hệ số bằng (-21.182) mang dấu âm cho thấy mối quan hệ nghịch biến giữa lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu với vốn chủ sở hữu của ngân hàng.
Và kế đến là biến tính thanh khoản có hệ số bằng 0.211 mang dấu dương cho thấy mối quan hệ đồng biến giữa lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu và tính thanh khoản của ngân hàng.
Cuối cùng là biến rủi ro tín dụng có hệ số bằng -0.643 cũng mang dấu âm cho thấy mối quan hệ nghịch biến giữa lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu và rủi ro tín dụng ngân hàng.
Riêng đối với ba biến còn lại: LAR, GPL, NII trong giới hạn của bộ dữ liệu khảo sát, tác giả chưa tìm thấy mối quan hệ có ý nghĩa thống kê với biến phụ thuộc là ROE.
3.4.2.2. Ước lượng mơ hình tác động cố định (FEM_Fixed Effects Model) – Tác động của từng đơn vị chéo (của từng ngân hàng)
Để phân tích ảnh hưởng của sự khơng đồng nhất giữa các đơn vị chéo cụ thể như khả năng quản lý, triết lý quản lý, chính sách của từng ngân hàng… đến biến phụ thuộc. Tác giả đưa từng yếu tố i (từng ngân hàng) là biến giả (dummy variables) vào mơ hình ước lượng để xem xét sự tác động đó. Kết quả hồi qui của của ước lượng mơ hình tác động các yếu tố cố định có kết quả như sau:
Bảng 3.2: Kết quả ước lượng mơ hình FEM
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 35.79396 11.62729 3.078443 0.0026 SIZE -3.626234 2.348307 -1.544191 0.1253 CAR -23.13068 13.79348 -1.676928 0.0963 LQD 0.157432 0.236853 0.664683 0.5076 LAR -1.758441 1.393045 -1.262300 0.2094 CRR -1.268836 0.465276 -2.727060 0.0074 GPL 0.252121 10.63647 0.023703 0.9811 NII 67.31356 43.80561 1.536642 0.1272 Effects Specification
Cross-section fixed (dummy variables)
R-squared 0.644774 Mean dependent var 13.18240
Adjusted R-squared 0.550466 S.D. dependent var 8.598343
S.E. of regression 5.764957 Akaike info criterion 6.529602
Sum squared resid 3755.524 Schwarz criterion 7.168937
Nguồn: tác giả tính tốn từ Eview 6.0
Kết quả hồi qui mơ hình FEM phương trình (2) cho kết quả như sau:
ROEit = 35.793 – 3.626SIZEit – 23.130CARit + 0.157LQDit – 1.758LARit – 1.268CRRit + 0.252GPLit + 67.313NIIit + it
Mơ hình giải thích được 55,04% sự biến thiên của biến phụ thuộc ROE vào các biến độc lập.
Để xác định có sự tác động khác nhau của các đơn vị chéo hay không tác giả tiến hành thực hiện kiểm định sự bằng nhau của các yếu tố cố định.
Bảng 3.3: Kiểm định sự bẳng nhau của các yếu tố cố định
Redundant Fixed Effects Tests Equation: EQ01
Test cross-section fixed effects
Effects Test Statistic d.f. Prob.
Cross-section F 5.833523 (23,113) 0.0000
Cross-section Chi-square 112.707746 23 0.0000
Nguồn: tác giả tính tốn từ Eview 6.0
Giả thiết của kiểm định:
H0: các hệ số βk là như nhau. Nghĩa là khơng có sự tác động khác nhau giữa các đơn vị chéo.
H1: Các βk khác nhau. Nghĩa là có sự tác động khác nhau giữa các đơn vị chéo. Kết quả cho thấy P-value = 0.0000 <5% bác bỏ H0 và chọn H1. Nghĩa là trong trường hợp này có sự tác động riêng của từng đơn vị chéo (từng ngân hàng).
Kết luận: có tồn tại sự không đồng nhất giữa các đơn vị chéo cụ thể như khả năng
quản lý, triết lý quản lý, chính sách của từng ngân hàng… đến lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của ngân hàng.
3.4.2.3. Mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM_Random Effects Model)
Như tác giả đã đề cập trong chương 1, bên cạnh các yếu tố nội sinh thì biến phụ thuộc ROE cịn chịu sự tác động của các yếu tố ngoại sinh như sự tăng trưởng kinh tế, lạm phát và lãi suất thực. Để xem xét có tồn tại độc lập sự tác động của yếu tố ngoại sinh đến mơ hình nghiên cứu thì việc sử dụng mơ hình các thành phần sai số ECM là phù hợp.
Bảng 3.4: Kết quả ước lượng mơ hình ECM
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 18.71256 10.26130 1.823604 0.0704 SIZE -0.151787 2.032004 -0.074698 0.9406 CAR -26.43862 12.21716 -2.164055 0.0322 LQD 0.210084 0.132469 1.585906 0.1151 LAR -1.631383 1.334267 -1.222681 0.2236 CRR -0.769920 0.274749 -2.802269 0.0058 GPL 5.399974 10.45207 0.516641 0.6062 NII 63.71158 42.41476 1.502109 0.1354 Effects Specification S.D. Rho Cross-section random 4.723813 0.4017 Idiosyncratic random 5.764957 0.5983
Kết quả hồi qui mơ hình ECM phương trình (2) cho kết quả như sau:
ROEit = 18.712 – 0.151SIZEit – 26.438CARit + 0.21LQDit – 1.631LARit – 0.679CRRit + 5.399GPLit + 63.711NIIit + it
Để xem xét các yếu tố ngẫu nhiên (biến ngoại sinh) có tác động đến biến phụ thuộc của mơ hình nghiên cứu, tác giả thực hiện bước kiểm định Hausman với giả thiết:
Ho: Khơng có tương quan giữa các biến giải thích và thành phần ngẫu nhiên. H1: Có tương quan giữa các biến giải thích và thành phần ngẫu nhiên.
Bảng 3.5: Kết quả kiểm định Hausman của mơ hình ECM
Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: EQ02
Test cross-section random effects
Test Summary
Chi-Sq.
Statistic Chi-Sq. d.f. Prob.
Cross-section random 21.378449 7 0.0032
Nguồn: tác giả tính tốn từ Eview 6.0
Kết quả cho thấy P-value = 0.0032 < 5%, bác bỏ H0 và chấp nhận H1. Nghĩa là trong trường hợp này các yếu tố ngoại sinh có tương quan với các biến giải thích của mơ hình. Vì vậy, việc tác động độc lập của các biến ngoại sinh đến biến phụ thuộc là không đáng kể.
Kết luận chương 3
Trong phần này, tác giả đã trình bày nguồn gốc của cơ sở dữ liệu cũng như mơ hình nghiên cứu thực nghiệm các yếu tố tác động đến lợi nhuận hoạt động tại các ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam. Trên cơ sở đó, nghiên cứu đã thực hiện các bước kiểm định để xác định sự tác động của các yếu tố đến lợi nhuận hoạt động của các ngân hàng. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy các yếu tố nội sinh như: quy mơ hoạt động, tính thanh khoản, vốn chủ sở hữu và rủi ro tín dụng tác động một cách có ý nghĩa đến biến phụ thuộc. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu thực nghiệm cũng chỉ ra rằng, các yếu tố mang tính đặc thù của từng đơn vị chéo cũng có ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến biến phụ thuộc.
CHƯƠNG 4:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM CỔ PHẦN VIỆT NAM
4.1.Các phát hiện chính và đề xuất một số giải pháp
4.1.1.Các phát hiện chính
Trong nghiên cứu này, tác giả dựa vào dữ liệu bảng được thu thập từ báo cáo tài chính của các NHTM cổ phần Việt Nam trong giai đoạn năm 2007 đến 2012 và ứng dụng mơ hình Pooled Least Square Model, Fixed Effects Model, Error Components Model để ước lượng sự tác động của một số các yếu tố nội sinh lẫn ngoại sinh đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam. Kết quả ước lượng đã cho ra một số các đặc điểm nổi bật sau:
Quy mơ hoạt động và tính thanh khoản của các ngân hàng có tác động thuận chiều một cách có ý nghĩa thống kê lên lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của ngân hàng. Kết quả này cũng phù hợp với các nghiên cứu trước đây.
Bên cạnh đó, lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của ngân hàng còn chịu sự tác động của các yếu tố như vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản và rủi ro tín dụng. Tuy nhiên, mối quan hệ này là nghịch biến.
Nghiên cứu cũng đã phát hiện ra rằng các yếu tố như: Chỉ số cho vay khách hàng, chỉ số lợi nhuận gộp của hoạt động cho vay và chỉ số thu nhập ngoài lãi vay chia cho tổng tài sản tác động một cách không đáng kể đến lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của ngân hàng (khơng có ý nghĩa thống kê).
Một phát hiện quan trọng nữa của nghiên cứu này đó là có tồn tại tác động mang tính đặc thù của mỗi ngân hàng như: khả năng quản lý, triết lý kinh doanh, chính sách phát triển… có tác động đến lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của ngân hàng.
Và cuối cùng, kết quả kiểm định mơ hình ECM cho thấy khơng tồn tại sự tác động trực tiếp các yếu tố ngoại sinh đến lợi nhuận của ngân hàng. Các yếu tố này có thể tác động một cách gián tiếp thơng qua các yếu tố nội sinh đến lợi nhuận của ngân hàng.
4.1.2.Các giải pháp đề xuất
4.1.2.1 Đối với chính phủ
Để tăng cường hơn nữa tác động hoạt động của hệ thống NHTM đến quá trình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam cần phát huy vai trò chủ lực của NHNN. Ở Việt Nam, hiện các NHTM Nhà nước đang trong q trình cổ phần hóa, song vai trị chủ lực vẫn ln được khẳng định. Nhiệm vụ đặt ra cho hoạt động kinh doanh của các ngân hàng, nhất là những NHTM cổ phần đang có bước chuyển mình ngoạn mục trong nền kinh tế nhiều thách thức to lớn, đó là vừa phải duy trì tăng trưởng tín dụng và đầu tư nhưng vẫn phải bảo đảm duy trì và nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế tối đa rủi ro trước các biến động liên tục của thị trường hàng hóa, lãi suất, tỷ giá... Để phát huy được vai trò chủ đạo trong hoạt động của hệ thống ngân hàng, NHNN cần phải nâng cao vai trò quản lý và điều tiết kinh tế của mình để vừa ổn định nền kinh tế vĩ mơ vừa nâng cao hiệu quả hoạt động của ngành ngân hàng nói chung, NHTM cổ phần nói riêng.
Ngồi ra, chính phủ cần hồn thiện hành lang pháp lý cho sự phát triển ngành ngân hàng. Sau một thời gian gia nhập WTO, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã có bước chuyển biến rõ rệt theo hướng tạo ra một thị trường mở cửa và có tính cạnh tranh cao hơn, thúc đẩy khu vực dịch vụ ngân hàng tăng trưởng cả về quy mơ và loại hình hoạt động, thích ứng nhanh hơn với những tác động từ bên ngồi. Từ đó có khả năng đóng góp nhiều hơn và chủ động hơn vào sự phát triển chung của nền kinh tế. Tất nhiên, bên cạnh những tác động tích cực, q trình hội nhập kinh tế quốc tế cũng đặt ra khá nhiều thách thức cho hệ thống ngân hàng, cần phải được nhận diện đầy đủ và có những giải pháp phù hợp. Việc tạo hành lang pháp lý thuận lợi là yêu cầu cần thiết để phát triển ngành Ngân hàng. Để làm được điều đó, cần hồn thiện
các quy định có liên quan của pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng, tiếp tục đổi mới và hoàn thiện các vấn đề liên quan đến điều hành chính sách tiền tệ (chú trọng lãi suất, tỉ giá, thị trường mở…), hoạt động thanh tra giám sát (chuyển từ thanh tra tuân thủ sang thanh tra trên cơ sở rủi ro theo các quy định của Basel), quản lý rủi ro của NHTM, việc quản lý và cấp phép thành lập ngân hàng mới...
4.1.2.2 Đối với NHTM cổ phần
Trên cơ sở các phát hiện chính nêu trên, nghiên cứu đề xuất một số các gợi ý cụ thể liên quan đến các yếu tố tác động đến lợi nhuận của ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam như sau:
4.1.2.2.1. Đối với quy mô hoạt động
Mặc dù hiện nay các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam có quy mơ hoạt động tương đối khá lớn nếu so với bình diện chung của các lĩnh vực khác. Tuy nhiên, vẫn còn là quá nhỏ so với các ngân hàng quốc tế. Vì vậy, các ngân hàng nên lập kế hoạch để gia tăng quy mô hoạt động nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh với các ngân hàng quốc tế hiện đang có mặt tại Việt Nam và sắp vào Việt Nam. Để đạt được mục tiêu này, thiết nghĩ các ngân hàng nên tăng cường quy mô vốn huy động: vốn huy động là vốn chính để ngân hàng kinh doanh, thực hiện các hoạt động cho vay và đầu tư. Do đó quy mơ vốn huy động quyết định quy mơ hoạt động tín dụng, đầu tư mà thơng qua đó sẽ tạo điều kiện nâng cao hiệu quả hoạt động. Bên cạnh đó, cũng cần chú trọng đến việc tăng cường quy mô vốn vay. Hầu hết các ngân hàng cổ phần hiện nay đều có năng lực tài chính mạnh có thể chủ động vay được lượng vốn cần thiết dễ dàng hơn với chi phí sử dụng vốn thấp hơn, từ đó tận dụng được nguồn vốn vay cho các dự án đầu tư. Và hơn hết, hoạt động lĩnh vực ngân hàng thì uy tín và niềm tin là quan trọng, khi ngân hàng có quy mơ hoạt động lớn sẽ tạo được niềm tin cho khách hàng nhiều hơn và vì vậy sẽ có khả năng huy động vốn với chi phí thấp hơn. Từ đó có thể tối đa hố được lợi nhuận của ngân hàng, nâng cao khả năng