Phản ứng của tỷ giá hối đoái danh nghĩa với cú sốc vĩ mô khác tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các cú sốc tác động đến các biến số kinh tế vĩ mô của việt nam luận văn thạc sĩ (Trang 63 - 68)

0.003 0.0025 0.002 0.0015 0.001 0.0005 0 -0.0005 -0.001 -0.0015 -0.002 -0.0025 1 2 3 4 5 6 7 8 910 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Phản ứng của biến VN_IP (Shock 5) Phản ứng của biến VN_M1 (Shock 7)

Phản ứng của biến VN_CPI (Shock 6) Phản ứng của biến VN_IR (Shock 8)

Nguồn: Kết quả thuật toán từ phần mền thống kê tác giả thực hiện

Phản ứng của chỉ số sản xuất công nghiệp và chỉ số giá tiêu dùng phản ứng tỷ lệ thuận với các biến số kinh tế vĩ mô khác từ kỳ 03 trở đi. Ở kỳ 01 các biến hầu như không phản ứng (giá trị bằng 0), phản ứng bắt đầu xảy ra ở kỳ tiếp đó và thể hiện rõ nét ở các kỳ dài hơn. Ở chỉ số giá tiêu dùng phản ứng dương với các biến mạnh ở kỳ 4 sau đó giảm dần, cịn sản lượng cơng nghiệp thì phản ứng dương mạnh ở kỳ 8, kỳ 10 và âm sâu ở kỳ 9.

Phản ứng của lãi suất, CPI và tỷ giá với cung tiền M1 khá đồng đều nhau, nhưng phản ứng của chỉ số sản xuất công nghiệp lại biến động theo hướng nghịch chiều so với phản ứng của các biến số kinh tế khác với cung tiền M1 và lãi suất.

Với phản ứng tỷ giá hối đoái danh nghĩa phản ứng thuận chiều với phản ứng của lãi suất và cung tiền, phản ứng của cung tiền M1 và lãi suất biến động sát nhau trong kỳ 1 – 10, sau đó biến động cách xa nhau ở kỳ 11 và kỳ 17 trước khi quay lại biến động sát nhau. Trong kỳ 1 và kỳ 2 thì phản ứng của chỉ số công nghiệp biến động nghịch chiều so với các biến còn lại, phản ứng chỉ số giá tiêu dùng nghịch chiều so với các biến cung tiền M1 và lãi suất ở kỳ 1-2 sau đó biến động thuận chiều với hai biến này ở kỳ 3 trở đi.

Giá trị phản ứng cấu trúc của các biến vĩ mô trong nước với các cú sốc khác

Bảng 4.11: Giá trị trung bình từ kỳ 1 đến kỳ 20 phản ứng của các biến vĩ mô trong nước với các cú sốc khác tại Việt Nam

VN_IP VN_CPI VN_M1 VN_IR VN_EX Phản ứng của biến VN_IP -0.00032 0.00102 -0.00007 -0.00009 -0.00047

Phản ứng của biến VN_CPI 0.00008 -0.00023 0.00029 -0.00003 0.00035

Phản ứng của biến VN_M1 -0.00020 0.00033 -0.00050 0.00008 -0.00055

Phản ứng của biến VN_IR 0.03326 -0.00095 0.01227 -0.01821 0.01486

Phản ứng của biến VN_EX 0.00010 -0.00022 0.00012 -0.00006 0.00014

Ghi chú:

VN_IP: Cú sốc từ biến chỉ số sản xuất công nghiệp (shock 5) VN_CPI: Cú sốc từ biến chỉ số giá tiêu dùng CPI (shock 6) VN_M1: Cú sốc từ biến cung tiền M1 (shock 7)

VN_IR: Cú sốc từ biến lãi suất (shock 8)

VN_IP: Cú sốc từ biến tỷ giá hối đoái danh nghĩa (shock 9)

Nguồn: Kết quả thuật toán từ phần mền thống kê tác giả thực hiện

4.3.2Phân tách phương sai.

Bảng 4.12: Phân tách phương sai của các biến nội sinh tại Việt Nam

VN_IP VN_CPI VN_M 1 VN_IR

Chỉ số sản xuất công nghiệp trong nước (VN_IP)-Shock 5 Kỳ 1 100.00 - - - Kỳ 6 65.39 10.86 2.37 2.05 Kỳ 12 43.27 22.28 8.27 1.65 Kỳ 18 41.71 21.78 7.52 1.80 Kỳ 24 37.73 21.67 8.29 1.74 Kỳ 48 35.39 20.75 8.36 1.97

Chỉ số giá hàng hóa tiêu dùng (VN_CPI)-Shock 6 Kỳ 1 0.08 99.92 - - Kỳ 6 4.69 33.74 27.40 0.66 Kỳ 12 4.11 41.39 17.20 1.47 Kỳ 18 4.13 41.65 15.64 1.44 Kỳ 24 4.23 39.75 16.95 1.49 Kỳ 48 4.96 37.92 16.10 1.52

Chỉ số cung tiền M 1 (VN_M 1) -Shock 7 Kỳ 1 9.43 4.84 85.74 - Kỳ 6 8.62 13.64 24.90 1.65 Kỳ 12 9.23 15.69 22.32 2.12 Kỳ 18 9.05 17.62 20.91 2.17 Kỳ 24 8.74 16.06 19.60 2.23 Kỳ 48 9.83 15.63 18.02 2.44

Chỉ số lãi suất bán buôn (VN_IR) - Shock 8 Kỳ 1 18.38 1.14 10.17 25.80 Kỳ 6 12.12 28.23 20.07 8.43 Kỳ 12 12.12 28.23 20.07 8.43 Kỳ 18 11.72 29.08 17.19 7.64 Kỳ 24 10.99 28.00 16.89 7.27 Kỳ 48 11.02 26.12 16.14 6.73

Tỷ giá hối đoái (VN_EX) - Shock 9

Kỳ 1 6.05 14.36 1.47 1.09 Kỳ 6 4.62 15.38 9.81 0.79 Kỳ 12 4.91 15.55 10.22 1.20 Kỳ 18 5.45 15.64 10.50 1.29 Kỳ 24 5.56 15.61 10.42 1.46 Kỳ 48 6.21 16.19 10.13 1.83

Phân tách phương sai giúp ta có cái nhìn chi tiết hơn về phản ứng và tác động giữa các biến. Theo đó, biến động của chỉ số sản xuất cơng nghiệp được giải thích nhiều nhất bởi biến CPI trong nước, trung bình 48 kỳ ở mức 18.86%, cao nhất là 22.46% ở kỳ 20; biến động của CPI được giải thích nhiều nhất bởi biến cung tiền M1, trung bình 48 kỳ ở mức 16.51%; biến cung tiền M1 được giải thích nhiều nhất bởi biến CPI, trung bình 48 kỳ là 14.71%; biến lãi suất được giải thích nhiều nhất bởi biến CPI, trung bình 24.72% cho 48 kỳ; cuối cùng là tỷ giá hối đối được giải thích nhiều nhất bởi biến CPI, trung bình 48 kỳ là 15.37%.

Nhìn chung các biến vĩ mơ trong nước giải thích ít trong biến động của các biến vĩ mơ khác, có thể một phần do các biến này chủ yếu chịu tác động lớn bởi chủ trương chính sách của nhà nước và do NHNN trực tiếp quản lý.

V. KẾT LUẬN VÀ HẠN CHẾ NGHIÊN CỨU

Qua phân tích hàm phản ứng đẩy, phân tách phương sai theo phương pháp SVAR cho ta cái nhìn tổng quan về phản ứng giữa các biến số nội sinh và biến số ngoại sinh. Mức độ ảnh hưởng của các biến ngoại sinh là dai dẳng và có xu hướng tăng theo thời gian. So với các nước thì lãi suất chịu tác động nhiều bởi biến chỉ số giá cả hàng hóa thế giới (WCPI) và biến lãi suất FED sau Nhật Bản, trung bình lần lượt là 12.29% và 5.96%, biến lãi suất có xu hướng chịu ảnh hưởng ít bởi biến động của lãi suất Fed, tăng nhẹ ảnh hưởng của biến chỉ số sản xuất công nghiệp Mỹ, một phần có thể do ngồi Mỹ, Việt Nam vẫn xuất khẩu lớn sang rất nhiều thị trường khác nhất là Châu Âu và Trung Quốc.

Bên cạnh đó biến động trong cung tiền M1 của Việt Nam được giải thích nhiều bởi biến chỉ số giá cả hàng hóa thế giới (WCPI) và CPI trong nước lần lượt là 25.46% và 14.71% tính trung bình trong 48 kỳ; ngồi ra biến chỉ số tỷ số giá hối đối của Việt Nam được giải thích nhiều bởi biến chỉ số CPI của Mỹ (US_CPI) và chỉ số CPI trong nước lần lượt là 18.79% và 15.37% trung bình tính cho 48 kỳ. Tương tự như biến cung tiền M1, biến CPI của Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều bởi WCPI và biến cung tiền M1 lần lượt là 12.29% và 16.51% trung bình cho 48 kỳ.

Bài nghiên cứu giúp đưa ra một cái nhìn tổng quan phản ứng của các cú sốc tới nền kinh tế Việt Nam so với các nước khác như thế nào, đo lường mức độ giải thích biến động của các biến số vĩ mô Việt Nam cũng như các nước so sánh.

Tương tự như nghiên cứu của Nguyễn Phi Lân, bài nghiên cứu cũng cho thầy rằng lãi suất và chỉ số sản xuất công nghiệp của Việt Nam bị ảnh hưởng mạnh bởi biến WCPI. Ngoài ra, bài nghiên cứu cho thấy thêm rằng trong các biến nghiên cứu tại Việt Nam biến cung tiền M1 bị ảnh hưởng mạnh nhất với biến chỉ số giá cả hàng hóa thế giới (WCPI) và có khuynh hướng giảm nhẹ (từ mức 27.65% ở kỳ 2 giảm nhẹ về mức 24.48% ở kỳ 48). Hơn nữa, so với các bài nghiên cứu trước đây, bài nghiên cứu cho thấy biến CPI của Việt Nam phản ứng mạnh với biến chỉ số giá tiêu dùng của Mỹ (US_CPI) trung bình 8.00% cho 48 kỳ, lớn nhất trong các nước nghiên cứu.

Bên cạnh các kết quả đạt được, bài nghiên cứu cũng gặp phải khơng ít các hạn chế thường gặp như chỉ số giá sản xuất cơng nghiệp, chỉ số giá hàng hóa thế giới, chỉ số giá tiêu dùng các nước thường được tính riêng cho từng nước, mỗi nước có quan điểm cũng như lựa chọn các giỏ hàng hóa làm tiêu chuẩn khác nhau. Mặc dù bài nghiên cứu lựa chọn thống nhất một nguồn dữ liệu tin cậy (IMF) nhưng hạn chế này khó tránh khỏi. Hơn nữa, dữ liệu vĩ mô Việt Nam, nhất là chỉ số sản xuất cơng nghiệp đang trong giai đoạn hồn chỉnh nên không tránh khỏi những thiếu sót khi tính tốn dữ liệu nghiên cứu. Hơn nữa, bài nghiên cứu chỉ dừng lại ở việc xác định phản ứng các cú sốc kinh tế và đo lường giá trị trong phân tách phương sai mà chưa đi sâu vào kiểm định các hiện tượng puzzle (tạm dịch là vấn đề rắc rối khó giải quyết) có thể xảy ra khi nghiên cứu chính sách tiền tệ giúp đo lường sâu hơn phản ứng của các biến số.

Bảng 4.13: Các loại puzzle phổ biến trong nghiên cứu thực nghiệm

STT Loại Mô tả

1 The output puzzle Sản lượng tăng khi thắt chặt chính sách tiền tệ

2 The liquidity puzzle Cầu tiền có xu hướng tăng lên khi thắt chặt chính sách tiền tệ 3 The price puzzle Giá cả tăng lên khi thắt chặt tiền tệ

4 The exchange rate puzzle

Đồng nội tệ mất giá (tỷ giá tăng) ngay lập tức hoặc tăng giá suốt thời gian dài khi có cú sốc tăng lãi suất. Theo đúng lý thuyết, đồng nội tệ tăng giá ngay lập tức khi tăng lãi suất và mất giá trong tương lai theo lý thuyết kinh doanh chênh lệch lãi suất khơng phịng ngừa

Nguồn: Trần Ngọc Thơ (2013) “Cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ ở Việt Nam tiếp cận

theo mơ hình SVAR”, Tạp trí phát triển & hội nhập

Cuối cùng, dù đã cố gắng hồn thiện bài nghiên cứu cú sốc chính sách tiền tệ Việt Nam đặt trong mối quan hệ so sánh với các nước, giúp loại bỏ những đánh giá chủ quan riêng cho Việt Nam, nhưng tác giả cũng chưa thể đánh giá bao quát hết được các vấn đề trong chính sách tiền tệ. Vì thế tác giả cũng đề xuất nghiên cứu về:

- Nghiên cứu các cú sốc ngoại sinh tác động đến chỉ số giá vàng, chỉ số giá chứng khoán trong nước. (Các cú sốc ngoại sinh tập trung vào giá dầu mỏ, giá vàng và giá chứng khoán của một số thị trường lớn trên thế giới)

- Nghiên cứu cú sốc từ Mỹ, Trung Quốc và Châu Âu tới chỉ số xuất nhập khẩu của Việt Nam. (bởi lẽ đây là ba nước đang được xem là có ảnh hưởng lớn tới kinh tế thế giới, trong đó có Việt Nam, nhất là trước và sau khủng hoảng tài chính 1997 và 2008).

Nghiên cứu các cú sốc tác động đến các biến số kinh tế vĩ mô ở Việt Nam

Trang 1 HVTH: Bùi Anh Chính

PHỤ LỤC I

TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

Việt Nam là một nƣớc đang phát triển với dân số đông, hơn 30 năm qua Việt Nam vẫn đang trải qua giải đoạn phục hồi nền kinh tế sau sự tàn phá nặng nề của chiến tranh, sự mất mát chỗ dựa về tài chính sau khi Liên bang Xơ viết tan rã cũng nhƣ sự cứng nhắc của nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung đã thụt lùi nền kinh tế. Sang thập niên 1990, đậm nét hơn là kể từ khi tổng thống Mỹ Bill Clinton thông báo quyết định bãi bỏ lệnh cấm vận thƣơng mại đối với Việt Nam (3/2/1994), tiếp đó là hiệp định thƣơng mại song phƣơng Việt – Mỹ (25/7/1999), hay Việt Nam gia nhập WTO (2006),… kinh tế Việt Nam đã có nhiều chuyển biến tích cực, hội nhập sâu rộng với sân chơi chung cho tất cả các nƣớc.

Bài luận văn giới thiệu sơ nét một số khía cạnh kinh tế Việt Nam thơng qua một số chỉ tiêu sau:

1.1Về GDP:

GDP của Việt Nam tăng trƣởng đều qua hàng năm, trung bình 14.8%/năm (tính theo GDP thực), mức tăng lớn nhất trong giai đoạn 2003 đến 2008, trong giai đoạn này GDP tăng trƣởng trung bình 17.35%/năm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các cú sốc tác động đến các biến số kinh tế vĩ mô của việt nam luận văn thạc sĩ (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(96 trang)
w