Các vấn đề mà kế hoạch hoá đã làm được

Một phần của tài liệu Vai trò của kế hoạch hoá phát triển trong nền kinh tế thị trường và những vấn đề đổi mới, trong công tác kế hoạch hoá ở việt nam (Trang 26 - 29)

1Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã hội

Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế xã hội 1991-2000 đã được điều chỉnh trong đại hội Đảng VIII,nguyên nhân thành công của chiến lược là những tư tưởng,quan điểm cơ bản,mục tiêu,nhiệm vụ và giải pháp nêu trong chiến lược1991-2000 về cơ bản là phù hợp với yêu cầu phát triển và điều kiện thực tế, thực sự có ý nghĩa chỉ đạo quan trọng thúc đẩy đổi mới, tạo ra thế và lực mới cho đất nước. Chiến lược đã bước đầu khơi dậy và động viên sự phấn đấu của toàn Đảng, toàn dân,đồng thời thể hiện một bước đổi mới, quan trọng có hệ thống về tư duy chiến lược, biểu hiện trong các giải pháp thoá gỡ và khơi dậy tiềm năng trong nước cùng với việc tranh thủ mạnh các nguồn lực bên ngoài. Thời kỳ 1991_2000 đã hình thành một chiến lược rõ ràng, đúng đắn, thực sự có ý nghĩa chỉ đạo, nên trong một thời gian ngắn thu được kết quả to lớn. Sau một số năm thực hiện, nước ta đã ra khỏi cuộc khủng hoảng Cả nước đã đạt đươc mức tăng trưởng cao nhất từ trước đến nay tạo mức chuyển dịch mới về cơ cấu kinh tế, nâng cao một bước đời sống các tầng lớp dân cư. Mặc dù có ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực, nước ta vẫn có bước phát triển khá so vơi các nước Xây dựng quy hoạch phá

2. tế_ xã t triển kinh hội

Trong thời gian vừa qua công tác quy họach phát triển kinh tế _ xã hội đã đóng góp đáng kể vào sự phát triển và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Việc hình thành các vùng kinh tế trọng điểm ở bắc bộ, trung bộ và nam bộ đã tạo ra những khu vực phát triển tập trung thu hút các nhà đầu tư, đặc biệt các nhà đầu tư nước ngồi làm thay đổi khơng những bộ mặt kinh tế_xã hội ở những vùng này mà cịn góp phần quan trọng cho tăng trưởng của toàn nền kinh tế, tạo điêu kiện thúc đẩy các vùng lân cận phát triển thành vệ tinh của những trọng điểm phát triển trên. Trên phạm vi cả nước nhờ cơng tác quy hoạch đã hình thành trồng cây chun mơn hố, hàng chục khu công nghiệp tập trung, hàng chục điểm đô thị mới, rất nhiều cảng biển, tuyến đường có tốc đọ cao, nhiều cơng trình thuỷ điện…Nói tóm lại cơng tác quy hoạch đã có những cố gắng và chuyển biến bước đầu đã gắn được mục tiêu của chiến lược và nội dung quy hoạch, xác định được tiềm năng, định hướng phát triển cho từng vùng, từng địa phương

3. Chuyển dần trọng tâm sang kế hoạch hoá định hướng phát triển 5 năm Trên cơ sở chiến lược phát triển kinh tế_xã hội và quy hoạch phát triển,các kế hoạch 5 năm 1991_1995 và 1996_2000 đã được xây dựng với những thay đổi lớn về phương pháp và nội dung như: tăng cường kế hoạch hố vĩ mơ, từng bước xoá bỏ kế hoạch hoá mệnh lệnh, chuyển sang kế hoạch hoá định hướng,chú ý hơn đến các chỉ tiêu các lĩnh vực xã hội, khoa học và công nghệ đã có nhiều cố gắng xây dựng và điều hành, đảm bảo các cân đối lớn trong kế hoạch hoá giá trị Xây dựng và thực hiệncác chương trình dự án quốc gia, chú trọng xây dựng cơ sở dựng cơ sở hạ tầng kinh tế_xã hội, mở rộng quan hệ kinh

Đề án mơn học kinh tế kế hoạch hố phát triển kinh tế xã hội

tế đối ngoại và hội nhập quốc tế kế hoạch hàng năm đã chú trọng đến những cân đối lớn, đặc biệt là cân đối tài chính_tiền tệ, cân đối cán cân thanh tốn quốc tế, cân đối vốn đầu tư tồn xã hội. Các chính sách tài chính tiền tệ, tỷ giá, lãi xuất được nghiên cứu và vận hành ngày càng phù hợp giúp ổn định kinh tế vĩ mơ. Thực tế nói trên chứng tỏ ý tưởng chuyển dần việc điều hành kế hoạch từ can thiệp vi mô sang chú trọng các vấn đề vĩ mô, các cân đối lớn ngày càng thể hiện rõ và phát huy hiệu lực thực tế

6- Xây dựng và thực hiện các chương trình dự án phát triển kinh tế_xã hội hội

Việc chú trọng kế hoạch hoá đầu tư phát triển và tăng cường cơng tác kế hoạch hố theo dự án và chương trình mục tiêu đã góp phần huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn trong nước và nước ngoài

Cơ chế lồng ghép các chương trình đang được đặt ra bước đầu mang lại hiệu quả tốt triển khai hình thức kế hoạch hố theo chương trình mục tiêu ưu tiên cơ sở vận dụng quan điểm hệ thống và phương pháp cân đối đã góp phần thúc đẩy q trình hình thành cơ cấu mới và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở phạm vi toàn nền kinh tế cũng như ở các bộ ngành và tỉnh, thành phố, các công việc thuộc về thẩm định dự án, đấu thầu đã được triển khai theo quy trình có bài bản, hai loại hình hoạt động này đã có đóng góp tính cực cho q trình xây dựng, phê duyệt và triển khai thực hiện các dự án đầu tư, hạn chế nh Tồn tại của công tác kế hoạững sai sót và lãng phí

II- ch hố phát triển

Mẳc dù việc đổi mới kế hoạch hố trong thời gian qua có tiến bộ đáng kể, nhưng do nhiều lý do, kết quả của đổi mới kế hoạch hố cịn hạn chế, sau đây chúng ta sẽ xem xét trên một số lĩnh vực sau:

1- Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã hội

Trong quá trình thực hiện chiến lược phát triển ổn định kinh tế- xã hội 1991-2000 thì giai đoạn 1996- 2000 nhịp độ phát triển chậm dần, năm sau kém hơn năm trước nguyên nhân là do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực và tiến trình cải cách, kể cải cách hành chính, tài chính ngân hàng, doanh nghiệp, mơi trường đầu tư, đã diễn ra chậm hơn dự kiến, là giảm khả năng phát triển ứng phó các tác động cuộc khủng hoảng .Xem xét một cách nghiêm túc thì phát triển kinh tế xã hội chưa thật hoà nhập với các loại hình khác để tạo thành một hệ thống kế hoạch hố đồng bộ Nội dung cịn sơ sài, các yếu tố cấu thành còn thiếu gẵn bõ, thiếu sức thuyết phục do thiếu cơ sở khoa học, lại khơng mang tính định hướng cao. Bên cạnh đó cịn nặng tính hình thức thể hiện rõ là cứ vào dịp chuẩn bị cho kế hoạch 5 năm, hoặc chuẩn bị đại hội là chúng ta lại xây dựng chiến lược, tính kế thừa thì có những thiếu triệt để, tính liên tục lại chưa thể hiện rõ nét Một số công lớn chưa được định hướng trước trong chiến lược. Hơn nữa, trong chiến lược mới định lượng ở mức thấp và khơng gẵn chặt với định tính

2-Xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội

Mặc dù cơng tác quy hoạch đã có những đóng góp tích cực cho việc định hướng kế hoạch phát triển, song chất lượng quy hoạch còn chưa cao, thiếu sự cập

Đề án mơn học kinh tế kế hoạch hố phát triển kinh tế xã hội

nhật,hiệu chỉnh phù hợp chư có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành trung ương với các địa phương, giữa các tỉnh trong cùng một vùng với nhau. Thậm chí một số quy hoach cịn mang nặng tính chủ quan, duy ý trí, muốn phát triển nhanh đưa ra nhiều lĩnh vực trọng điểm mũi nhọn … Nhưng lại khơng trú trọng tính cân đối nhu cầu thị trường và hiệu quả nên thường tính khả thi chưa cao, giữa các quy hoạch ngành, vùng hoặc tỉnh có chỗ khơng khớp nhau, từ đó tính hiện thực khách quan của quy hoạch cịn rất hạn chế, gây lãng phí Kế hoạch như một thứ trang điểm và “ mốt thời thượng”, nơi nơi đua nhau làm quy hoạch, phân vùng. Một điều đáng tiếc là chưa có bộ phận thẩm định tính chất khoa học, căn cứ thực tế của cơng tác này Mặt khác tính pháp lý trong quy hoạch cịn lỏng lẻo, làm cho công tác điều hành thực hiện quy hoạch cịn có phần tuỳ tiện ở các ngành, các cấp, dẫn đến sự phát triển tràn lan tự phát các chỉ tiêu hiện vật trong các quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội còn hơi nhiều và cứng lại có tính chất cứng. Vấn đề lượng hoá trong sử lý tổng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội chưa rõ và chưa làm được bao nhiêu, nổi bật là việc xử lý tổng hợp về cơ cấu kinh tế mới dừng lại ở xử lý quan hệ tỷ lệ về mặt lượng giữa ba khu vực kinh tế công nghiệp xây dựng, nông lâm ngư nghiệp và dịch vụ chưa xem xét được quan hệ về mặt chất lượng giữa ba khu vực này với nhau, việc xác định phương hướng phát triển các ngành, lĩnh vực còn tương đối tánh rời nhau và chưa thật ăn khớp với cơ cấu kinh tế dự kiến. Trong các giải pháp để thực hiện quy hoạch tổng thể phát triểng kinh tế xã hội có hai giải pháp quan trọng là huy động vốn và phát triển nguồn nhân lực tuy đã được chú ý thể hiện trong các dự án quy hoạch nhưng còn nhiều khiếm khuyết.Từ tất cả các vấn đề nêu trên đặt ra yêu cầu cần phải cải tiến công tác quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, trong đó có quy hoạch phát triển ngành, lãnh thổ cả về lý luận, phương pháp luận lẫn nội dung phương pháp quy hoạch trong tình hình mới

3-Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội 5 năm

Chung ta nói nhiều về chuyển sang làm kế hoạch 5 năm là chủ yếu. Nhưng trên thực tế, kế hoạch 5 năm vẫn cịn nặng nề về hình thức, chưa có những đơn vị chuyên chỉnh kế hoạch 5 năm, cũng chưa có bộ phận nghiên cứu, bổ xung , theo dõi điều chỉnh kế hoạch 5 năm, chưa kiên quyết tập trung chỉ đạo theo các chương trình dự án, các chương trình có làm nhưng dàn trải; các dự án có lập và thẩm định, nhưng quá nhiều và do nguồn vốn hạn hẹp không thể bơn trí đủ các chương trình, dự án. Bên cạnh đó chúng ta bỏ rơi mất cơng cụ quan trọng là sử dụng ngân sách nhà nước, như hao hụt xăng dầu, hao hụt điện năng, suất đầu tư cho trồng rừng, suất đầu tư trong xây dựng cơ bản…

2- Chương trình và dự án phát triển kinh tế- xã hội

Công tác xây dựng và thực hiện các chương trình dự án phát triển cịn nhiều bất cập, các dự án, đặc biệt là các dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước rất phân tán, lại rất thiếu vốn nên việc thực hiện thường kéo dài Bên cạnh đó, những chỉ tiêu thể hiện tính hiệu quả và khả năng cạnh tranh của nền kinh tế chưa được coi là chỉ tiêu hàng đẩu trong việc xem xét phê duyệt dự án đầu tư và đưa vào kế hoạch thực hiện, nhiều chương trình quốc gia chưa được xây dựng một cách

Đề án mơn học kinh tế kế hoạch hố phát triển kinh tế xã hội

chu đáo, không xác định rõ mục tiêu, đối tượng cụ thể được hưởng lợi, địa bàn thực hiện và bộ máy thực hiện. Các bộ chuyên ngành can thiệp quá sâu làm ảnh hưởng đến việc “ lồng ghép” các chương trình, trong các địa phương thì lại có xu hướng can thiệp theo dạng “chia đều” làm giảm hiệu quả các chương trình

Một phần của tài liệu Vai trò của kế hoạch hoá phát triển trong nền kinh tế thị trường và những vấn đề đổi mới, trong công tác kế hoạch hoá ở việt nam (Trang 26 - 29)