3.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SCB
3.2.2. Chất lƣợng tài sản có
Tài sản có là kết quả của việc sử dụng vốn của Ngân hàng thƣơng mại. Ngân hàng quyết định nhƣ thế nào về tài sản của mình? Ngân hàng đã làm gì để tài sản đƣợc bảo đảm là sử dụng có hiệu quả và mang lại lợi nhuận tối đa cho Ngân hàng? Chất lƣợng tài sản có tốt nghĩa là nguồn vốn đƣợc sử dụng hiệu quả. Đây là phần không kém quan trọng cần nắm rõ để từ đó có chiến lƣợc hoạt động phù hợp.
3.2.2.1. Hệ số cơ cấu tài sản sinh lời và không sinh lời
Tài sản có của Ngân hàng đƣợc đánh giá trên khả năng sinh lời, vì vậy ta có thể chia làm hai nhóm là tài sản có sinh lời (bao gồm: tiền, vàng gửi tại các TCTD khác; Chứng khoán đầu tƣ và các hoạt động tín dụng của Ngân hàng) và tài sản có khơng sinh lời (bao gồm: tiền mặt, chứng từ có giá trị ngoại tệ, kim loại quí, đá quí; Tiền gửi tại NHNN; Tài sản cố định và tài sản có khác). Để đánh giá chất lƣợng của tài sản có dựa vào tài sản sinh lời là chủ yếu, là do tài sản sinh lời là phần tạo ra lợi nhuận chủ yếu cho Ngân hàng. Nói cách khác, tài sản có sinh lời là tất cả tài sản đầu tƣ đem lại tiền lãi.
Bảng 2: CƠ CẤU TÀI SẢN CĨ THEO TÀI SẢN SINH LỜI VÀ KHƠNG SINH LỜI
ĐVT: triệu đồng
Tài sản có
Quý 3,4/ 2006 Quý 1,2/ 2007 Quý 3,4/ 2007 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Tài sản có sinh lời 112.320 93,67 371.755 94,53 818.052 96,61 Tài sản có khơng sinh lời 7.588 6,33 21.530 5,47 28.720 3,39 Tổng 119.908 100,00 393.285 100,00 846.771 100,00
(Nguồn: Bảng cơ cấu tài sản có-Phần phụ lục)
Nhìn chung, tài sản sinh lời tăng liên tục và ổn định qua các kỳ: quí 3,4 năm 2006 là 112.320 triệu đồng; quí 1,2 năm 2007 đạt 371.755 triệu đồng tăng 3,31 lần so với quí 3,4 năm 2006; Hai quí cuối của 2007 đạt mức 818.052 triệu đồng tăng 446.297 triệu đồng tăng chỉ có 2,2% so với q 1,2 của 2007, mức tăng này thấp hơn so với mức tăng của quí 1,2 năm 2007 nhƣng tốc độ tăng nhƣ vậy là rất cao, lý do của việc tăng này một phần là do nhu cầu vay vốn của ngƣời dân tỉnh Vĩnh Long ngày càng tăng nhất là các Tổ chức kinh tế và doanh nghiệp, vì nền kinh tế hiện đang trên đà phát triển do đó các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp cũng tăng cƣờng hoạt động sản xuất của mình để có thể phát triển cơ sở lớn mạnh đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của ngƣời dân. Một phần là do huy động đƣợc nguồn vốn nhàn rỗi từ các cá nhân, doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế cũng tăng qua các kỳ, vì vậy SCB Vĩnh Long ln có đủ nguồn vốn cho ai có nhu cầu. Mặt khác, SCB Vĩnh Long cũng muốn gia tăng thêm lợi nhuận cho chính mình và đây chính là biểu hiện tốt mang lại hiệu quả cao.
96.61 94.53 93.67 3.39 5.47 6.33 0 20 40 60 80 100 Quý 3,4/ 2006 Quý 1,2/ 2007 Quý 3,4/ 2007 Quý
Tài sản có khơng sinh lời
Tài sản có sinh lời
Hình 3: CƠ CẤU TÀI SẢN CĨ
Với cơ cấu tài sản ở hình 2, tài sản sinh lời luôn chiếm tỷ trọng rất lớn và tỷ trọng này có xu hƣớng tăng qua các kỳ, cịn tài sản không sinh lời chỉ chiếm một tỷ trọng khơng đáng kể. Vì tài sản sinh lời là nguồn thu nhập chính của ngân hàng nói chung và SCB Vĩnh Long nói riêng, nhƣ vậy tài sản sinh lời càng nhiều thì lợi nhuận tạo ra càng lớn.
Tỷ trọng của nhóm tài sản sinh lời tăng trƣởng liên tục qua các kỳ: chiếm 93,67% ở quí 3,4 năm 2006, chiếm 94,53% ở quí 1,2 năm 2007, đến quí 3,4 năm 2007 tỷ trọng này tiếp tục tăng lên 96,61%; sự tăng lên nguồn vốn mà SCB Vĩnh Long đầu tƣ vào nhóm tài sản sinh lời đƣợc đánh đổi bằng sự giảm xuống của nhóm tài sản cịn lại là nhóm tài sản khơng sinh lời. Nhóm tài sản khơng sinh lời bao gồm tiền mặt, tiền gửi thanh toán tại NHNN,… đƣợc sử dụng nhằm đảm bảo khả năng thanh tốn, phịng tránh rủi ro. Cho nên tỷ trọng của tài sản không sinh lời giảm xuống cũng sẽ làm tăng thu nhập của SCB Vĩnh Long nhƣng sẽ làm tăng rủi ro về thanh khoản cho Ngân hàng. Đây là sự đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận mà khi kinh doanh các NHTM phải lựa chọn. Trong q 3,4 năm 2006 tài sản có khơng sinh lời chỉ chiếm 6,33% trong 100% tài sản của Ngân hàng, tỷ trọng của nhóm này có xu hƣớng giảm trong 2 kỳ sau và giảm mạnh vào q 3,4 năm 2007 chỉ cịn lại 3,39%. Tuy nhiên, việc giảm tỷ trọng này không làm giảm đi giá trị của nhóm tài sản khơng sinh lời, ngƣợc lại nhóm tài sản này tăng nhanh qua các kỳ và gần bằng với tốc độ tăng của tài sản sinh lời, đặc biệt tăng mạnh
vào quí 1,2 năm 2007 từ mức 7.588 triệu đồng lên đến 21.530 triệu đồng. Qua đó ta thấy Ngân hàng khơng những chú trọng đến việc nâng cao lợi nhuận mà còn quan tâm tăng cƣờng cơ sở vật chất và đảm bảo an toàn thanh khoản.
3.2.2.2. Các chỉ tiêu tín dụng
Vì Chất lƣợng tài sản có của Ngân hàng chủ yếu dựa vào hoạt động tín dụng, nhƣ vậy hoạt động tín dụng của Ngân hàng có hiệu quả thì chất lƣợng tài sản có tốt. Để đánh giá đƣợc chất lƣợng tài sản có tốt hay khơng, chúng ta có thể phân tích các chỉ tiêu tín dụng sau nhƣng cũng tùy vào từng chỉ tiêu tăng giảm, cao thấp mà đánh giá là tốt hay xấu:
Bảng 3: CÁC CHỈ TIÊU TÍN DỤNG Chỉ tiêu ĐVT Quí 3,4/ 2006 (1) Quí 1,2/ 2007 (2) Quí 3,4/ 2007 (3) Tốc độ tăng trƣởng (%) (2)/(1) (3)/(2)
Doanh số cho vay 108.436 Triệu đồng 108.436 310.493 429.349 186,33 38,28
Doanh số thu nợ Triệu đồng 3.838 56.584 209.785 1.374,43 270,75
Dƣ nợ cho vay Triệu đồng 104.901 358.810 578.373 242,05 61,2
Nợ quá hạn Triệu đồng 900 700 2.694 - 22,22 284,86
Tỷ lệ nợ quá hạn % 0,86 0,2 0,47 - 76,74 135
DSố thu nợ/ DSố cho vay % 3,54 18,22 48,86 414,69 168,17 Thu từ lãi cho vay/ Tổng
thu nhập
% 92,24 77,53 87,71 - 15,95 13,13
(Nguồn: Phịng tín dụng của Ngân hàng SCB Vĩnh Long) (*)Xem phần tính tốn ở Phụ lục
0.000 100.000 200.000 300.000 400.000 500.000 600.000 triệu đồng
Quí 3,4/2006 Quí 1,2/2007 Quí 3,4/2007
Quí
Doanh số cho vay Doanh số tho nợ Dư nợ
Hình 4: TÌNH HÌNH CHO VAY - THU NỢ
Với các chỉ tiêu tín dụng ở bảng 3 cho thấy doanh số cho vay có sự tăng trƣởng qua các kỳ: quí 3,4 năm 2006 là 108.436 triệu đồng; tăng trƣởng mạnh vào quí 1,2 năm 2007 đạt 310.493 triệu đồng tăng 202.057 triệu đồng với tốc độ là 186,33% so với quí 3,4 năm 2006; nguyên nhân chính là trong giai đoạn này SCB Vĩnh Long mà đại diện là các cán bộ tín dụng tăng cƣờng tiếp thị chào mời để giới thiệu về các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng kèm theo những chính sách ƣu đãi ở các khu công nghiệp, nhƣ khu công nghiệp Hịa Phú nên tính đến cuối quí 1,2 năm 2007 đã đạt chỉ tiêu về doanh số cho vay. Hai quí cuối của 2007, doanh số cho vay tiếp tục có sự tăng trƣởng so với kỳ trƣớc nhƣng tốc độ tăng thấp hơn so với mức tăng của quí 1,2 là 38,28%, đạt mức 429.349 triệu đồng; đơn giản là do ở hai quí đầu của năm 2007, doanh số cho vay đã đạt chỉ tiêu, do vậy Ngân hàng ít quan tâm hơn trong việc tăng cƣờng tiếp thị quảng bá về các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng.
Nhìn vào chỉ tiêu doanh số thu nợ/doanh số cho vay có thể đánh giá đƣợc chất lƣợng của hoạt động tín dụng và khả năng quản lý nợ vay của Ngân hàng, mà trƣờng hợp này chỉ tiêu đạt rất thấp chỉ là 3,54% ở quí 3,4 năm 2006; nhƣng chỉ tiêu này tăng liên tục đến quí 1,2 năm 2007 tăng mạnh là 18,22% với tốc độ tăng là 414,69%; quí 3,4 năm 2007 tiếp tục tăng lên 48,86% tăng 168,17% so với kỳ trƣớc. Tuy nhiên, không phải nhƣ vậy mà Ngân hàng đƣợc đánh giá là
hoạt động không tốt và khả năng quản lý nợ vay xấu. Lý do là Ngân hàng cho vay hạn mức theo chu kỳ sản xuất kinh doanh của khách hàng, có thể là một năm hoặc 6 tháng…vì vậy vịng vay vốn lƣu động thấp và vì ở đây phân tích số liệu trong thời gian ngắn với mỗi kỳ là nửa năm, do đó doanh số thu nợ rất nhỏ so với doanh số cho vay; ngoài ra, ở các kỳ sau chỉ tiêu này có xu hƣớng tăng là do đến hạn thu nợ, ví dụ tăng ở quí 1,2 năm 2007 là do những khoản vay vào đầu quí 3 năm 2006 đến cuối quí 2 năm 2007 đã đến hạn thu nợ khách hàng.
Bên cạnh đó, tỷ lệ nợ quá hạn của Ngân hàng qua các kỳ tuy khơng ổn định nhƣng nó đang có xu hƣớng giảm. Tỷ lệ nay có xu hƣớng giảm tức là hoạt động tín dụng của chiều hƣớng tốt vì nợ q hạn cao sẽ phải trích dự phịng rủi ro và khả năng rủi ro cũng cao. Nhìn chung, chất lƣợng tín dụng của Chi nhánh cơ bản tốt, mặc dù tỷ lệ nợ quá hạn vẫn ở mức lành mạnh cao nhất chỉ là 0,86% ở quí 3,4 năm 2006 (không quá 2%) thế nhƣng giá trị nợ quá hạn lại tăng rất nhanh ở quí 3,4 năm 2007 (tăng gần 4 lần so với quí 1,2 năm 2007). Ta có thể lý giải cho tình trạng tín dụng khơng tốt này bằng cách phân tích tình hình kinh doanh của các khách hàng mà SCB Vĩnh Long cho vay. Vì vậy, trong công tác quản trị điều hành, Ngân hàng cần ln chú ý và phân tích tình hình kinh doanh ở hiện tại của khách hàng và dự đoán đƣợc những biến động ở tƣơng lai để đƣa ra quyết định thích hợp, nhằm hạn chế những rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động kinh doanh. Còn một nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng về nợ xấu trong hoạt động tín dụng của SCB Vĩnh Long, đó chính là sự ra đời của Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, quyết định này đƣa ra những quy định về việc phân loại nợ khắt khe và rõ ràng hơn. Chính vì vậy mà một phần nợ xấu đã bị tăng lên trong thời gian này.
Còn đối với chỉ tiêu thu nhập lãi cho vay/tổng thu nhập thì cũng rất tốt vì nó chiếm tỷ lệ khá cao, tuy tỷ lệ này khơng ổn định và có giảm nhƣng chất lƣợng tín dụng vẫn đƣợc đảm bảo. Đây là kết quả của việc thực hiện tăng trƣởng tín dụng có chất lƣợng, thể hiện ở mức tăng trƣởng của thu lãi cho vay lớn hơn mức tăng của dƣ nợ tín dụng của Chi nhánh.
Nói chung, các chỉ tiêu dùng để đánh giá về hiệu quả tín dụng của ngân hàng đều cho thấy chất lƣợng tín dụng của ngân hàng là rất tốt. Điều này cũng góp phần nói lên khả năng sử dụng nguồn vốn kinh doanh của SCB Vĩnh Long trong việc đầu tƣ vào tài sản có là hợp lý và mang lại hiệu quả cao.