Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ của Phòng Tài liệu

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG NGÂN HÀNG câu hỏi TUYỂN DỤNG đầu vào NGÀNH điện tử, VIỄN THÔNG (Trang 27)

1 Chức năng

Tham mưu giúp Ban Giám đốc Trung tâm về công tác xây dựng và quản lý hệ thống tài liệu, thư viện và ngân hàng câu hỏi, đề thi của toàn TCT theo đúng quy trình, qui định; tổ chức, quản lý, điều hành các hoạt động xây dựng hệ thống ngân hàng câu hỏi và đảm bảo tài liệu, câu hỏi, đề thi cho các khóa đào tạo, thi, kiểm tra và nhu cầu tự học tập, nghiên cứu của CBCNV trong TCT; quản lý và khai thác thư viện tài liệu đào tạo của TCT.

2 Nhiệm vụ

- Lập kế hoạch xây dựng tài liệu, ngân hàng câu hỏi, đề thi phục vụ đào tạo, nghiên cứu và quản lý thư viện;

- Xây dựng các quy trình, quy định, cơ chế chính sách cho cơng tác biên soạn, hiệu chỉnh tài liệu, ngân hàng câu hỏi; công tác ra đề, chấm thi;

- Tự xây dựng và đôn đốc, phối hợp với các cơ quan đơn vị để xây dựng hệ thống tài liệu, ngân hàng câu hỏi, đề thi phục vụ công tác đào tạo, thi, kiểm tra và nghiên cứu trong Tổng Công ty;

- Chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện các quy trình, qui định, cơ chế chính sách liên quan đến tài liệu, ngân hàng câu hỏi, đề thi;

- Phối hợp với các cơ quan đơn vị để xây dựng, cập nhật Bộ mô tả chức danh công việc.

- Chủ trì xây dựng Hệ thống tiêu chuẩn cho cho các chức danh trong tồn TCT. - Chủ trì tổng hợp, phân loại, phân tích, đánh giá hệ thống ngân hàng câu hỏi, đề thi

toàn TCT.

- Đảm bảo tài liệu phục vụ công tác nghiên cứu, đào tạo và học tập trong Tổng Công ty;

- Triển khai, ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý và khai thác tài liệu, thư viện

- Quản lý hệ thống thư viện (vật lý và điện tử), hệ thống tài liệu của Tổng Công ty.

3 Quyền hạn

- Phối kết hợp với các cơ quan đơn vị trong và ngồi Tổng Cơng ty trong việc xây dựng, đảm bảo hệ thống tài liệu, ngân hàng câu hỏi, đề thi cho hoạt động đào tạo, thi, kiểm tra của tồn Tổng Cơng ty;

- Được yêu cầu Trung tâm đảm bảo các điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ.

4 Mối quan hệ

- Chịu sự lãnh đạo, chỉ huy trực tiếp của Ban Giám đốc Trung tâm;

- Phối hợp, hiệp đồng để thực hiện nhiệm vụ với các Phòng, Ban trong Trung tâm, các Cơ quan, Đơn vị trong TCT và các tổ chức bên ngoài.

5 Nhiệm vụ của các ban 5.1 Ban Tài liệu 5.1 Ban Tài liệu

- Lên kế hoạch xây dựng tài liệu, biên soạn, biên dịch tài liệu, NHCH, đề thi;

- Quản lý và phát triển hệ thống tài liệu, ngân hàng câu hỏi, đề thi;

- Xây dựng các quy trình, quy định, cơ chế chính sách cho cơng tác biên soạn, hiệu chỉnh tài liệu, ngân hàng câu hỏi; công tác ra đề, chấm thi;

- Phối hợp với các cơ quan đơn vị để xây dựng, cập nhật Bộ mô tả chức danh công việc.

- Chủ trì xây dựng Hệ thống tiêu chuẩn cho cho các chức danh trong toàn TCT. - Chủ trì tổng hợp, phân loại, phân tích, đánh giá hệ thống ngân hàng câu hỏi, đề thi

toàn TCT.

- Thống kê, tổng hợp, phân tích nhu cầu tài liệu, ngân hàng câu hỏi, đề thi phục vụ cơng tác đào tạo, thi, kiểm tra tồn Tổng Công ty;

- Đảm bảo hệ thống tài liệu, ngân hàng câu hỏi, đề thi cho các khóa học do Trung tâm tổ chức và khi có yêu cầu từ các cơ quan đơn vị trong tồn Tổng Cơng ty; - Chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện các quy trình, qui định, cơ chế chính sách liên quan

đến tài liệu, ngân hàng câu hỏi, đề thi;

- Chủ trì vận hành phần mềm quản lý tài liệu, thi, kiểm tra. - Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự chỉ đạo của cấp trên.

5.2 Ban Quản lý thƣ viện và lƣu trữ:

- Xây dựng và thực hiện các quy trình, quy định, và hướng dẫn sử dụng tài liệu thư viện

- Bố trí, sắp xếp lưu trữ tài liệu. - Bổ sung, xử lý tài liệu.

- Phục vụ khai thác thư viện phục vụ người đọc - Bảo quản, kiểm kê tài liệu

- Chủ trì vận hành phần mềm E-Library.

IV Những kết quả đạt đƣợc của Trung tâm

Trong Quý II năm 2008, Trung tâm Đào tạo đã xây dựng Kế hoạch tổ chức thi, kiểm tra trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho Cán bộ, CNV tại CNVT (gọi tắt là kế hoạch 78). Thông qua kỳ thi để nhân viên củng cố lại kiến thức của chính mình, để Tổng Cơng ty đánh giá để đánh giá trình độ chun mơn nghiệp vụ của nhân viên, làm căn cứ để xây dựng các khóa đào tạo phù hợp, đặc biệt là căn cứ để thực hiện chính sách nhân sự “Đãi cát tìm vàng” của Tổng Cơng ty.

Một số kết quả đạt được đáng ghi nhớ trong năm 2008 mà Trung tâm đã thực hiện được:

+ Tổ chức đào tạo trực tiếp: 4.140 người/67 lớp với 41.133 lượt người*ngày + Thi trực tiếp: 2.148 lượt thí sinh

+ Đào tạo qua cầu truyền hình: 9.854 người/26 lớp + Thi qua cầu truyền hình: 16.886 lượt thí sinh

+ Kiểm tra qua cầu truyền hình (kiểm tra thi vấn đáp các chức danh theo kế hoạch 78): 6.805 người/20 lượt kiểm tra.

Cùng với lộ trình phát triển của mình, Trung tâm đang ngày càng hồn thiện hệ thống tổ chức và các chức danh; xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên; xây dựng đội ngũ chuyên viên tài liệu; hoàn thiện và hồn thành hệ thống quy trình, quy chế; đẩy mạnh việc

ứng dụng CNTT vào công tác đào tạo; đảm bảo tốt đời sống, chính sách cho CBCNV và học viên; phát triển chi bộ trong sạch, vững mạnh, đơn vị vững mạnh, toàn diện.

Trong năm 2009, Trung tâm cũng đề ra các chương trình hành động là:

+ Xây dựng tiêu chuẩn cho các chức danh công việc + Đẩy mạnh ứng dụng CNTT phục vụ công tác đào tạo

+ Hoàn thiện hệ thống ngân hàng câu hỏi, đề thi phục vụ công tác thi kiểm tra của Tổng Công ty.

+ Xây dựng lại hệ thống tài liệu theo hướng tập trung vào các công việc thường phát sinh

+ Tăng cường đào tạo cán bộ quản lý các cấp cả về chuyên môn nghiệp vụ và kiến thức, kỹ năm quản lý. Phối hợp với các cơ quan nghiệp vụ Tổng Công ty đào tạo trang bị kiến thức nghiệp vụ theo từng ngành dọc.

+ Đẩy mạnh hợp tác với các tổ chức đào tạo trong và ngoài nước + Tăng cường công tác kiểm tra trực tiếp tại tỉnh

+ Hoàn thiện và ban hành đồng bộ hệ thống các quy trình, quy chế, hướng dẫn liên quan đến hoạt động đào tạo phục vụ công tác tổ chức đào tạo trên phạm vi tồn quốc. Trong đó mục tiêu là hồn thiện 22 quy trình, quy định, Quyết định trong Quý I.

+ Xây dựng mối đoàn kết thống nhất, thực hiện tốt dân chủ cơ sở

+ Chuẩn bị các điều kiện đảm bảo và xây dựng đề án thành lập Học viện Viettel: Mơ hình tổ chức, phát triển đội ngũ; Cơ sở vật chất; làm đề án thành lập

PHẦN 5

NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI

I Lý do chọn đề tài

Hàng năm TCT thực hiện rất nhiều các kỳ thi tuyển dụng ở mọi vị trí và chức danh trong đó có tuyển nhân sự mới ngành ĐTVT. Trung tâm Đào tạo Viettel được Ban Giám đốc tin tưởng và giao nhiệm vụ tổ chức rất nhiều các kỳ thi như vậy. Tuy nhiên khi thực hiện tuyển dụng:

- Trung tâm thường phối hợp với các đơn vị nghiệp vụ và Phòng Kỹ thuật Tổng Cơng ty trong cơng tác ra đề mà khơng có Ngân hàng câu hỏi rêng đã được thẩm định để có thể tự bốc đề cho những đề thi ĐTVT.

- Hệ thống câu hỏi đã có hiện nay cịn q ít nên chưa đảm bảo được sự khơng trùng lặp câu hỏi khá nhiều trong các đề thi.

- Các câu hỏi trong đề đã thi (đã được thẩm định) nhiều khi trùng lặp nhau nhưng vẫn phải được thẩm định lại nhiều lần vì chúng nằm trong các đề thi khác nhau. - Hiện nay hệ thống ngân hàng câu hỏi thuộc các lĩnh vực đều được nhập trên một

form nhập giống nhau. Form nhập này được xây dựng trên cơ sở bài toán tổng quát cho nhiều chuyên ngành khác nhau và vì vậy cịn có nhiều thơng tin không cần thiết đối với ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm tuyển dụng đầu

Trước những yêu cầu thực tế như vậy, tôi đề xuất xây dựng hệ thống ngân hàng câu hỏi và form nhập phù hợp dành cho thi tuyển dụng đầu vào chuyên ngành ĐTVT

II Cơ sở lý luận và phƣơng pháp thực hiện 1 Cơ sở lý luận

Đề tài được xây dựng dựa trên một số cơ sở nghiên cứu, phân tích sau:

1). Phân loại các thí sinh dự thi thành các đối tượng gồm: sinh viên mới tốt nghiệp các trường Đại học và những người đã có kinh nghiệm làm việc. Do thực tế tuyển dụng tại TCT hiện nay chưa thi theo chức danh tuy nhiên qua các câu hỏi thi viết cũng có thể đánh giá được Thí sinh đó có kinh nghiệm về lĩnh vực nào, kết hợp với phỏng vấn trực tiếp có thể phân loại và đánh giá thí sinh đó có phù hợp với vị trí tuyển dụng hay khơng?

2). Nếu có yêu cầu thi tuyển theo chức danh cụ thể thì với hệ thống ngân hàng này vẫn có thể bốc đề được. Cụ thể như sau: Do các câu hỏi đã được phân loại rất cụ thể (sẽ được đề cập ở phần sau) mà mỗi chức danh đều có bản mơ tả cơng việc, nghĩa là đều biết lĩnh vực chun mơn của chức danh đó sẽ làm gì vì vậy có thể căn cứ vào đó biết nên có những mảng kiến thức nào cần được kiểm tra và mức độ đánh giá như thế nào. Ngân hàng câu hỏi này sẽ phục vụ được công tác bốc đề đáp ứng được yêu cầu đặt ra mà không cần phải đánh giá trên từng câu hỏi là dùng để tuyển những chức danh nào. Vì vậy, các thơng tin kèm theo câu hỏi sẽ khơng có phần: Mục đích sử dụng và Vị trí chức danh được hỏi như form nhập cũ.

3). Yêu cầu chung đối với các thí sinh được tuyển là phải có kiến thức cơ bản và chuyên ngành tốt; tiếng Anh yêu cầu: đọc, dịch được tài liệu, hướng dẫn kỹ thuật (vì khi tuyển thí sinh tốt nghiệp ngành ĐTVT sẽ hầu hết làm các công việc về kỹ thuật trong khi các thiết bị, công nghệ mới đều được nhập từ các hãng có uy tiến của nước ngồi vì vậy mọi tài liệu liên quan đều được viết bằng ngoại ngữ mà phổ biến là tiếng Anh. Do đó yêu cầu tiếng Anh là bắt buộc khi tuyển dụng nhân viên ĐTVT (trừ các vị

trí khơng liên quan đến việc đọc tài liệu và setup thiết bị mới). Tuỳ theo đối tượng có thể ra đề có câu hỏi tiếng Anh hay khơng; Việc tuyển thí sinh có kinh nghiệm thì phải có các câu hỏi để kiểm tra kiến thức chuyên môn thực tế của một lĩnh vực chun mơn đó.

Tất cả các yêu cầu này có thể đo được bằng điểm nếu có ngân hàng câu hỏi chất lượng và đề thi đáp ứng đúng yêu cầu đặt ra. Dựa trên những cơ sở như trên, tôi đề xuất phương pháp phân loại và tổ chức ngân hàng câu hỏi như sau:

2 Phƣơng pháp thực hiện

1) Câu hỏi thuộc khối kiến thức chuyên ngành Viễn thông: được phân thành các mảng kiến thức gồm:

ο Tổ chức Mạng viễn thông gồm:

 Mạng truyền dữ liệu

 Hạ tầng Mạng

 Công nghệ mới: NGN, WiMax, EDGE, …

ο Mạng di động: cấu trúc hệ thống và công nghệ sử dụng trong mạng di động thế hệ 2G và 3G. Gồm:

 2G (2G, 2.5G, 2.75G, …)

 3G

ο Truyền dẫn: các phương pháp, công nghệ sử dụng để truyền tin tin cậy và tốc độ cao:

 Truyền thông số: kiến thức chung về truyền đẫn  Thông tin quang

 Thông tin vệ tinh  Viba

 Báo hiệu/Chuyển mạch

2) Các câu hỏi mà Trung tâm Đào tạo nhận được từ các đơn vị nghiệp vụ thường được chia theo các lĩnh vực chuyên môn khác nhau và đôi khi gây ra những nhầm lẫn, đo đó cần phải chia cụ thể thành các mảng kiến thức để khi có sự phối hợp ra câu hỏi của các đơn vị nghiệp vụ thì các câu hỏi này sẽ được sắp xếp vào các lĩnh vực rõ ràng, việc biên soạn hệ thống đề thi sẽ dễ hơn và chuẩn hơn. Trước yêu cầu như vậy, các thuộc tính của câu hỏi sẽ đáp ứng được những yêu cầu như:

- Câu hỏi kiểm tra kinh nghiệm của thí sinh dự thi (phần này có thể phối hợp với các cơ quan chun mơn nghiệp vụ tại TCT xây dựng hệ thống ngân hàng câu hỏi về lĩnh vực đó hoặc tập hợp hệ thống ngân hàng mà các cơ quan này đã cung cấp cho Trung tâm để bổ sung cho bộ ngân hàng câu hỏi).

- Hiểu biết về mạng viễn thông Viettel. Do là tuyển đầu vào nên chưa yêu cầu các thí sinh phải có kiến thức thật tốt. Để các thí sinh này sau này có thể làm việc tốt tại Viettel, mỗi nhân viên sau tuyển dụng đều có 03 tháng học việc, sau 03 tháng này các nhân viên sau tuyển dụng đã hầu như nắm bắt được cơng việc của mình vì chỉ khi thực sự bắt tay vào cơng việc mới hiểu hết và biết hết. Vì vậy, các câu hỏi về mảng kiến thức này chỉ yêu cầu các thí sinh ở mức độ tìm hiểu và biết. Tuy nhiên,

vẫn có thể thêm các câu hỏi sâu (khó) hơn để đánh giá được những người đã có kinh nghiệm làm trong các cơng ty khác có mối quan hệ cơng việc với Viettel. - Câu hỏi kiểm tra trình độ tiếng Anh. Tùy theo vị trí tuyển dụng có thể ra các câu

hỏi các mức độ từ dễ đến khó. Đối với loại câu hỏi này sẽ gồm:  Các câu hỏi về ký hiệu chữ viết tắt,  Đọc dịch Anh - Việt và

 Đọc, dịch Việt - Anh.

Như vậy, mỗi lĩnh vực kiến thức trên sẽ được chia thành 3 mức độ: khó, trung bình, dễ

III Ngun tắc bốc đề thi:

1. Nếu tuyển nhân viên vào các vị trí yêu cầu chuyên môn không cao: đề thi sẽ lấy nhiều câu hỏi loại dễ và trung bình.

2. Nếu tuyển nhân viên vào các vị trí u cầu trình độ từ Đại học trở lên thì trong đề sử dụng nhiều các câu hỏi từ trung bình trở lên. Nếu cần các thí sinh suất sắc thì đề chỉ sử dụng các câu dạng khó. Kèm theo các câu hỏi tiếng Anh từ dễ đến khó tuỳ theo vị trí đó sử dụng tiếng Anh nhiều hay ít. Các câu hỏi về tiếng Anh bao gồm: Trắc nghiệm (các chữ viết tắt), tự luận (dịch một hoặc nhiều đoạn ngắn hoặc dài)

3. Nếu tuyển nhân viên có kinh nghiệm thì số câu hỏi trong đề thi phải tập trung nhiều vào các câu hỏi về kinh nghiệm thực tế và một số câu hỏi chuyên ngành. Thông thường khi yêu cầu những người có kinh nghiệm thì đã xác định được chức danh hoặc cơng việc cụ thể mà thí sinh đó sẽ làm sau khi trúng tuyển. Do đó, các câu hỏi trong đề thi sẽ tập trung nhiều vào kiến thức chuyên ngành và kiến thức liên quan đến chuyên môn, nghiệp vụ của vị trí chức danh đó.

4. Phương pháp đánh trọng số điểm của các câu hỏi trong đề thi theo một trong hai phương án sau:

 Tất cả các câu hỏi trắc nghiệm đều có điểm bằng nhau, các câu hỏi tự luận phân bổ tuỳ theo câu hỏi dễ hay khó và thời gian trả lời ngắn hay dài. Khi đó để đánh giá theo tiêu chí tuyển dụng thì sẽ ưu tiên sử dụng thật nhiều các câu hỏi khó về

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG NGÂN HÀNG câu hỏi TUYỂN DỤNG đầu vào NGÀNH điện tử, VIỄN THÔNG (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)