Chƣơng I : Tổng quan về Nhóm Chất Lƣợng
3.2 Tạo động lực thúc đẩy lên nhóm viên
Đa số những nhà quản lý đều nhầm lẫn rằng tiền là động lực chủ yếu tác động đến nhân viên của họ. Mặt khác, theo những khảo sát bởi nhiều công ty khác nhau, tiền được xếp vào hàng thứ năm hoặc bị hạ thấp bởi đa số ý kiến của nhân viên. Vì vậy nếu tiền khơng phải là thứ tốt nhất để thúc đẩy nhóm làm việc tốt, vậy là thứ gì?
Có 3 yếu tố quan trọng theo ý kiến của nhân viên là: sự tơn trọng, chú ý đến thành tích và đựơc thừa nhận. Đúng vậy, tiền là quan trọng nhưng nó khơng phải là thứ quyết định đến những thành phần khác. Đặt những điều đó vào sự xem xét, hãy để những khám phá dưới đây giữ cho nhóm làm việc của bạn ln được thúc đẩy.
Có mối ràng buộc giữa nhân viên với sự hoạt động của công ty
Đa số nhân viên muốn được quan tâm tới sự phát triển và đi lên về công ty của họ. Thêm vào đó, thơng thường họ có những ý tưởng sáng suốt, điều mà có thể làm nên một sự khác biệt đầy ý nghĩa cho công ty. Và khi họ bị thu hút vào, họ sẽ gắn kết hơn và một lòng với sự phát triển của cơng ty. Với phương pháp này bạn có thể bổ sung vào sự thay đổi tiến bộ một cách nhanh chóng và dễ dàng hơn.
Sự liên lạc
Đa số nhân viên đều muốn cập nhật đều đặn sự tiến bộ của công ty và năng xuất lao động của mỗi cá nhân họ. Hãy dùng sổ ghi nhớ, email, điện thoại, để gởi thơng tin cho nhóm để giữ cho nhóm của bạn ln được thơng báo. Nói chuyện với các thành viên trong nhóm thường xuyên, cùng ăn trưa hoặc uống café chung với họ. Hãy để họ biết nếu công vịêc kinh doanh của bạn đang lạc lối. Nói với họ về những thách thức hiện thời cơng ty phải đối mặt (có thể họ có những đề xuất hay . Nếu bạn có một mối
bận tâm tới một thành viên đặc biệt nào, hãy nói với họ và cho họ cơ hội để sửa chữa hành vi của họ. Khi tơi cịn làm việc trong một môi trường tập thể, tôi luôn ngạc nhiên vì có nhiều nhân viên đã khơng nhận được bất cứ sự phản hồi nào liên quan đến trách nhiệm cơng việc của họ. Điều đó thật tồi tệ.
Khen thƣởng mỗi cá nhân và thành tích của nhóm
Theo dõi những cá nhân đang làm việc tốt và tập trung vào việc thừa nhận những thành tích xuất sắc của họ. Trên một cơ sở riêng lẻ bạn có thế qui định sự củng cố vị trí, đưa ra những phần thưởng, sử dụng thư thơng báo tập thể để làm nổi bật những thành tích đặc biệt. Gởi lời cảm ơn, lời chúc sinh nhật, và chương trình vui chơi cho những ngày lễ cũng như sự chú ý để chúc mừng. Gọi điện thoại cho cá nhân hoặc gởi email. Thừa nhận những nỗ lực của nhóm.
Đặt ra những mục tiêu để thử thách năng lực của nhân viên
Kinh nghiệm của tôi đã dạy cho tôi rằng người ta sẽ đấu tranh để giành được trông chờ của họ. Nếu bạn đặt những mục tiêu đầy thách thức cho nhóm của bạn thì họ sẽ chăm chỉ để đạt được mục đích hơn, đồng thời cung cấp thêm các khóa học nâng cao, thì họ thực sự có thể đạt tới được. Truyền đạt những mục tiêu đó và giữ cho nhóm của bạn được thơng báo về sự tiến bộ của công ty.
Đƣa cho họ những trang bị để đƣợc thành cơng
Nhóm làm việc của bạn sẽ khơng có động lực nếu họ khơng có những cơng cụ thiết yếu cần đến cho công việc của họ. Điều này bao gồm: trang thiết bị, sự hỗ trợ bên trong, bản kiểm kê, tài liệu, khóa huấn luyện …. Cách đây vài năm tơi có làm việc cho một qn ăn, ở đó ơng chủ của tơi đã từ chối việc dùng khay để mang thức uống cho khách, bởi vì ơng ta nói như thế là tốn kém và khơng cần thiết. Tâm trạng thất vọng cao khi mà những phục vụ ở đó đã hầu hết đều ra đi đến những quán bar khác để làm việc. Hệ thống nhân viên là bộ phận quan trọng nhất của tổ chức. Muốn có được những sản phẩm, dịch vụ tốt hãy nên đầu tư trước hết vào việc chú trọng đến nhân viên.
Thay cho lời kết
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường hiện nay, cùng với quá trình mở cửa hội nhập quốc tế, thì sự cạnh tranh trên thị trường cũng ngày càng gay gắt, quyết liệt. Chất lượng ngày nay đang trở thành một nhân tố quyết định sự tồn tại, hưng vong của từng tổ chức nói riêng cũng như sự thành công hay tụt hậu của nên kinh tế nói chung. Sức ép của hàng nhập, của người tiêu dùng trong và ngồi nước địi hỏi các nhà kinh tế cũng như những nhà quản lí phải hết sức coi trọng vấn đề đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm. Và để làm được điều này, vận dụng linh hoạt các phương pháp quản trị chất lượng và công cụ cải tiến chất lượng sao cho phù hợp với doanh nghiệp là điều kiện tiên quyết cho một chương trình cải tiến chất lượng thành cơng, khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm và thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
Trong đề án của mình, Đẩy mạnh việc triển khai Nhóm chất lƣợng trong
các doanh nghiệp Việt Nam , tơi đã phân tích những đặc điểm tổng quan của
Nhóm chất lượng, nêu ra thực trạng áp dụng và đưa ra một số phương pháp để củng cố, đẩy mạnh việc áp dụng Nhóm chất lượng tron hoạt động quản trị chất lượng của các doanh nghiệp Việt Nam. Dù là đóng góp ý tưởng nhỏ, nhưng hi vọng đây sẽ là một trong những lựa chọn của các doanh nghiệp Việt Nam khi thực hiện cải tiến chất lượng.
Khép lại đề án, nhưng mong rằng, đề tài về Nhóm chất lượng vẫn là một đề tài mở rộng, ngày càng được sự quan tâm của sinh viên cũng như các doanh nghiệp, hỗ trợ cho q trình quản trị chất lượng nói riêng và quản trị kinh doanh nói chung
Tơi xin chân thành cảm ơn TS. Đỗ Thị Đơng đã tận tình hướng dẫn, định hướng và chỉnh sửa nội dung cũng như hình thức để tơi có thể hồn thiện đề án của mình!
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình quản trị chất lượng, GS.TS Nguyễn Đình Phan, TS Đặng Ngọc Sự, NXB ĐH Kinh tế quốc dân, 2012
2. Giáo trình quản lí chất lượng trong các tổ chức, NXB Thống kê, 2004 3. Tham khảo qua các website
http://vpc.vn/ http://thuvientructuyen.vn http://www.chatluong.vn/2012/03/bai-hoc-ve-cach-giai-quyet-van-e-tai.html http://www.sixsigmaonline.org/six-sigma-training-certification- information/quality-control-circle-(qcc).html http:// www.doanhnhan360.com
MỤC LỤC
Lời mở đầu ...................................................................................................................... 1
Chƣơng I: Tổng quan về Nhóm Chất Lƣợng .............................................................. 2
1.1 Giới thiệu chung về Nhóm chất lƣợng ................................................................ 2
1.1.1 Sự cần thiết phải có hợp tác trong quản trị chất lƣợng .............................. 2
1.1.2 Nhóm chất lƣợng là gì? .................................................................................. 3
1.1.3 Cơ sở hình thành Nhóm chất lƣợng ............................................................. 5
1.2 Mục tiêu của nhóm chất lƣợng ............................................................................ 6
1.2.1 Tạo mơi trƣờng làm việc thân thiện ............................................................. 6
1.2.2 Huy động nguồn nhân lực.............................................................................. 7
1.2.3 Nâng cao trình độ làm việc của nhân viên ................................................... 7
1.2.4 Nâng cao hiệu quả làm việc của toàn tổ chức ........................................... 8
1.3 Cơ cấu tổ chức nhóm chất lƣợng ......................................................................... 8
1.3.1 Hình thành nhóm chất lƣợng ........................................................................ 8
1.3.2 Cơ cấu tổ chức của NCL ................................................................................ 9
1.4 Tổ chức hoạt động của nhóm chất lƣợng .......................................................... 9
1.4.1 Các nguyên tắc cơ bản của hoạt động NCL ................................................. 9
1.4.2 Hoạt động NCL ............................................................................................. 11
1.4.3 Đánh giá hoạt động nhóm chất lƣợng ........................................................ 14
Chƣơng II: Thực trạng việc triển khai NCL ở Việt Nam và một số nƣớc trên thế giới ................................................................................................................................. 16
2.1 Hoạt động NCL của một số cty Mĩ .................................................................... 16
2.1.1 Hoạt động NCL của Walt Disney ................................................................ 16
2.1.2 Hoạt động NCL của IBM ............................................................................. 17
2.3 Thực trạng hoạt động NCL trong các doanh nghiệp ở Việt Nam .................. 21
2.3.1 Nhận thức của các doanh nghiệp VN về NCL ........................................... 21
2.1.2 Thực trạng tổ chức hoạt động NCL trong các doanh nghiệp ở Việt Nam ................................................................................................................................. 22
2.3.2 Hoạt động hiệu quả của NCL ở tập đoàn FPT .......................................... 26
2.2. Đánh giá thực trạng triển khai NCL trong các doanh nghiệp ở Việt Nam .. 29
2.2.1 Những kết quả đạt đƣợc .............................................................................. 29
2.2.2 Những hạn chế và nguyên nhân .................................................................. 30
Chƣơng III: Một số giải pháp cải thiện việc áp dụng Nhóm chất lƣợng ở Việt Nam ................................................................................................................................ 32
3.1 Sử dụng phƣơng pháp thống kê trong cơng việc của nhóm chất lƣợng ........ 32
Biểu đồ Pareto ........................................................................................................... 33
Các nhà quản lý có thể sử dụng một hay một số các công cụ này trong các bước kiểm soát chất lượng................................................................................................ 35
3.2 Tạo động lực thúc đẩy lên nhóm viên ............................................................... 36
Thay cho lời kết ............................................................................................................ 38