Số liệu điều tra, đo đếm trong quá trình thực hiện đề tài được sử dụng theo phương pháp phân tích thống kê và phần mềm SPSS.
1. Chỉnh lý số liệu, lập phân bố thực nghiệm
Chỉnh lý số liệu đo đếm tầng cây cao trong mỗi ô.
Số liệu thu được từ các ô tiêu chuẩn được chỉnh lý, tổng hợp theo phương pháp thống kê toán học trong lâm nghiệp, sử dụng phương pháp chia tổ ghép nhóm của Brooks và Caruther.
- Cự ly tổ: ax min m X X k m − = (2.1) Trong đó: Xmax: giá trị lớn nhất của chỉ tiêu X.
Xmin: giá trị nhỏ nhất của chỉ tiêu X. Kết quả được ghi ở bảng sau:
Bảng phân bố số cây theo đường kính
STT D1.3 (cm) fi 1 2 …… …… Tổng
Bảng phân bố số cây theo chiều cao
STT Hvn ( m ) fi 1 2 …… …… Tổng
2. Mô hình hóa phân bố weibull
Để kiểm tra mức độ phù hợp của phân bố thực nghiệm với phân bố Weibull, là cơ sở để kiểm tra phân bố lượng các bon theo đường kính sau này.
Phân bố Weibull là phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên liên tục với miền giá trị ( 0, + ∞). Hàm mật độ có dạng:
fx (x) = α . λ. xα-1 .e-λ.x α (2.2) Và hàm phân bố : F x( ) 1= −e−λ.Xa
(2.3)
Trong đó α và λ là hai tham số của phân bố Weibull. Khi các tham số của phân bố Weibull thay đổi thì dạng đường cong phân bố cũng thay đổi theo.Tham
số λ đặc trưng cho độ nhọn của phân bố, tham số α đặc trưng cho độ lệch của phân bố
Phân bố Webull mô phỏng các phân bố thực nghiệm có dạng: α = 1: phân bố có dạng giảm
α = 3: phân bố có dạng đối xứng α > 3: phân bố có dạng lệch phải α <3 : phân bố có dạng lệch trái
• Xác định các tham số của phân bố Weibull:
Việc xác định các tham số của phân bố Weibull có thể có mấy phương pháp sau:
- Cho trước α tùy theo mức độ lệch phải hay lệch trái của phân bố thực nghiệm và ước lượng λ bằng phương pháp tối đa hợp lý
. i
nfi x α