Bảng 16: Ảnh hƣởng của cơng lao động gia đình đến VA của các nơng hộ
STT
Tổ Phân tổ theo LĐGĐ/sào (công) Số hộ (hộ) Cơ cấu (%) LĐGĐ BQ/sào (công) VA BQ/sào (1000đ) VA/LĐGĐ (1000đ) I < 5,94 2 8,00 5,00 191,86 38,37 II 5,94 -7,02 14 46,00 6,48 224,23 34,60 III ≥ 7,02 14 46,00 7,25 300,07 41,39 Tổng _ 30 100,00 _ _ _
(Nguồn: Số liệu điều tra 2010)
Qua bảng số liệu điều tra, cho thấy công LĐGĐ của ba tổ chiếm tỷ trọng lần lượt là 8,0%, 46% và 46%, và công LĐGĐ BQ/sào của các tổ I, II, III lần lượt là 5,00 công, 6,48 công và 7,25 công. Tương ứng với giá trị tăng thêm của ba tổ lần lượt là 191,86 nghìn đồng/sào, 224,23 nghìn đồng/sào và 300,07 nghìn đồng/sào. Qua đó ta thấy rằng cơng LĐGĐ và
VA bình quân/sào của các tổ I, II và III tỷ lệ thuận và có chiều hướng tăng dần. Điều này đúng như đặc điểm của sản xuất nông nghiệp là lấy công làm lãi, nên những hộ sử dụng lao động gia đình nhiều thì có gia trị tăng thêm càng cao. Để đánh giá một cách chính xác hơn ta xét tiếp chỉ tiêu VA/LĐGĐ. Tuỳ thuộc vào hai chỉ tiêu đã phân tích trên tỷ lệ thuận và tăng dần từ tổ I đến tổ III nên VA/LĐGĐ cũng tăng dần theo chiều hước đó lần lượt là 38,37 nghìn đồng, 34,60 nghìn đồng và 41,39 nghìn đồng. Cứ một cơng LĐGĐ bỏ ra tổ I tạo ra được 38,37 nghìn đồng, tổ II tạo ra 34,60 nghìn đồng. Trong khi đó con số này ở tổ III là cao nhất 41,39 nghìn đồng. Điều này cho thấy tổ III hoạt động sản xuất có hiệu quả nhất.
CHƢƠNG III