Định hƣớng phát triển hoạt động năm

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp của hoạt động quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP quân đội (Trang 82 - 89)

79 4 90 87 Nợ phải trả

3.1.2.2. Định hƣớng phát triển hoạt động năm

Nền kinh tế năm 2013 được dự báo còn nhiều diễn biến phức tạp. Đặc biệt hoạt động tài chính – ngân hàng vẫn tiếp tục đối mặt với nhiều rủi ro, thách thức. Trong năm 2013, MB đã đặt ra phương trâm hoạt động là “ Tái cơ cấu, tăng trưởng bền vững”. Dựa trên những tiềm lực sẵn có cùng sự quyết tâm cao của tồn thể CBNV, MB kỳ vọng một năm gạt hái nhiều thành công, hoàn thành tốt với các chỉ tiêu kinh doanh chính.

Các mục tiêu hoạt động năm 2013:

 Chiến lược: triển khai đồng bộ, tồn diện, có hiệu quả các giả

pháp chiến lược nâng cao năng lực MB, xây dựng năng lực cốt lõi của MB.

 Con người: Nâng cao chất lượng nhân sự, tăng năng suất lao

động. Quy hoạch nguồn cán bộ quản lý. Thực hiện quản trị thành tích, quản trị nhân tài

 Cơng nghệ: Đầu tư đổi mới, nâng cao năng lực hạ tầng cơng

nghệ, tự động hóa quy trình nghiệp vụ.

 Chất lượng: Triển khai các dự án nâng cao chất lượng vận

hành, dịch vụ nội bộ, chất lượng thẩm định và quản trị rủi ro, quản lý tài chính,.. nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, khơng ngừng tăng độ hài lịng của khách hàng.

 Chính trị: Xây dựng, phát triển tổ chức Đảng trong sạch vững

mạnh, các tổ chức quần chún vững mạnh tồn diện. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp hướng mạnh về khách hàng.

Một số chỉ tiêu kế hoạch năm 2013

Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu kế hoạch năm 2013

Đơn vị: tỷ đồng STT Chỉ tiêu 2012 KH 2013 % so với 2012 1 Tổng TS 175,610 191,800 109% 2 Vốn điều lệ 10,000 15,000 150% 3 Tổng HĐV 152,384 167,850 110% 4 Tổng dư nợ tín dụng (*) 76,314 83,900 110% 5 Tổng dư nự cho vay 74,479 83,500 112% 6 Tỷ lệ nợ xấu 1,84% <2,5% - 7 LNTT 3,090 3,523 114%

Nguồn : Báo cáo thường niên MB 2012 (*)Bao gồm: dư nợ cho vay, đầu tư trái phiếu doanh nghiệp,không bao gồm trái phiếu TCTD theo hướng dẫn tại cv 674/ NHNN-CSTT.

3.1.3. Định hướng hoạt động quản rị rủi ro lãi suất trong chiến lược phát triển của Ngân hàng TMCP Quân đội

Với nhận thức “ Rủi ro là một phần tất yếu trong kinh doanh ngân hàng và quản trị rủi ro tốt là diều kiện cần thiết tạo nền tảng ổn định cho

mọ hoạt động của ngân hàng”. Ban lãnh đạo MB đã có những thay đổi về cách nhìn nhận trong hoạt động quản trị rủi ro nói chung và quản trị rủi ro lãi suất nói riêng theo định hướng tiệm cận với thơng lệ quốc tế và quản trị rủi ro hiện đại. Theo đó, MB xác định mục tiêu:

 Hoàn thiện các văn bản, quy chế, chính sách về quản trị rủi ro;

từng bước xây dựng và hồn thiện các quy trình quản trị rủi ro phù hợp.

 Nâng cao chất lượng hệ thốn công nghệ thông tin, ứng dụng kỹ

thuật trong các nghiệp vụ và quản lý khách hàng trong tồn hệ thống nhăm đảm bảo thơng tin được cập nhật đầy đủ, kịp thời.

 Xây dựng và hoàn thiện hệ thốn đo lường, đánh giá rủi ro

thông qua việc áp dụng ccs phần mềm quản lý rủi ro.

 Truyền thông ý thức quản trị rủi ro và xây dựng hệ thống văn

hóa rủi ro đồng bộ trên tồn hệ thơng đến tồn bộ nhân viên. Cụ thể, đối với hoạt động quản trị rủi ro lãi suất, bên cạnh các mục tiêu được đặt ra chung trong hoạt động quản trị rủi ro, MB xác định thực hiện quản trị rủi ro lãi suất theo nguyên tắc thận trọng; thường xuyên tiến hành phân tích xu hướng biến động lãi suất, từ đó cung cấp các báo cáo định kỳ theo quy định cho bộ phận chức năng có trách nhiệm; đa dạng hóa danh mục TSC, tăng dần tỷ trọng doanh thu từ các dịch vụ mang tính chất thu phí, nhằm giảm thiểu rủi ro lãi suất; phát triển cơ sở hạ tầng, công nghệ thơng tin, trình độ cán bộ nhân viên, tạo nền tảng hồn thiện các mơ hình dự báo và đo lường rủi ro lãi suất.

3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI 3.2.1. Nhóm giải pháp về tổ chức quản trị rủi ro lãi suất

 Nâng cao năng lực quản trị rủi ro lãi suất

Cán bộ quản trị, điều hành và chuyên trách về quản trị rủi ro nói chung và quản trị rủi ro lãi suất nói riêng trong ngân hàng chính là những người chịu trách nhiệm tổ chức hoạt động kinh doanh, chịu trách nhiệm trước cổ đơng và tồn bộ Ngân hàng về kết quả kinh doanh – thu nhập, chi phí và tình trạng rủi ro của Ngân hàng. Do đó, những cán bộ này cần thiết phải có kiến thức tồn diện và năng lực quản trị rủi ro lãi suất.

Để nâng cao năng lực quản trị rủi ro lãi suất của các bộ quản trị điều hành và cán bộ chuyên trách, cách tốt nhất trong giai đoạn hiện nay vẫm kết hợp đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng tư vấn. Mở riêng các lớp bồi dưỡng ngắn hạn với trình độ nâng cao dần cho các cán bọ điều hành các cấp với từng phương pháp học liệu riêng phù hơp. Mặt khác, các cán bộ quản trị điều hành cấp cao cần có các chuyên gia về quản trị rủi ro để tham mưu tư vấn mỗi khi cần quyết định những vấn đề liên quan. Về lâu dài, với ưu thế của mộ ngân hàng TMCP hàng đầu, MB nên cân nhắc đưa yêu cầu về quản trị rủi ro nói chung và quản trị rủi ro lãi suất nói riêng như một tiêu thức bát buộc để được lựa chọn và bổ nhiệm vào các vị trí cán bộ quản trị và điều hành tương ứng.

 Xây dựng mục tiêu toàn diện trong hoạt động quản trị rủi ro lãi

suất

Mục tiêu trong quản lý rủi ro lãi suất gồm mục tiêu ngắn hạn và dài hạn. Mục tiêu ngắn hạn là kiểm sốt sự biến động của thu nhập rịng và mục tiêu dài hạn là kiểm soát sự biến động của giá trị kinh tế của vốn tự có, thơng qua việc kiểm sốt giá trị kinh tế của tài sản nợ, tài sản có và các công cụ/ khoản mục ngoại bảng. Mỗi mục tiêu đều có mức độ quan trọng khác nhau và tác động qua lại lẫn nhau. Mục tiêu dài hạn sẽ trở nên không khả thi nếu ngân hàng thực hiện quản trị không tốt trong ngắn hạn. Cũng như để phát triển bền vững và laai dài, ngân hàng không thể chỉ đặt trọng tâm vào ngắn hạn. Do đó, các ngân hàng nói chung và MB nói riêng, cần thiết phải kiểm sốt sự biến động của cả NII và E.

Bảng 3.2. So sánh NII và E

Chỉ tiêu ∆NII ∆E

Mục tiêu Kiểm soát biến động thu nhập

Kiểm soát biến động giá trị ròng của ngân hàng

Thời gian Ngắn hạn Dài hạn Loại hình quản trị

ALM

Đối phó Chiến lược

Tập trung Báo cáo thu nhập Bảng cân đối kế tốn Phương pháp và cơng cụ + GAP + Phân tích giả định + Kỳ hạn ( Duration) + Phân tích giả định

thu nhập lãi ròng + VAR

giá trị kunh tế của vốn tự có

+ VAR

 Xây dựng chính sách quản trị rủi ro lãi suất

MB cần xây dựng các chính sách và thủ rục quản trị rủi ro lãi suất một cách rõ ràng, cụ thể và phù hợp với tính chất và quy mơ hoạt động của ngân hàng, nhằm hạn chế và kiểm sốt rủi ro lãi suất. Các chính sách và thủ tục cần được phân đinh rõ ràng trách nhiệm và quyền hạn về quyết định rủi ro lãi suất, chiến lược phòng ngừa rủi ro và các trạng thái nắm giữ. Chính sách rủi ro lãi suất nên xác định các thông số định lượng và mức độ rủi ro lãi suất mà ngân hàng chấp nhận. Tất cả các chính sách rủi ro lãi suất cần được xem xét lại định kỳ và sử đổi khi cần thiết. Hơn nưa, trước khi giới thiệu một sản phẩm mới, phòng ngừa rủi ro/bảo hiểm, hoặc chiến lược quản trị, ngân hàng cần thiết phải đảm bảo rằng các chính sách và thủ tục đã được đưa xây dựng đầy đủ. HĐQT cũng nên thực hiện phê duyệt các biện pháp phòng ngừa rủi ro ( bảo hiểm rủi ro) hoặc các sáng kiến quản trị rủi ro trong tiến trình thực hiện.

Bên cạnh đó, ngân hàng cần đặt ra các gi[í hạn cho mức độ rủi ro lãi suất và các giới hạn này có thể được áp dụng trên các danh mục, hoạt động khác nhau hoặc trên các đơn vị kinh doanh. Một hệ thống giới hạn thích hợp sẽ cho phép nhà quản lý ngân hàng kiểm soát rủi ro lãi suất, thảo luận về cơ hội và rủi ro, giám sát rủi ro thực tế với dung sai rủi ro

xác định trước. Hệ thống giới hạn phải đảm bảo các trường hợp vượt quán mức định trước cần được xem xét, đánh giá bởi các nhà quản trị cấp cao.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp của hoạt động quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP quân đội (Trang 82 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)