Vài nét về thị trường bảo hiểm cháy nổ và thì trường bảo hiểm cháy nổ bắt buộc ở Việt Nam:

Một phần của tài liệu Thực trạng khai thác bảo hiểm hiểm cháy nổ bắt buộc ở công ty bảo việt hà nội (Trang 27 - 31)

5. Công tác chữa cháy nổ

1.4 Vài nét về thị trường bảo hiểm cháy nổ và thì trường bảo hiểm cháy nổ bắt buộc ở Việt Nam:

cháy nổ bắt buộc ở Việt Nam:

1.4.1 Đánh giá chung về thị trường bảo hiểm cháy nổ và bảo hiểm

cháy nổ bắt buộc ở Việt Nam trong thời gian qua

Mỗi năm nƣớc ta xảy ra hàng nghìn vụ làm chết, bị thƣơng hàng trăm ngƣời, thiệt hại về tài sản hàng chục tỷ đồng. Đặc biệt số vụ cháy lớn ngày càng gia tăng, điển hình nhƣ:

- Cháy chợ Đồng Xuân (14/7/1994) gây thiệt hại gần 140 tỷ đồng. Có 2364 hộ kinh doanh và hàng chục nghìn đại lý, khung chợ bị thiệt hại ngƣời kinh doanh lâm vào hồn cảnh khó khăn do mất hết hàng hóa, tiền của khơng cịn nơi làm việc.

- Vụ cháy xí nghiệp sản xuất và xuất nhập khẩu Sông Bé (1995) thiệt hại gần 18 tỷ đồng.

- Vụ cháy xí nghiệp giày An Đình - Hải Phịng (1996) thiệt hại khoảng 1 triệu đô la.

- Vụ cháy kho xăng dầu 131 Thủy Nguyên - Hải Phòng ngày 26/6/1997 gây thiệt hại 31 tỷ đồng.

- Năm 1997 còn một số vụ cháy lớn nhƣ là: Vụ cháy Công ty trách nhiệm hữu hạn Thái Bình (sản xuất giày Sơng Bé) là 6, 03 tỷ đồng; vụ cháy tại xí nghiệp dƣợc Trà Vinh gần 2 tỷ đồng.

- Những vụ cháy lớn trong năm 2000 có thể kể đến là vụ cháy Cơng ty may Hải Sơn với thiệt hại là 7, 5 tỷ đồng; vụ cháy Công ty Muraya Việt Nam với thiệt hại là 6, 25 tỷ đồng; vụ cháy ở Công ty TNHH Thịnh Khang với trị giá 6, 2 tỷ đồng.

Mặc dù các văn bản quy phạm pháp luật đã ban hành đƣợc hơn một năm, nhƣng theo đánh giá của các chuyên gia, số lƣợng tổ chức, doanh nghiệp và tƣ nhân tham gia BHCNBB còn rất hạn chế, nhiều doanh nghiệp né tránh hoặc tham gia mang tính chất đối phó. Việc mua bảo hiểm cháy, nổ sẽ giúp doanh nghiệp bảo toàn đƣợc vốn và tái sản xuất kinh doanh trong trƣờng hợp không may xảy ra sự cố cháy, nổ. Bên mua bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm đều phải thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo đúng quy định của pháp luật về BHCNBB. Trong thực tế các doanh nghiệp bảo hiểm gặp nhiều khó khăn trong quá trình vận động thuyết phục khách hàng tham gia BHCNBB. Bên cạnh đó, cơ chế thơng tin, phối hợp kiểm tra giữa doanh nghiệp bảo hiểm với Cơ quan Cảnh sát PCCC và cơ quan chức năng chƣa rõ ràng cụ thể nên việc triển khai BHCNBB chƣa triệt để và quyết liệt.

Hiện nay, cả nƣớc có khoảng 30% số doanh nghiệp thuộc đối tƣợng phải tham gia bảo hiểm cháy nổ bắt buộc theo quy định tại Nghị định 130. Đây là con số còn rất khiêm tốn. Trong khi theo số liệu thống kê, từ năm 2002 đến năm 2006, toàn quốc đã xảy ra 11.795 vụ cháy, nổ; thiệt hại ƣớc tính là 1.710 tỷ đồng. Tuy nhiên đây mới chỉ là số thiệt hại đã thống kê đƣợc và trên thực tế nếu đƣợc thống kê đầy đủ, thì số thiệt hại có thể cịn lớn hơn rất nhiều.

Việc Nhà nƣớc ban hành các văn bản hƣớng dẫn về chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc sẽ là một tín hiệu khả quan cho sự phát triển của thị trƣờng bảo hiểm cháy, nổ Việt Nam, là cơ hội tăng trƣởng doanh thu cho các doanh nghiệp bảo hiểm trong thời gian tới.

Các cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ phải tham gia bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc sẽ tăng lên rất nhiều. Cả nƣớc hiện có khoảng 40 nghìn cơ sở buộc phải mua bảo hiểm cháy nổ bắt buộc. Nếu tất cả các cơ sở này đều đóng bảo hiểm cháy nổ bắt buộc theo đúng quy định thì doanh thu bảo hiểm cháy nổ của các doanh nghiệp bảo hiểm sẽ tăng thêm 500 tỷ đồng/năm. Tuy nhiên, việc khai thác nguồn doanh thu này không đơn giản chút nào.

Có ba lý do khiến cho việc khai thác tại các đơn vị bắt buộc phải mua bảo hiểm cháy nổ gặp nhiều khó khăn trong thời gian tới: Thứ nhất, danh sách các đơn vị phải mua bảo hiểm cháy nổ bắt buộc tại từng địa phƣơng do cơ quan cảnh sát Phòng cháy chữa cháy ở địa phƣơng đó giữ. Vấn đề là cần phải công khai danh sách này để bản thân đơn vị phải mua bảo hiểm cháy nổ bắt buộc đƣợc rõ và cả các công ty bảo hiểm biết về đối tƣợng mình sẽ bán.

Thứ hai, nếu các đơn vị chƣa có đủ các điều kiện để đƣợc cấp giấy chứng nhận của cảnh sát Phịng cháy chữa cháy hoặc có đủ điều kiện rồi mà

cơ quan cảnh sát Phòng cháy chữa cháy chƣa cấp giấy chứng nhận thì cơng ty cũng không thể bán bảo hiểm cho các doanh nghiệp này. Thứ ba, có rất nhiều đơn vị thuộc diện có nguy cơ cháy nổ cao và bắt buộc phải mua bảo hiểm nhƣng lại hoạt động dựa trên ngân sách Nhà nƣớc. Trong kinh phí hoạt động của các đơn vị này, kinh phí dành cho việc mua bảo hiểm cháy nổ bắt buộc chƣa có hƣớng dẫn và chƣa đƣợc phân bổ nên ít nhất trong 6 tháng cuối năm 2007 các đơn vị này không lấy đâu ra nguồn tiền để mua

Ngồi ra, có một thực trạng cạnh tranh phi kỹ thuật ở nghiệp vụ bảo hiểm cháy, nổ. Đó là mặc dù biểu phí và hoa hồng bảo hiểm cháy, nổ tự nguyện, BHCNBB đƣợc Bộ Tài chính quy định thống nhất, nhƣng nhiều doanh nghiệp bảo hiểm vẫn cố tình hạ phí trái với quy định, đồng thời mở rộng điều kiện bảo hiểm, tăng hoa hồng dành cho khách hàng. Điều này khiến nhiều khách hàng so sánh và gây sức ép đối với doanh nghiệp bảo hiểm, gây tình trạng lộn xộn trong hoạt động kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm cháy, nổ trên thị trƣờng.

Chương II: Thực trạng khai thác bảo hiểm cháy nổ bắt buộc ở công ty Bảo Việt Hà Nội

Một phần của tài liệu Thực trạng khai thác bảo hiểm hiểm cháy nổ bắt buộc ở công ty bảo việt hà nội (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)