Thực trạ ng chấ t lượng nguồn nhõn lực và lực lượng lao

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp cơ bản phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá và hiện đại hoá của tỉnh nam định hiện n (Trang 28 - 34)

II. Thực trạ ng phỏt triể n nguồn nhõn lực:

2.Thực trạ ng chấ t lượng nguồn nhõn lực và lực lượng lao

a. Về cấu tuổi, giới, thành thị - nụng thụn, thể lực và sức khoẻ

Trong toàn tỉ nh lực lượng lao đ ộng ở đ ộ tuổi 15 - 34 chiếm 43,99% năm 19998 chiếm 44,77%, năm 1999 là 44,27% và năm 2000 là 42,25%. Trong đú bỡnh quõn từ năm 1997 đ ến năm 2000 lực lượng lao đ ộng ở đ ộ tuổi từ 15 - 24 tuổi tăng 2,56% nhưng ở đ ộ tuổi 25- 34 tuổi giảm 0,64%, đ ộ tuổi 35- 44 bỡnh quõn tăng 2,97%, đ ộ tuổi 45 - 54

tuổi tăng cao 11,32%, đ ộ tuổi 55 - 59 tuổi tăng 7,57%. Điều này núi lờn nguồn nhõn lực tỉ nh Nam Đị nh tuy tăng nhanh xong cơ cấu lực lượng lao đ ộng trẻ dần chuyển sang cơ cấu lực lượng lao đ ộng trẻ dần chuyển sang cơ cấu lực lượng lao đ ộng già điều này sẽ tạo ra những cơ hội và thỏch thức mới.

Dõn số nữ từ 15 tuổi trở lờn của tỉ nh Nam Đị nh từ năm 1997 - 2000 tăng đ ều qua từng năm, tốc đ ộ phỏt triển bỡnh quõn là 102,1%, tỷ lệ nữ trong lực lượng lao đ ộng cũng tăng dần chiếm tỷ trọng từ 52% đ ến 53% tương ứng với tỷ lệ của khu vực đ ồng bằng sụng Hồng và cả nước.

- Chia theo khu vực thành thị và nụng thụn :

Qui mụ dõn số từ 15 tuổi trở lờn ở khu vực thành thị hàng năm đ ều tăng bỡnh quõn mỗi năm tăng 2,41%, nhưng tỷ trọng ở khu vực thành thị cú xu hướng giảm, năm 1997 tỷ trọng ở khu vực thành thị là 12,71%, năm 1998 là 12,74% và năm 2000 là 12,65%. Trong khi đú ở khu vực nụng thụn tăng hàng năm là 2,6% và tỷ trọng ở khu vực nụng thụn tăng nhẹ.

Về thể lực và sức khoẻ của nguồn nhõn lực : Mặc dự tuổi thọ trung bỡnh tăng đỏng kể song thể lực của nguồn nhõn lực cũn thấp cả về sức khoẻ, sức nhanh, chiều cao, cõn nặng do chưa đ ược hướng dẫn, chăm súc, rốn luyện và đ ảm bảo dinh dưỡng ngay từ khi cũn thai nhi nờn tỡnh trạng trẻ sơ sinh dưới 2500g và suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi vẫn cao ( tỷ lệ trẻ sơ sinh dưới 2500g năm 1999 là 7,8%, năm 2000 là 7%. Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng dưới 5 tuổi là 39,3%).

b. Về trỡnh đ ộ học vấn:

Qua số liệu điều tra lao đ ộng - việc làm thời kỳ 1997 - 2000 cho thấy trỡnh đ ộ học vấn của lực lượng lao đ ộng của tỉ nh ngày càng đ ược nõng cao. Biểu hiện cụ thể là: số người chưa biết chữ và số người chưa tốt nghiệp cấp I giảm liờn tục cả về tương đ ối và tuyệt

đ ối chia theo trỡnh đ ộ học vấn. Thực trạng này năm 1997 là 111 ngàn người chiếm 11,34%, đ ến năm 2000 cũn cú 88,6% ngàn người chiếm 8,4%. Đồng thời số người đó tốt nghiệp cấp II và tốt nghiệp cấp III khụng ngừng tăng, trong đú số đó tốt nghiệp cấp III tăng cao hơn ( cả về quy mụ và tốc đ ộ). Năm 1997 số người tốt nghiệp cấp III là 172,6 ngàn người chiếm 17,6%, năm 2000 là 201,1 ngàn người chiếm khoảng 18,9%. Bỡnh quõn mỗi năm số người tốt nghiệp cấp III tăng khoảng 9,5 ngàn người …….

Số lượng cao nhất bỡnh quõn cho một người ( lớp/12) tăng bỡnh quõn năm là 2,4%, năm 1997 là 7,9% lớp, năm 1999 là 8,4 lớp và năm 2000 là 8,5 lớp.

Trong số lớp học cao nhất bỡnh quõn ở khu vực thành thị cao hơn khu vực nụng thụn khoảng 1 lớp, tuy rằng khu vực nụng thụn tốc đ ộ tăng cao hơn đ ạt bỡnh quõn 2,4% khu vực thành thị đ ạt bỡnh quõn 0,73%.

Sự chuyển biến tớch cực về trỡnh đ ộ học vấn của dõn số và lực lượng lao đ ộng ở tỉ nh Nam Đị nh như trờn nằm trong xu hướng chung của cả nước,nhưng luụn cao hơn mặt bằng chung của tồn quốc ( số lớp học cao nhất bỡnh qũn cho một người năm 1999 là 7,5 lớp).

c. Về trỡnh đ ộ chuyờn mụn kỹ thuật:

Tổng số lao đ ộng đó qua đ ào tạo năm 1997 là 136,676 người chiếm 14,18%, năm 1998 là 124.800 người chiếm 11,87%, năm 1999 là 133.126 người và năm 2000 là 180.160 người chiếm 17,28% ( tỡnh trạng giảm tỷ lệ lao đ ộng qua đ ào tạo năm 1998 là do sự biến đ ộng của việc tỏi lập tỉ nh Nam Đị nh, ngay sau đ ấy năm 1999 - 2000 tỷ trọng lao đ ộng qua đ ào tạo tăng nhanh ). Mặt khỏc lao đ ộng qua đ ào tạo trung học chuyờn nghiệp và nghề ( cụng nhõn kỹ thuật) qua 4 năm 1997- 2000 tăng khỏ nhanh nhất là đ ào tạo nghề ngắn hạn và dài hạn, tăng bỡnh quõn mỗi năm xấp xỉ 12%.

Túm lại: Thực trạng chất lượng nguồn nhõn lực và lực lượng lao đ ộng của tỉ nh Nam Đị nh với truyền thống hiếu học cộng với tinh thần cần cự chị u khú, trỡnh đ ộ văn hoỏ và trỡnh đ ộ chuyờn mụn kỹ thuật đ ạt ở mức khỏ trở lờn và cú xu hướng tăng cao một cỏch ổn đ ị nh vững chắc.

d. Về cấu đ ào tạo :

- Năm 1997 cơ cấu lao đ ộng ĐH, CĐ/THCN/CNKT đ ạt 1/1,19/1,03.

- Năm 1998 cơ cấu lao đ ộng ĐH, CĐ/THCN/CNKT đ ạt 1/2,26/1,9.

- Năm 1999 cơ cấu lao đ ộng ĐH, CĐ/THCN/CNKT đ ạt 1/2,03/2,26.

- Năm 2000 cơ cấu lao đ ộng ĐH, CĐ/THCN/CNKT đ ạt 1/2,04/2,31

Hiện tại cơ cấu này cả nước năm 1999 đ ạt 1/1,23/2,0.

Theo kinh nghiệm của cỏc nước thành cụng trong cụng nghiệp húa trong khu vực cơ cấu trờn là: 1/4/10, cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển là 1/4/20.

Như vậy cơ cấu đ ào tạo của tỉ nh Nam Đị nh tuy rằng qua cỏc năm cú sự điều chỉ nh dần dần. Song cơ cấu đú cũn mất cõn đ ối một cỏch nghiờm trọng, tỡnh trạng này tạo ra “thầy nhiều hơn thợ”.

Nguyờn nhõn của tỡnh trạng trờn là:

Cụng tỏc quản lý điều hành từ TW xuống đ ến đ ị a phương cũn chưa tập trung, nhiều năm cũn buụng lỏng sự quản lý, nhiều năm chưa cú đ ược một hệ thống chớnh sỏch ổn đ ị nh mới thay thế những chớnh sỏch ban hành đó quỏ lõu khụng cũn phự hợp với điều kiện hiện tại, do đú gặp rất nhiều khú khăn, hiệu lực quản lý giảm khụng tương xứng với nhiệm vụ.

Cỏc ngành cỏc cấp chưa cú nhận thức đ ầy đ ủ về vai trũ của nguồn nhõn lực trong sự phỏt triển kinh tế - xó hội. Vỡ vậy chưa quan tõm đỳng mức đ ến sự phỏt triển nguồn nhõn lực.

Một nguyờn nhõn chủ yếu là nhận thức từ phớa người lao đ ộng đú chỉ cú học lờn đ ại học mới hà con đ ường tiến thõn nờn mục tiờu của việc đi học là phải phấn đ ấu bằng mọi giỏ cho đ ược vào đ ại học, cao đ ẳng vạn bất đ ắc đ ĩ lắm mới đi học nghề.

Một tỏc đ ộng khụng nhỏ do ngành kinh tế của tỉ nh Nam Đị nh chưa nhiều, sản xuất gặp khú khăn, nhiều ngành nghề phải thu hẹp, một số xớ nghiệp phải giải thể hoặc chuyển mục tiờu, người lao đ ộng cũ trong cỏc doanh nghiệp này phải nghỉ việc, vỡ thế thị trường lao đ ộng của tỉ nh cú xu hướng thu hẹp cộng với hệ thống thụng tin về thị trường sức lao đ ộng chưa cú. Cho nờn số học sinh tốt nghiệp khú kiếm tỡm đ ược việc làm.

đ. Việc sử dụng nguồn nhõn lực :

Số liệu thống kờ tỷ trọng lao đ ộng việc làm trong 4 ngành kinh tế quốc doanh như sau:

Với đ ặc thự Nam Đị nh là một tỉ nh trọng điểm nụng nghiệp của đụng bằng sụng Hồng cú trờn 80% dõn số sống bằng nụng nghiệp, tỷ lệ lao đ ộng nụng nghiệp so với lực lượng lao đ ộng năm 1998 là 78,7% trong đú ngành cụng nghiệp chiếm 11,5%, ngành xõy dựng cơ bản là 1%, ngành dị ch vụ 8,8%. Năm 2000 cơ cấu phõn cụng lao đ ộng theo ngành cú sự thay đ ổi. Tỷ lệ lao đ ộng ngành so với lực lượng lao đ ộng của tỉ nh: ngành nụng nghiệp giảm xuống cũn 77,2%, ngành cụng nghiệp tăng đ ạt 11,6 % và ngành xõy dựng cơ bản là 1,1%, ngành dị ch vụ là 10,1%.

Tỷ lệ lao đ ộng qua đ ào tạo so với lao đ ộng thuộc ngành : + Năm 1998 :

- Ngành nụng lõm ngư nghiệp là : 5,99% - Xõy dựng cơ bản là : 89,20% - Dị ch vụ là 93,87%. + Năm 2000: - Ngành cụng nghiệp là 61,32%. - Ngành nụng lõm ngư nghiệp là : 7,06% - Xõy dựng cơ bản là : 90,96% - Dị ch vụ là : 94,32%. Túm lại :

Việc sử dụng nguồn nhõn lực hiệu quả cũn thấp, thể hiện:

- Theo số liệu điều tra lao đ ộng việc làm năm 1998 tỷ lệ tham gia lao đ ộng trong năm của lực lượng lao đ ộng nụng thụn chiếm 69,06%, năm 2000 là 73,22%.

- Tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị chiếm 7,62% năm 1998, năm 1999 là 6,51% và năm 2000 là 6,11%.

- Tỷ lệ lao đ ộng qua đ ào tạo ở cỏc ngành thấy rằng tỷ lệ lao đ ộng qua đ ào tạo ở cỏc ngành nụng lõm ngư nghiệp chiếm tỷ lệ rất nhỏ ( dưới 10%), ngành cụng nghiệp năm 1998 đ ạt 54,2%, năm 2000 là 61,23%.

Để thực hiện sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ - hiện đ ại hoỏ thỡ đõy là một vấn đ ề hết sức bức xỳc, cần đ ược đ ặc biệt quan tõm tập trung phỏt triển đ ào tạo cho lao đ ộng khu vực nụng thụn và ngành cụng nghiệp.

Chương III

phương hương và giải phỏp cơ bản nhằm phỏt huy nguồn nhõn lực phục vụ sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ -

hiện đại hoỏ của tỉ nh Nam Đị nh đến năm 2010

I. những yờu cầu về nguồn nhõn lực đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế xó hội, thực hiện cụng nghiệp hoỏ-

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp cơ bản phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá và hiện đại hoá của tỉnh nam định hiện n (Trang 28 - 34)