Tình trạng rủi ro do thiếu thông tin và khâu tiếp thị thị trường.:
Hiện nay tình trạng thiếu thơng tin của các doanh nghiệp là phổ biến. Hiện nay hầu như chưa có một cơ quan nào của Nhà nước đ ứng ra làm nhiệm vụ thơng tin chính thức cho các doanh nghiệp. Hầu như thông tin về các thị trường, các đ ối tác đ ến với doanh nghiệp theo các kênh riêng mà khơng có một cơ quan nào đ ứng ra làm cầu nối. Việc các doanh nghiệp khơng có các thông tin của riêng mình, khơng có kinh phí tham gia các hội chợ ở nước ngoài làm giảm khả năng tiếp cận thị trường của doanh nghiệp. Cơ quan thương vụ của Việt Nam ở nước ngồi đóng vai trị cịn hạn chế, chủ yếu là đ ể thực hiện các hiệp đ ị nh song phương hơn là một cơ quan xúc tiến thương mại. Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam chưa có một kênh liên lạc riêng, số
doanh nghiệp Việt Nam có văn phịng đ ại diện ở nước ngồi cịn ít. Ngay cả các cơ quan thực hiện nhiều khi cũng không đ ược thông báo kị p thời. Nhiều văn bản thay đ ổi về chính sách thuế, chính sách mặt hàng đã công bố rộng rãi trên các phương tiện thông tin đ ại chúng mà các cơ quan chức năng nhiều khi chưa có văn bản hướng dẫn kị p thời.
Theo quyết đ ị nh 104/QĐ-XP-HC9 ngày 14/05/2001 xử phạt Công ty Du lị ch và Thương mại TST Hà Nội về hành vi thay đ ổi cấu tạo hàng hoá đ ể xuất nhập khẩu. Đây là lỗi do tình trạng thiếu thơng tin hoặc thơng tin cập nhật khơng chính xác của doanh nghiệp về việc thay đ ổi chính sách xuất nhập khẩu.
Ngồi ra tình trạng rủi ro do khâu tiếp thị thị trường cũng là một vấn đ ề quan trọng về thông tin của thị trường đ ến doanh nghiệp
. Trong thời gian vừa qua cơng tác tìm kiếm thị trường đã đ ược chú ý hơn nhưng vẫn còn nhiều bất cập. Nhiều hàng hố sản xuất ra khơng bán đ ược đ ến những thị trường tiêu thụ mà phải qua các nước trung gian nên hàng hố khó trong khâu tiêu thụ. Trên thực tế về mặt hàng cao su trong khi các nước Liên Xô cũ có nhu cầu nhập khẩu nhưng do khâu thanh tốn khơng đ ảm bảo nên sản phẩm không tiêu thụ đ ược, do phụ thuộc thị trường Trung Quốc nên phải chị u nhiều thiệt hại. Mặt khác khi thị trường Trung Đơng có nhu cầu với nhiều mặt hàng của Việt Nam nhưng không điều tra nghiên cứu thị trường mà hàng hoá Việt Nam vẫn phải đ ứng ngoài.
Tại Hội thảo đ ẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may vào năm 2001, một đ ại diện của thị trường EU đã nhấn mạnh: “Catalogue của Việt Nam không đ ủ tiêu chuẩn; có lúc chúng tơi cịn phải trả tiền cho những mẫu đã đ ặt”. Mặc dù thị trường EU là thị trường có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam nhưng đa số người dân ở đây biết đ ến Việt Nam với những vấn đ ề về lị ch sử chứ không phải sản phẩm hàng hoá hay là sự phát triển của nền kinh tế. Nguyên nhân chính là
hoạt đ ộng Marketing của Việt Nam tại khu vực này chưa thực sự hiệu quả. Cách khắc phục tốt nhất, theo ơng, là tham gia tích cực vào những hội chợ thương mại đ ể thấy rõ vị thế của mình giữa các đ ối thủ. Kế đ ến là phải lập ra những chiến dị ch quảng bá hợp lý - điều này cũng có nghĩ a là Việt Nam phải sản xuất ra đ ược những sản phẩm tiêu chuẩn.
Rủi ro trong quá trình giao nhận, đ àm phán, soạn thảo và ký kết hợp đ ồng xuất khẩu.
Trong quá trình Chào hàng: Rủi ro chủ yếu là các doanh nghiệp Việt Nam chưa nghiên cứu kỹ các yếu tố cạnh tranh, giá cả, nhu cầu thị trường... Không ghi rõ hiệu lực, đ ơn chào hàng thay đ ổi ...
Trong quá trình Đàm phán: Một số doanh nghiệp Việt Nam hoạt đ ộng tronh lĩ nh vực xuất khẩu chưa thông hiểu các phong tục tập quán quốc tế. Thiếu nhạy bén trong khâu đ àm phán. Thiếu cương quyết khi có những vấn đ ề phải giải quyết tại chỗ do phải qua nhiều cấp trung gian. Xác đ ị nh chưa rõ mục đích yêu cầu từng đ ợt đ àm phán. Trong đ àm phán cịn bố trí nhiều cán bộ thiếu năng lực, không am hiểu về các mặt hàng cần đ àm phán.
Trong quá trình Soạn thảo ký kết hợp đ ồng: Chưa am hiểu hết luật pháp quốc tế khi thảo hợp đ ồng, hợp đ ồng còn chưa chặt chẽ. Vấn đ ề rà sốt hình thức và nội dung của hợp đ ồng chưa kỹ, so sánh với các điều khoản đã đ àm phán. Ngôn ngữ sử dụng nhiều khi còn chưa rõ ràng, mập mờ dễ dẫn đ ến hiểu theo nhiều cách, do đó sẽ có nhiều rủi ro khơng đáng có.
Trường hợp Công ty Thương mại Dị ch vụ ng Bí bán 472 tấn cao su cho Công ty Đường Triền do bố trí cán bộ khơng đúng năng lực
tham gia đ àm phán, lại nơn nóng, bất cẩn trong các thủ tục mua bán, muốn bán đ ược hàng nên đã bị đ ối tác lừa mất 4,7 tỷ đ ồng.
Những rủi ro trong quá trình mua bảo hiểm.
Rủi ro chủ yếu trong khâu này là do các doanh nghiệp chưa quan tâm đúng mức đ ến quá trình mua bảo hiểm. Việc mua bảo hiểm chủ yếu là tín dụng thư yêu cầu mà chưa phải do lý do hạn chế rủi ro trong xuất khẩu. Rủi ro đôi khi cịn do mua khơng đúng loại bảo hiểm mà tín dụng thư yêu cầu và không đúng doanh nghiệp bảo hiểm ký kết trong hợp đ ồng. Rủi ro xảy ra trong quá trình mua bảo hiểm đơi khi cịn do thời hạn bảo hiểm khơng đúng như trong tín dụng thư và hợp đ ồng ký kết.
Tình trạng rủi ro do cán bộ thiếu trình đ ộ.
Phần lớn các cán bộ của các doanh nghiệp hoạt đ ộng trong lĩ nh vực xuất nhập khẩu ở Việt Nam làm cơng tác ngoại thương cịn thiếu kinh nghiệm kinh doanh quốc tế trong xu thế toàn cầu hoá. Khi đ àm phán, ký kết thiếu chuẩn bị , bố trí các cán bộ khơng có đ ộng cơ trong sáng: chẳng hạn nhập về nhiều thiết bị cũ, nên sản xuất hàng hoá chưa đáp ứng yêu cầu của đ ối tác, vì vậy rất khó xuất khẩu. Cán bộ làm cơng tác ngoại thương còn chưa đ ược đ ào tạo về sâu về những vấn đ ề hạn chế rủi ro trong kinh doanh quốc tế, thiếu cập nhật về các rủi ro mới phát sinh. Thường doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ có thói quen chờ rủi ro phát sinh rồi mới có biện pháp đ ối phó. Việc chưa có cán bộ nghiên cứu rủi ro, điều tra am hiểu thị trường là tình trạng phổ biến của các doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua.
Tình trạng thiếu vốn: hầu hết doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh xuất nhập khẩu đ ều thiếu vốn và phải sử dụng vốn vay ngân hàng. Do thiếu vốn nên doanh nghiệp luôn chờ vay vốn ngân hàng, khi ký kết hợp đ ồng xuất khẩu xong rồi mới vay ngân hàng. Vì vậy, hiệu quả xuất khẩu không cao, thường xuyên bị tình trạng tranh mua khi thị trường có nhu cầu và phải chấp nhận giá cao. Do thiếu vốn nên doanh nghiệp khơng có điều kiện đ ổi mới cơng nghệ. Tỷ lệ xuất thơ cịn khá cao, tỷ lệ hàng hoá xuất khẩu qua chế biến còn thấp, chưa đáp ứng nhu cầu thị trường thế giới. Do thiếu vốn nên khơng thể có điều kiện nhập khẩu các nguyên liệu đ ầu vào khi giá thế giới hạ.
Rủi ro do thanh toán: Rủi ro trong thời gian qua chủ yếu là khi nhận L/C không kiểm tra kỹ nội dung vì đ ối tác thêm bớt hoặc sửa đ ổi nội dung khiến các qui đ ị nh khơng cịn phù hợp với hợp đ ồng mua bán mà hai bên đã ký. Khơng xem lại L/C có đúng qui đ ị nh ghi trong hợp đ ồng đã ký và ngân hàng mở L/C có phải là ngân hàng theo đúng qui đ ị nh trong hợp đ ồng hay không? Không xem kỹ ngày mở L/C và ngày hết hiệu lực của L/C có hợp lý hay không? Nếu trong L/C hay dùng chữ khoảng hoặc ước chừng cho số lượng hàng hố thì phải qui đ ị nh rõ là bao nhiêu %.
Trong năm 1999, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc đ ạt gần 1,7 tỷ USD nhưng chỉ có 10% thanh toán qua ngân hàng hay vụ Vinahancoop VNH ký hợp đ ồng số 105/VN mua lô hàng đá mỹ nghệ của Cơng ty Ngọc Đơ Trung Quốc, sau đó tái xuất cho Công ty Lombard của Mỹ. Do đ ơn vị mở L/C khơng có tư cách nên sau khi xuất đã khơng thu hồi đ ược vốn.
Vì vậy đ ể tránh rủi ro nên đ ề nghị khách hàng mở L/C ở một ngân hàng quen thuộc và bằng một ngoại tệ thông dụng. Như vậy có thể phịng ngừa và hạn chế rủi ro trong khâu thanh toán.
2.2.2. Việc hạn chế rủi ro trong hoạt động xuất khẩu.
Trong thực tế việc hạn chế rủi ro không phải là việc bất khả kháng với các doanh nghiệp. Theo số liệu thống kê của Bộ Tài chính trong khoảng 4 năm gần đây, nếu tính phí bảo hiểm bình quân theo kim ngạch nhập khẩu, các công ty xuất nhập khẩu đã tham gia bảo hiểm tại Việt Nam và chuyển ra nước ngồi bình qn là 31 triệu USD/năm. Đây là bước ghi nhận sự cố gắng của các doanh nghiệp Việt Nam trong việc hạn chế rủi ro trong hoạt đ ộng xuất nhập khẩu bằng cách mua bảo hiểm. Các doanh nghiệp Việt Nam thường sử dụng nghiệp vụ xuất FOB do các doanh nghiệp Việt Nam muốn hạn chế đ ến mức thấp nhất những rủi ro trong quá trình giao nhận khi doanh nghiệp chưa thực sự am hiểu các qui tắc thương mại quốc tế.
Trong khâu thanh toán, các doanh nghiệp Việt Nam thường sử dụng phổ biến là mở L/C không huỷ ngang với những khách hàng mới. Đây là một trong những giải pháp trước mắt của các doanh nghiệp Việt Nam và đ ược xem xét là khá an toàn với các nhà xuất khẩu. Giải pháp này trước mắt giúp các doanh nghiệp Việt Nam có thể hạn chế đ ược các rủi ro trong khâu thanh tốn. Giúp doanh nghiệp Việt Nam có thể chủ đ ộng hơn trong giao dị ch đ àm phán khi có một ngân hàng đ ứng ra bảo lãnh trong q trình thanh tốn.
Trong khâu giao dị ch đ àm phán, các doanh nghiệp đã có chú ý bố trí các nhân viên có nghiệp vụ, thông thạo ngoại ngữ trong giao dị ch đ àm phán ký kết hợp đ ồng. Nhưng tiếc rằng số nhân viên này ở Việt Nam chưa nhiều, số doanh nghiệp có đ ội ngũ cán bộ có kinh nghiệm vẫn cịn ít.
Các doanh nghiệp có thể hồn tồn chủ đ ộng hạn chế đa số rủi ro trong việc thực hiện các thương vụ xuất khẩu của mình. Nếu doanh nghiệp nghiên cứu kỹ lưỡng các hợp đ ồng giao hàng, chủ đ ộng nắm
bắt các thời cơ, tinh thơng nghiệp vụ xuất nhập khẩu thì rủi ro sẽ tác đ ộng rất ít đ ến hoạt đ ộng kinh doanh của doanh nghiệp. Ngay cả những rủi ro có tính chất khách quan như thiên tai, hạn hán, cháy nổ ... doanh nghiệp cũng có thể phịng tránh đ ược bằng cách mua bảo hiểm.
Bên cạnh đó cũng phải thừa nhận một thực tế rằng việc triệt tiêu các rủi ro trong hoạt đ ộng xuất khẩu là một việc làm khơng có tính khả thi. Các doanh nghiệp Việt Nam chỉ có thể phịng ngừa và hạn chế đ ến mức thấp nhất các rủi ro mà thơi. Bởi vì mặt trái là kinh doanh bao giờ cũng đi kèm với các yếu tố rủi ro đ ến mức thấp nhất trong cơng cuộc kinh doanh của mình.
Kết luận chương 2.
Trong chương 2 tác giả chủ yếu nghiên cứu cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam, các rủi ro tác đ ộng chính tới từng nhóm hàng xuất khẩu, từng khu vực thị trường xuất khẩu. Có những mặt hàng với thị trường này luôn gặp rủi ro nhưng với thị trường khác lại ln gặp thuận lợi. Ngồi ra trong chương 2 còn đ ề cập đ ến những loại rủi ro xuất khẩu thường gặp và nguyên nhân của các rủi ro này. Đánh giá những ưu điểm của việc hạn chế rủi ro trong xuất khẩu thời gian qua, nguyên nhân của các rủi ro đ ể đ ề ra hướng khắc phục. Nhìn chung rủi ro là một lĩ nh vực phức tạp nên khó có thể đ ị nh tính, đ ị nh lượng đ ầy đ ủ đ ược hậu quả của các loại rủi ro. Do vậy, doanh nghiệp chỉ