Đánh giá môi trường chiến lược theo quy định của Luật bảo vệ môi trường

Một phần của tài liệu Quy hoạch phát triển công nghiệp ô tô (Trang 34 - 36)

Hiện nay ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đang dần được chú trọng đầu tư và ngày càng phát triển.Tuy nhiên đi kèm với sự phát triển đó chính là vấn đề mơi trường mà chủ yếu là ơ nhiễm khí thải.Mức độ ơ nhiễm do khí thải từ động cơ đốt trong ngày càng nghiêm trọng đã trở thành gánh nặng cho các nhà sản xuất xe. Trong quá trình hoạt động, động cơ đốt trong thải ra các chất như CO, CO2, NOx, HC, Pb, CFC và các hợp chất của lưu huỳnh. Hiện nay không chỉ ở nước ta mà trên thế giới đã cấm sử dụng các loại xăng có

pha chì (Pb) – một chất phụ gia làm tăng chỉ số octan có tính độc tố cao. Ngồi việc gây ô nhiễm trực tiếp, các chất thải này khi phát tán vào khơng khí sẽ bị phân tích hoặc tổng hợp tạo ra các hợp chất khác nhau có thể gây ung thư cho con người và làm thay đổi môi trường sinh thái, khí hậu.

Để đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng thành phần khí thải, người ta chia làm 2 nhóm: - Các chất ơ nhiễm thông thường: Bao gồm HC, CO, NOx, chất thải dạng hạt-PM

(Particulates Matter). Trong một số trường hợp thì CO2 cũng được đưa vào nhóm này do nó là khí hình thành dưới tác động của hiệu ứng nhà kính.

- Các chất ơ nhiễm đặc trưng: Mặc dù các chất này chiếm tỷ lệ khá nhỏ trong khí thải nhưng chúng có thể là các tiền chất gây ung thư hoặc biến đổi gen. Ngồi ra cịn có một số thành phần khác trong khí thải như andehit, hydrocarbon thơm nhiều nhân - PAH (polynuclear aromatic hydrocarbon) và một số hợp chất độc hại khác (buta-l,3-diene; formaldehyde,...).

Vậy nên muốn phát triển mạnh ngành cơng nghiệp ơ tơ để có thể hội nhập sâu rộng vào thị trường thế giới thì ngành ơ tơ Việt Nam cần có một số biện pháp sau:

- Thứ nhất, tổ chức tốt q trình cháy nhằm giảm ơ nhiễm do các chất như NOx, CO, HC

ngay tại nguồn (trong xy-lanh). Nhóm này bao gồm các biện pháp liên quan đến việc tối ưu hóa kết cấu của các chi tiết, cụm chi tiết và hệ thống có ảnh hướng đến q trình cháy. - Thứ hai là xử lý khí thải : Đây là các biện pháp nhằm đảm bảo hàm lượng các chất độc hại có trong khí thải trước khi thải vào mơi trường phải nhỏ hơn giới hạn cho phép đã được quy định trong các điều luật. Có rất nhiều cơng nghệ khác nhau để xử lý khí thải: Bộ xử lý khí thải kiểu xúc tác 3 đường (trung hịa 3 thành phần cơ bản trong khí thải là CO, HC và NOx); Bộ lọc PM, Bộ xử lý khí thải kiểu ơ-xy hóa dùng cho động cơ diesel, Bộ xử lý NOx kiểu tích lũy,...).

- Thứ ba, sử dụng kết hợp các hệ thống phụ trợ : Để phát huy hiệu quả của hai nhóm giải pháp trên cũng như hạn chế sự phát thải quá mức của động cơ ở một số chế độ làm việc, cần phải sử dụng thêm các hệ thống phụ trợ như hệ thống kiểm sốt vịng lặp kín (hồi lưu khí thải); hệ thống đảm bảo nhiệt độ khí nạp; hệ thống phun khí (ơ-xy) nhằm hỗ trợ phản ứng trên đường thải; hệ thống tự chẩn đoán - OBD (OnBoard Diagnostics)...

- Thứ tư là các giải pháp có liên quan đến nhiên liệu: Nhiên liệu có ảnh hưởng đáng kể đến đặc tính ơ nhiễm khí thải của động cơ đốt trong. Có nhiều giải pháp giảm ơ nhiễm khí thải có liên quan đến nhiên liệu như: Đảm bảo sự phù hợp giữa động cơ và nhiên liệu (động cơ có tỷ số nén càng cao thì sử dụng xăng có chỉ số octan càng lớn); nâng cao chất lượng nhiên liệu (ít tạp chất và các phụ gia độc hại); sử dụng nhiên liệu xanh, nhiên liệu thay thế; sử dụng phụ gia trong nhiên liệu,....Tiến tới các liên doanh sản xuất ô tô Việt

Nam cũng nên nghĩ đến vấn đề chuyển dổi động cơ chạy xăng sang sử dụng gas vì gas có 3 ưu điểm nổi bật:

+ Sử dụng nhiều nhiên liệu được khai thác ngay tại Việt Nam mà không phải nhập khẩu hồn tồn từ nước ngồi và như thế có thể giảm được chi phí.

+ Tiết kiệm chi phí nguyên liệu sau khi chuyển đổi. + Bảo vệ môi trường khỏi ơ nhiễm.

- Thứ năm, khuyến khích đầu tư các dự án đủ lớn để tạo dựng thị trường cho công nghiệp

hỗ trợ. Đồng thời khuyến khích sản xuất dịng xe thân thiện môi trường (xe tiết kiệm nhiên liệu, xe hybrid, xe sử dụng nhiên liệu sinh học, xe chạy điện...)

Một phần của tài liệu Quy hoạch phát triển công nghiệp ô tô (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)