tiên cho những sản phẩm có tỷ lệ nội địa hóa cao. Trong chính sách nhập khẩu khơng nên cho nhập SKD (đơn vi nhập khẩu hoàn chỉnh) mà chỉ nên cho nhập từng CKD (xe được lắp ráp tại địa phương) trở lên để làm nhà sản xuất nội địa lắp ráp và thay thế dần dần các bộ phận sản xuất trong nước
Chính sách bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp – bản quyền: Phối hợp tốt giữa các cơ quan để xử lý nghiêm minh các trường hợp vi phạm quyền sở hữu công nghiệp đã được bảo hộ của nước ngoài tại Việt Nam. Cần tránh tâm lý bảo vệ, nương nhẹ các doanh nghiệp trong nước vì cái lợi nhỏ trước mắt khơng bù được những tổn thất lâu dài về lịng tin của các đối tác đang nắm giữ công nghệ đối vợi hiệu lực của pháp luật, đối với độ rủi ro của mơi trường kinh doanh.
Chính sách tài chính
- Chính sách thuế:
+ Đưa nhanh vào áp dựng luật thuế giá trị gia tăng để tránh trùng lặp thuế, khuyến khích các doanh nghiệp bỏ vốn đầu tư cải tiến, đổi mới công nghệ, nhập công nghệ mới tạo ra giá trị gia tăng cao
+ Cho phép các doanh nghiệp áp dụng linh hoạt chế độ khấu hao
+ Có chính sách khuyến khích chi tiêu các loại chi phí “tích cực” nhằm tăng cường năng lực công nghệ nội sinh của từng doanh nghiệp bởi năng lực công nghiệp quốc gia xuất phát từ năng lực công nghệ của từng doanh nghiệp
+ Có chính sách ưu đãi đặc biệt về thuế đối với một số doanh nghiệp được coi là trọng điểm đối với sự nghiệp phát triển công nghệ của quốc gia (chẳng hạn như các doanh nghiệp áp dụng công nghệ ưu tiên, tư vấn, hỗ trợ chuyển giao công nghệ
+ Miễn, giảm thuế với những ưu đãi đặc biệt đối với những nhà đầu tư nước ngoài đem vào Việt Nam cơng nghệ thật sự tiên tiến, hồn thành chuyển giao các mức cao hơn của năng lực công nghệ như kiến thức – kỹ năng cải tiếng công nghệ, thiết kế sản phẩm,…