.Cỏc bài tập trắc nghiệm tự luyện

Một phần của tài liệu SKKN vật lí 10 phương pháp giải bài tập về các định luật bảo toàn vật lí 10 nâng cao (Trang 27 - 29)

Cõu 1: Nếu cơ năng toàn phần của hệ (g m động năng và thế năng) giảm thỡ:

A. Cỏc lực ma sỏt đó thực hiện một cụng õm lờn hệ. B. Cỏc lực ma sỏt đó thực hiện một cụng dương lờn hệ. 0 x m x 1

D. Tất cả cỏc lực tỏc dụng lờn hệ đều khụng đổi.

Cõu 2: Một ụ tụ bắt đầu chạy lờn dốc với vận tốc 18m/s thỡ chết mỏy. Dốc nghiờng

200 đối với phương ngang và hệ số ma sỏt trượt giữa cỏc bỏnh xe với mặt đường là 0,3. Sau khi chạy lờn dốc, xe chạy giật lựi trở xuống đến cuối dốc với vận tốc bằng:

A. 18m/s B. 15m/s C. 5,6m/s D. 3,2m/s

Cõu 3:Một vận động viờn nặng 650 N nhảy với vận tốc ban đầu v0 = 2m/s từ cầu

nhảy ở độ cao 10m xuống nước theo hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10m/s2, sau khi chạm nước người đú chuyển động thờm một độ dời 3m trong nước theo phương thẳng đứng thỡ dừng. Độ biến thiờn cơ năng của người đú là:

A. – 8580J B. – 7850J C. – 5850J D. – 6850J

Cõu 4: Khi cung cấp cho vật khối lượng m1 vận tốc ban đầu v1 = 4m/s thỡ nú sẽ

trượt được đoạn đường dài 2m trờn mặt phẳng ngang r i dừng lại do cú ma sỏt. Nếu cung cấp cho vật khối lượng m2 = 2m1 vận tốc ban đầu v2 = 6m/s để m2 cũng trượt trờn mặt phẳng ngang đú thỡ khi dừng lại m2 đó trượt được đoạn đường bằng:

A. 3m B. 3,5m C. 4m D. 4,5m

Cõu 5: Một vật đang chuyển động với vận tốc ban đầu v0 = 8m/s thỡ lờn dốc cao

0,8m r i tiếp tục chạy trờn mặt phẳng ngang như hỡnh vẽ, mặt phẳng ngang cú hệ số ma sỏt là 0,6. Lấy g = 10m/s2

,

hỏi nú chuyển động được bao xa trờn mặt phẳng ngang thỡ dừng, coi chiều dài dốc khụng đỏng kể so với quóng đường nú chuyển động được ở mặt phẳng ngang:

A. 2m B. 4m C. 6m D. 8m

Cõu 6: Một vật m gắn vào đầu một lũ xo nhẹ để chuyển động trờn mặt phẳng

ngang cú ma sỏt, đầu kia của lũ xo gắn vào điểm cố định. Kộo m ra khỏi vị trớ cõn bằng để lũ xo dón 20cm r i thả nhẹ thấy m chuyển động qua vị trớ cõn bằng lần thứ nhất và nộn lũ xo lại một đoạn 12cm. Nếu kộo lũ xo dón 10cm r i thả nhẹ thỡ khi qua vị trớ cõn bằng lần thứ nhất lũ xo nộn lại một đoạn bằng:

A. 2cm B. 4cm C. 6cm D. 8cm

Cõu 7: Một vật nhỏ được truyền vận tốc ban đầu v0 theo phương

ngang chuyển động trờn mặt phẳng ngang từ D tới C thỡ lờn mặt phẳng nghiờng đến A thỡ dừng lại.

Hệ số ma sỏt trờn cả đoạn đường là à và ở C khụng cú hiện tượng va chạm, cho BD = l; AB = h.

Vận tốc đầu v0 cú biểu thức:

A. B. C. D.

Cõu 8: Một vật nhỏ thả khụng vận tốc ban đầu tại A chuyển động xuống D thỡ

dừng lại. Hệ số ma sỏt trờn cả đoạn đường là à và ở C

khụng cú hiện tượng va chạm, cho BC = l; AB = h. CD tớnh theo l,

à và h cú biểu thức:

A. l – B. - l C. à(h + l) D. à(h - l)

Cõu 9: Vật nhỏ m trượt khụng vận tốc ban đầu từ đỉnh xuống chõn của mặt phẳng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nghiờng gúc α so với phương ngang, do ma sỏt cơ năng của vật ở chõn giảm so với 0,8m v0 α h A C D B

ở đỉnh một lượng bao nhiờu? Biết hệ số ma sỏt là à, gia tốc trọng trường là g, độ cao của đỉnh so với chõn là h:

A. B. C. D.

2.5. Bài tập về va chạm

Một phần của tài liệu SKKN vật lí 10 phương pháp giải bài tập về các định luật bảo toàn vật lí 10 nâng cao (Trang 27 - 29)