2.5.1 .Phương phỏp giải bài toỏn về va chạm
5. Kết quả thực nghiệm
Tụi đó thực hiện nghiờn cứu đề tài này trong hai năm học vừa qua. Thời gian thực hiện vào cỏc buổi dạy chuyờn đề tự chọn và b i dưỡng học sinh giỏi.
Tụi đó tiến hành dạy thực nghiệm trong năm học 2009-2010 tại hai lớp 10A9, 10A10. Cú kết quả thi khảo sỏt lần một là tương đương nhau, đều học ban khoa học tự nhiờn của trường THPT Cao Bỏ Quỏt Gia Lõm Hà Nội. Sau khi học hết phần cỏc định luật bảo toàn, trong giờ học, lớp thực nghiệm giảng dạy theo những nghiờn cứu của đề tài, cũn lớp đối chứng tiến hành dạy thụng thường khụng lưu ý đến những ứng dụng nghiờn cứu của đề tài.
Sau khi tiến hành kiểm tra bằng 2 đề kiểm tra đó nờu ở trờn, cho kết quả như sau: Đề 1: Lớp Sĩ số Điểm Điểm Trung bỡnh 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thực nghiệm10A9 45 0 0 0 0 0 3 5 10 13 10 4 7,76 Đối chứng 10A10 44 0 0 0 0 0 4 15 8 9 7 1 7,07 Đề 2: Lớp Sĩ số Điểm Điểm Trung bỡnh 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thực nghiệm10A9 45 0 0 0 0 0 2 4 9 14 11 5 7,95 Đối chứng 10A10 44 0 0 0 0 0 3 15 9 8 8 1 7,14
Kết quả bài kiểm tra cho thấy lớp thực nghiệm cú điểm trung bỡnh cao hơn và cú nhiều điểm cao hơn so với lớp đối chứng. Mặt khỏc, tụi thấy nhiều em trong lớp thực nghiệm làm bài với thời gian ngắn hơn so với lớp đối chứng.
KẾT LUẬN
Đối với người học Vật lớ, cỏc định luật bảo toàn cho một phương phỏp giải cỏc bài toỏn vật lớ hữu hiệu, nhất là khi phương phỏp dựng cỏc định luật Niutơn tỏ ra quỏ phức tạp. Trong cỏc trường hợp va chạm, nổ thỡ khụng dựng được định luật II Niutơn vỡ lực xuất hiện khi đú rất lớn nhưng lại khụng xỏc định được. Chỉ cú thể dựng cỏc định luật bảo toàn, ta sẽ được cỏc kết quả khụng tuyệt đối chớnh xỏc ( vỡ hệ nghiờn cứu khụng tuyệt đối cụ lập) nhưng cũng đủ chớnh xỏc cho cỏc mục đớch thực tiễn.
Định luật bảo toàn minh họa cho tư tưởng triết học biện chứng: Trong cỏi biến đổi cú cỏi khụng đổi. Cỏc định luật ấy cũng giỳp ta thấy cỏi thống nhất trong cỏc hiện tượng muụn hỡnh vạn trạng. Cỏi gọi là sự tương tự điện – cơ (sẽ học ở lớp 12 chớnh là nhỡn cỏc hiện tượng điện và cơ theo cựng một quan điểm: Sự biến đổi năng lượng. Rất nhiều định lớ, quy tắc của Vật lớ học xõy dựng bằng lập luận hoặc thực nghiệm riờng cú thể rỳt về sự ỏp dụng cỏc định luật bảo toàn. Phương trỡnh Metsecxki về chuyển động của tờn lửa là sự ỏp dụng định luật bảo toàn động lượng. Phương trỡnh Becnuli là sự ỏp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho một khối chất lưu chảy ổn định. Sự xuất hiện dũng điện cảm ứng, quy tắc Lenxơ về chiều của dũng điện này cú thể giải thớch bằng định luật bảo toàn năng lượng (sẽ học ở lớp 11). Định luật II Kờple là ứng dụng của định luật bảo toàn mụmen động lượng. Tất cả cỏc phản ứng của cỏc hạt nhõn, hạt cơ bản đều tũn theo định luật bảo tồn năng lượng tổng quỏt (tương đối tớnh).
Trong đề tài này, tụi mới chỉ dừng lại nghiờn cứu vận dụng cỏc định luật bảo toàn trong phạm vi lớp 10 để giải quyết cỏc bài toỏn cơ học, nhưng tụi cũng đó chỉ ra cho học sinh thấy được sự quan trọng của cỏc định luật này đối với lớp 11,12 để cỏc em nhận thức rừ vai trũ, vị trớ của nú trong suốt quỏ trỡnh học. Đ ng thời tụi cũng trỡnh bày một số phương phỏp giải một số dạng bài tập, những khú khăn mà học sinh mắc phải và cỏch khắc phục những khú khăn đú.
Đề tài này giỳp học sinh nắm vững một số phương phỏp giải cỏc bài toỏn cơ học. Từ đú cú thể học tốt những nội dung tương tự về cỏc định luật bảo toàn khỏc ở lớp 11, 12.
Cuối cựng tụi thấy, đõy là một vấn đề hay ở chương trỡnh vật lớ 10, nhưng khụng phải một vấn đề dễ nờn trong việc lựa chọn bài tập cũn cú thể chưa mang tớnh điển hỡnh cao. Tụi rất mong nhận được sự đúng gúp ý kiến của cỏc đ ng nghiệp để cú thể bổ sung thờm vào tài liệu giảng dạy của mỡnh.
Tụi xin chõn thành cảm ơn !
XÁC NH N C A TH TR ỞNG Đ N V … ngà thỏng năm …
Tụi xin cam đoan đõ là S của m nh viết khụng sao ch p nội dung của
người khỏc
TÀI LIỆU T AM K ẢO
1. SG vật lớ 10 nõng cao NXB GD năm 2009
2. 500 bài tập vật lớ 10 gu ễn Thanh Hải NXB ĐHSP năm 2006
3. Bài tập cơ học , Tụ Giang NXB GD năm 2000.
4. Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng vật lý 10 NXB GD năm 2010.
5. Giải toỏn Vật lớ, Bựi Quang Hõn, NXB GD năm 2010
6. Bài tập và lời giải Vật lớ do GS Yung Kuo Lim chủ biờn. NXB GD năm 2010.
7. Cơ sở vật lý, David Haliday làm chủ biờn, NXB GD năm 2002.
8. B i dưỡng học sinh giỏi Vật lớ 10, tập II, Nguyễn Phỳ Đ ng - Nguyễn Thành Tương, NXB Tổng hợp Thành Phố H Chớ Minh năm 2011.
9. Tài liệu vật lớ 10,11,12 , cỏc định luật bảo toàn trong vật lớ THPT, Dương Trọng Bỏi, NXB GD năm 2007
10. Phương phỏp giải bài tập và trắc nghiệm Vật lớ 10 tập II, Đỗ Xuõn Hội, NXB GD năm 2007
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................................... 2
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................................................... 2
2. Mục đớch nghiờn cứu ................................................................................................................... 2
3. Nhiệm vụ và phương phỏp nghiờn cứu ....................................................................................... 2
3.1. Nhiệm vụ .................................................................................................................................. 2
3.2. Phương phỏp nghiờn cứu. ......................................................................................................... 3
4. Phạm vi nghiờn cứu và đối tượng................................................................................................ 3
5. Tớnh ứng dụng thực tiễn và hiệu quả của đề tài .......................................................................... 3
NỘI DUNG ..................................................................................................................................... 4
1. Cơ sở lớ thuyết ............................................................................................................................. 4
1.1. Định luật bảo toàn động lượng ................................................................................................. 4
1.1.1. Hệ kớn .................................................................................................................................... 4
1.1.2. Động lượng ............................................................................................................................ 4
1.1.3. Định luật bảo toàn động lượng .............................................................................................. 4
1.2. Cụng, cụng suất, động năng và thế năng .................................................................................. 4
1.2.1. Cụng ...................................................................................................................................... 4 1.2.2. Cụng suất ............................................................................................................................... 4 1.2.3. Động năng ............................................................................................................................. 4 1.2.4. Định lớ động năng .................................................................................................................. 4 1.2.5. Thế năng ................................................................................................................................ 5 1.2.5.1.Thế năng trọng trường: ........................................................................................................ 5 1.2.5.2.Thế năng đàn h i ................................................................................................................. 5
1.3. Định luật bảo toàn cơ năng. ...................................................................................................... 5
1.3.1.Trường hợp trọng lực ............................................................................................................. 5
1.3.2. Trường hợp lực đàn h i ......................................................................................................... 5
1.3.3. Định luật bảo toàn cơ năng tổng quỏt.................................................................................... 5
1.4. Biến thiờn cơ năng. ................................................................................................................... 6
1.5. Va chạm đàn h i và khụng đàn h i .......................................................................................... 6
1.5.1.Va chạm đàn h i ..................................................................................................................... 6
1.5.2. Va chạm mềm ........................................................................................................................ 6
2. Tổ chức hướng dẫn học sinh giải cỏc dạng bài tập về cỏc định luật bảo toàn - Vật lớ 10 nõng cao. .................................................................................................................................................. 6
2.1. Bài tập về bảo toàn động lượng ................................................................................................ 6
2.1.1. Phương phỏpgiải một số dạng toỏn hay gặp : ....................................................................... 6
2.1.2 Cỏc bài toỏn ỏp dụng định luật bảo toàn động lượng ............................................................. 7
2.1.3. Những lưu ý khi giải cỏc bài toỏn liờn quan đến định luật bảo toàn động lượng: ................ 7 2.1.4 Những khú khăn học sinh thường gặp trong quỏ trỡnh giải bài tập về định luật bảo toàn
2.1.5. Cỏc bài tập tự luận minh họa ................................................................................................. 8
2.1.6. Cỏc bài tập trắc nghiệm tự luyện ......................................................................................... 10
2.2. Bài tập về cụng, cụng suất, động năng, thế năng. .................................................................. 12
2.2.1. Phương phỏpgiải một số dạng toỏn hay gặp : ..................................................................... 12
2.2.2. Những khú khăn học sinh thường gặp trong quỏ trỡnh giải bài tập về cụng, cụng suất, động năng, thế năng và cỏch khắc phục. ................................................................................................ 13
2.2.3. Cỏc bài tập tự luận minh họa ............................................................................................... 14
2.2.4. Cỏc bài tập trắc nghiệm tự luyện ......................................................................................... 17
2.3. Bài tập về bảo toàn cơ năng ................................................................................................... 21
2.3.1. Phương phỏp giải bài toỏn ỏp dụng định luật bảo toàn cơ năng ( cho vật chịu tỏc dụng của lực thế): ......................................................................................................................................... 21
2.3.2 Những khú khăn học sinh thường gặp trong quỏ trỡnh giải bài tập về định luật bảo toàn cơ năng và cỏch khắc phục. ................................................................................................................ 22
2.3.3. Cỏc bài tập tự luận minh họa ............................................................................................... 22
2.3.4. Cỏc bài tập trắc nghiệm tự luyện ......................................................................................... 24
2.4. Bài tập về biến thiờn cơ năng - Bảo toàn năng lượng ............................................................ 25
2.4.1. Phương phỏp giải bài toỏn ỏp dụng định lớ biến thiờn cơ năng ( cho vật chịu tỏc dụng của lực khụng phải là lực thế): ............................................................................................................. 25
2.4.2 Những khú khăn học sinh thường gặp trong quỏ trỡnh giải bài tập về ỏp dụng định lớ biến thiờn cơ năng và cỏch khắc phục. .................................................................................................. 26
2.4.3. Cỏc bài tập tự luận minh họa ............................................................................................... 26
2.4.4.Cỏc bài tập trắc nghiệm tự luyện .......................................................................................... 27
2.5. Bài tập về va chạm ................................................................................................................. 29
2.5.1.Phương phỏp giải bài toỏn về va chạm ................................................................................. 29
2.5.2 Những khú khăn học sinh thường gặp trong quỏ trỡnh giải bài tập về va chạm và cỏch khắc phục. .............................................................................................................................................. 29
2.5.3. Bài tập về va chạm mềm ..................................................................................................... 29
2.5.4 Bài tập về va chạm đàn h i: ................................................................................................. 31
2.5.5. Bài tập trắc nghiệm tự luyện ............................................................................................... 32
3. Bài tập chọn lọc tự luyện ........................................................................................................... 34
4. Kiểm tra khảo sỏt thực tiễn ....................................................................................................... 36
5. Kết quả thực nghiệm ................................................................................................................. 39
KẾT LU N ................................................................................................................................... 41