2006 đã ảnh hƣởng nhiều hay ít, ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng, từ đó thấy đƣợc sự ảnh hƣởng đến chi phí lãi của
4.1.2 LÃI SUẤT CHO VAY
Quyết định lãi suất cho vay phụ thuộc phần lớn là vào lãi suất huy động, lãi suất vay vốn của ngân hàng. Do lãi suất huy động đã có nhiều biến động phức tạp làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến lãi suất cho vay. Ngồi ra, cũng do một số nguyên nhân khách quan và chủ quan khác cho nên lãi suất cho vay của Vietcombank Kiên Giang cũng có những chuyển biến khá sâu sắc.
4.1.2.1 ĐỐI VỚI VIỆT NAM ĐỒNG
Lãi suất cho vay VND có nhiều sự phân biệt hơn lãi suất cho vay đồng ngoại tệ USD. Ngân hàng chia khách hàng ra thành nhiều nhóm, với mỗi nhóm sẽ có mức lãi suất phù hợp với điều kiện kinh doanh, khả năng trả nợ và phù hợp với mục tiêu phát triển của địa phương, phù hợp với mục tiêu chiến lược của ngân hàng. Ngoài ra, với mỗi nhóm khách hàng, tuỳ vào rủi ro tiềm ẩn lớn hay nhỏ mà ngân hàng sẽ có mức lãi suất tương ứng nhằm bù đắp một phần thiệt hại nếu rủi ro xảy ra. Ngân hàng có tuyến khách hàng mục tiêu, khách hàng VIP, khách hàng truyền thống, khách hàng tiềm năng, với mỗi tuyến khách hàng sẽ có những chính sách ưu đãi riêng, ngồi ra cịn có chính sách lãi suất khuyến khích phát triển,…
Bảng 5: LÃI SUẤT CHO VAY VND CỦA VIETCOMBANK KIÊN GIANG (2004 – 2006) Đơn vị tính: %/tháng Đối tượng hạn Kỳ (tháng)
Kỳ thay đổi lãi suất 3/6 04 1/3 05 1/4 05 7/4 05 10/8 05 19/9 05 6/10 05 16/1 06 23/3 06 1/4 06 19/6 06 23/6 06 27/9 06 23/10 06 A 1 0,80 0,82 0,82 0,85 0,86 0,88 0,88 0,90 0,90 0,91 0,91 0,91 0,93 0,93 2 1,10 1,10 1,10 1,20 1,29 1,32 1,32 1,35 1,35 1,37 1,36 1,365 1,395 1,395 3 0,85 0,87 0,88 0,93 0,94 0,94 0,94 0,93 0,93 0,94 0,94 0,94 0,95 0,95 4 1,10 1,10 1,30 1,30 1,41 1,41 1,41 1,39 1,39 1,41 1,41 1,41 1,425 1,425 B 1 0,82 0,84 0,84 0,87 0,88 0,90 0,90 0,92 0,92 0,93 0,93 0,93 0,95 0,95 2 1,10 1,10 1,10 1,20 1,32 1,35 1,35 1,38 1,38 1,40 1,39 1,395 1,425 1,425 3 0,85 0,87 0,88 0,93 0,94 0,94 0,94 0,95 0,95 0,96 0,96 0,96 0,98 0,98 4 1,10 1,10 1,3 1,3 1,41 1,41 1,41 1,42 1,42 1,44 1,44 1,44 1,47 1,47 C 1 0,80 0,80 0,80 0,82 0,83 0,85 0,85 0,87 0,87 0,88 0,88 0,88 0,90 0,90 2 1,10 1,10 1,10 1,10 1,24 1,27 1,27 1,30 1,30 1,32 1,32 1,32 1,35 1,35 3 0,80 0,80 0,80 0,82 0,83 0,85 0,85 0,87 0,87 0,88 0,88 0,88 0,90 0,90 4 1,10 1,10 1,10 1,10 1,24 1,27 1,27 1,30 1,30 1,32 1,32 1,32 1,35 1,35 D 1 0,75 0,75 0,75 0,80 0,81 0,83 0,83 0,85 0,85 0,86 0,86 0,86 0,87 0,87 2 1,00 1,00 1,00 1,10 1,21 1,24 1,24 1,27 1,27 1,29 1,29 1,29 1,305 1,305 3 0,75 0,75 0,75 0,80 0,81 0,83 0,83 0,85 0,85 0,86 0,86 0,86 0,87 0,87 4 1,10 1,10 1,10 1,10 1,21 1,24 1,24 1,27 1,27 1,29 1,29 1,29 1,305 1,305 E 1 0,80 0,82 0,82 0,87 0,88 0,90 0,90 0,94 0,94 0,95 0,95 0,95 1,00 1,00 2 1,10 1,10 1,10 1,20 1,32 1,35 1,35 1,41 1,41 1,43 1,42 1,42 1,5 1,5 3 0,85 0,87 0,88 0,93 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 4 1,10 1,10 1,30 1,30 1,50 1,50 1,50 1,50 1,50 1,50 1,50 1,50 1,50 1,50 F 1 0,95 0,95 0,95 0,95 0,95 0,95 0,95 0,95 0,95 0,96 0,96 0,96 1,00 1,00 2 1,20 1,20 1,20 1,20 1,20 1,20 1,20 1,42 1,42 1,44 1,44 1,44 1,50 1,50 3 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 4 1,20 1,20 1,20 1,20 1,20 1,20 1,20 1,50 1,50 1,50 1,50 1,50 1,50 1,50
(Nguồn: Quyết định thay đổi lãi suất của Vietcombank Kiên Giang từ 2004 đến 2006 ) Chú thích:
- A là Công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn - B là cho vay tư nhân, hộ kinh doanh cá thể
- C là cho vay cầm cố giấy tờ có giá do các TCTD khác phát hành
- D là cho vay thế chấp sổ tiết kiệm, kỳ phiếu do Ngân hàng Ngoại thương phát hành
- F là cho vay nông hộ vùng đệm U Minh Thượng - 1 là Trong hạn ngắn hạn
- 2 là Quá hạn ngắn hạn
- 3 là Trong hạn trung và dài hạn - 4 là Quá hạn trung và dài hạn
Qua bảng số liệu trên ta thấy, Vietcombank Kiên Giang đã có một cơ cấu lãi suất chặt chẽ, có sự tương xứng giữa lãi suất trong hạn và lãi suất quá hạn. Đồng thời ngân hàng cũng đã có sự phân biệt giữa các tuyến khách hàng bằng cách sử dụng các mức lãi suất khác nhau, tùy vào đối tượng, tùy vào loại hình kinh doanh, mục đích sử dụng vốn mà ngân hàng sẽ đưa ra mức lãi suất tương thích, đảm bảo hạn chế được tối đa rủi ro, hạn chế nợ quá hạn.
Nhìn chung lãi suất cho vay VND biến động không mạnh mẽ và phức tạp như lãi suất huy động, biến động nhẹ và đều đặn:
- Cho vay công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn: mức lãi suất trong hạn năm 2004 là 0,80%/tháng, đến tháng 10/2006 là 0,93%/tháng, tăng 0,13 điểm phần trăm trên tháng; lãi suất trong hạn trung và dài hạn năm 2004 là 0,85%/tháng, đến tháng 10/2006 là 0,95%/tháng.
- Cho vay tư nhân, hộ cá thể: mức lãi suất trong hạn ngắn hạn tăng 0,13%/tháng, lãi suất trong hạn trung và dài hạn tăng 0,13%/tháng
- Cho vay cầm cố giấy tờ có giá do các tổ chức tín dụng khác phát hành: mức lãi suất trong hạn ngắn hạn tăng 0,1%/tháng, lãi suất trong hạn trung và dài hạn tăng 0,1%/tháng.
- Cho vay thế chấp sổ tiết kiệm, kỳ phiếu do Vietcombank Kiên Giang phát hành: lãi suất trong hạn ngắn hạn và lãi suất trong hạn trung và dài hạn tăng 0,12%/tháng.
- Cho vay tín chấp bảng lương: lãi suất trong hạn ngắn hạn tăng 0,2%/tháng; lãi suất trong hạn trung và dài hạn tăng 0,15%/tháng.
- Cho vay nông hộ vùng đệm U Minh Thượng: lãi suất trong hạn ngắn hạn tăng 0,05%/tháng; lãi suất trong hạn trung và dài hạn không tăng.
Nguyên nhân là do lãi suất đầu vào tăng làm tăng chi phí lãi lên một cách đáng kể. Các ngân hàng tính tốn cho vay, quyết định lãi suất cho vay dựa trên nhiều yếu tố, trong đó một yếu tố quan trọng là mức chênh lệch lãi suất đầu ra - đầu vào. Ban lãnh đạo ngân hàng dựa vào đó mà quyết định có nên cho vay ở mức thấp hơn hoặc cao hơn hay không. Tuy các quyết định lãi suất cịn phải căn cứ vào tình hình thực tế, đối thủ cạnh tranh, yếu tố xã hội,…nhưng dù sao ban lãnh đạo vẫn phải đảm bảo con số chênh lệch này ở một mức thích hợp, nhằm đảm bảo có lời cho ngân hàng.
Nguyên nhân tiếp theo là do năm 2005, 2006 nền kinh tế của tỉnh Kiên Giang tiếp tục tăng trưởng với mức khá cao nên nhu cầu vốn tín dụng của các thành phần kinh tế theo đó mà tăng lên, cầu tăng lên trong khi cung thiếu nên lãi suất cho vay tăng là hoàn toàn hợp lý.
Một nguyên nhân nữa là do FED tăng lãi suất USD, đây là nguyên nhân khách quan và cũng là nguyên nhân chủ yếu của sự tăng lãi suất trong thời gian qua, ở Việt Nam nói riêng và trên thế giới nói chung. Tuy nhiên, ở mỗi ngân hàng, ban lãnh đạo có chiến lược phát triển kinh doanh riêng nên có cách điều chỉnh lãi suất sao cho phù hợp, không ảnh hưởng đến tâm lý khách hàng, vẫn giữ được hoạt động kinh doanh phát triển và đạt được lợi nhuận theo kế hoạch.
Trong tổng cơ cấu dư nợ thì dư nợ của Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Doanh nghiệp nhà nước luôn luôn chiếm tỷ trọng lớn (trên 70%), Cho vay tư nhân, Hộ kinh doanh cá thể chiếm tương đối (khoảng 20%), còn lại là những đối tượng khác. Sau đây là sơ đồ biểu diễn xu hướng biến động lãi suất của 2 nhóm đối tượng “Cho vay cơng ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn” và “Cho vay tư nhân, hộ kinh doanh cá thể”:
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 3/6/ 2004 1/4/ 2005 10/8 /200 5 6/10 /200 5 23/3 /06 19/6 /06 27/9 /06 TH NH QH NH TH T-DH QH T-DH
Hình 6: SƠ ĐỒ BIỂU DIỄN LÃI SUẤT CHO VAY “CÔNG TY CỔ PHẦN, CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN” TẠI VIETCOMBANK KIÊN
GIANG (2004 - 2006)
(Nguồn: Quyết định thay đổi lãi suất của Vietcombank Kiên Giang từ 2004 đến 2006)
Dễ thấy trên sơ đồ biểu diễn lãi suất “Cho vay công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn” của Ngân hàng Ngoại thương biến động theo chiều hướng tăng nhưng không đều, đầu năm 2006 ngân hàng có giảm lãi suất ở một số kỳ hạn nhưng chỉ trong quý một. Nguyên nhân là tổng dư nợ giảm, nợ quá hạn có chiều hướng tăng. Đặc biệt là ở các doanh nghiệp xuất khẩu gạo. Cuối năm 2005 Chính phủ chỉ đạo ngưng xuất khẩu gạo để đảm bảo an toàn lương thực quốc gia nên 3 doanh nghiệp xuất khẩu gạo lớn của tỉnh đã ngưng thu mua gạo đồng thời giảm dư nợ 300 tỷ đồng. Tuy nhiên, sau đó ngân hàng đã điều chỉnh tăng trở lại nhằm phù hợp hơn với tình hình thực tế và phù hợp với các chiến lược phát triển của ngân hàng, tránh mâu thuẫn trong công tác xây dựng chiến lược kinh doanh. Bên cạnh đó, ban lãnh đạo ngân hàng nhìn thấy được sự vận động theo chiều hướng có lợi trong tương lai của các đối tượng này, đây vẫn là nguồn khách hàng mang lại cho ngân hàng nhiều lợi nhuận, luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ.
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 3/6/ 2004 1/4/ 2005 10/8 /200 5 6/10 /200 5 23/3 /06 19/6 /06 27/9 /06 TH NH QH NH TH T-DH QH T-DH
Hình 7: SƠ ĐỒ BIỂU DIỄN LÃI SUẤT “CHO VAY TƢ NHÂN, HỘ KINH DOANH CÁ THỂ”TẠI VIETCOMBANK KIÊN GIANG (2004 - 2006)
(Nguồn: Quyết định thay đổi lãi suất của Vietcombank Kiên Giang từ 2004 đến 2006)
Đối với cho vay tư nhân, hộ kinh doanh cá thể lãi suất biến động theo xu hướng tăng nhẹ và đều, khơng có sự tăng giảm đan xen trong tất cả các kỳ hạn. Và trong cùng 1 kỳ hạn thì lãi suất cho vay tư nhân, hộ kinh doanh cá thể cao hơn lãi suất cho vay công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn. Nguyên nhân là do cho vay tư nhân, hộ kinh doanh cá thể thì rủi ro nhiều hơn cho vay công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn. Đồng thời công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn là những khách hàng quan trọng sử dụng nhiều srn phẩm dịch vụ của ngân hàng, ngân hàng có chính sách ưu đãi đối với các đối tượng này. Và tương tự cho vay đối với các đối tượng còn lại cũng cao hơn. Tuy nhiên tất cả các mức lãi suất ở tất cả các đối tượng thì đều biến động theo xu hướng tăng. Trong đó, tùy đối tượng và tùy kỳ hạn mà sẽ có tốc độ tăng khác nhau, nhanh hoặc chậm, đều hoặc không đều. Ở đây các kỳ hạn đều tăng với tốc độ vừa phải khơng có sự đột biến. Ngân hàng luôn giữ được sự tương đối và phù hợp giữa các kỳ hạn.
4.1.2.2 ĐỐI VỚI ĐÔ LA MỸ
Biểu lãi suất cho vay USD của Vietcombank Kiên Giang rất gọn và đơn giản. Điều này cũng có mặt thuận lợi của nó, tuy nhiên sẽ hạn chế khi khách hàng muốn nhiều sự lựa chọn.
Bảng 6: LÃI SUẤT CHO VAY USD CỦA VIETCOMBANK KIÊN GIANG (2004 -2006)
Đơn vị tính: %/năm Kỳ hạn Kỳ thay đổi lãi suất
17/6 04 04 19/7 04 20/9 04 30/12 04 1/3 05 7/4 05 11/5 05 5/8 05 16/8 05 14/9 05 20/10 05 26/12 05 1/3 06 10/4 06 19/6 06 Cho vay ngắn hạn 3,3 3,4 3,4 4,0 4,5 4,65 4,65 4,65 4,85 5,25 5,25 5,25 6,25 6,25 6,5
Cho vay chiết khấu bộ chứng từ
3,3 3,3 3,3 4,0 4,5 4,65 4,65 4,65 4,85 5,25 5,25 5,25 6,25 6,25 6,0
Lãi suất cho vay, gửi tại các TCTD
3,3 3,3 X x x x x x x x x x x x x
Cho vay trung
và dài hạn Lãi suất SIBOR loại 6 tháng + phí ngân hàng thỏa thuận
Lãi suất SIBOR loại 6 tháng + 2% Lãi suất quá
hạn
150% lãi suất trong hạn cùng loại
0 1 2 3 4 5 6 7 17/6 /04 20/9 /04 1/3/ 2005 11/5 /200 5 16/8 /05 20/1 0/05 1/3/ 2006 19/6 /06
Cho vay NH Cho vay CK BCT
Hình 8: SƠ ĐỒ BIỂU DIỄN LÃI SUẤT CHO VAY USD CỦA VIETCOMBANK KIÊN GIANG (2004 - 2006)
(Nguồn: Quyết định thay đổi lãi suất của Vietcombank Kiên Giang từ 2004 đến 2006)
Qua bảng 6 và hình 8 ta thấy, nhìn chung lãi suất cho vay USD tăng mạnh, tốc độ cao hơn hẳn so với tốc độ tăng của các mức lãi suất cho vay của VND. Lãi suất cho vay ngắn hạn cũng như chiết khấu bộ chứng từ tăng đều qua các năm. Với cho vay ngắn hạn, năm 2004 lãi suất là 3,3%/năm đến năm 2006 là 6,5%/năm tăng gấp đôi so với mức lãi suất năm 2004; cho vay chiết khấu bộ chứng từ: lãi suất năm 2004 là 3,3%/năm đến tháng 6 năm 2006 là 6%/năm (gấp 1,8 lần).
Từ tháng 9 năm 2004, ngân hàng không áp dụng mức lãi suất riêng cho việc vay, gửi tiền tại các tổ chức tín dụng.
Đối với lãi suất cho vay trung và dài hạn thì phụ thuộc vào lãi suất trên thị trường liên ngân hàng, từ cuối năm 2004 ngân hàng quyết định quy định rõ ràng mức phí là 2%/năm, khơng áp dụng thỏa thuận như trước đó.
Do cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) tăng lãi suất liên tục trong thời gian qua và mới đây nhất FED đã một lầ nữa tăng lãi suất cơ bản USD lên 5,25%, cho nên lãi suất huy động USD hay cho vay USD tăng lên là hồn tồn bình thường.
Để thấy đƣợc sự tác động của lãi suất cho vay đến hoạt động kinh
doanh của ngân hàng trong thời gian qua, ta phân tích sự tác động của lãi suất cho vay vào doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dƣ nợ, nợ quá hạn (nói chung là sự biến động của hoạt động tín dụng trong thời gian nghiên cứu). Bởi vì thơng qua sự tác động lên hoạt động tín dụng ta thấy đƣợc sự ảnh hƣởng đến thu nhập lãi – là thu nhập chủ yếu của các ngân hàng Việt Nam nói chung, ngân hàng Ngoại thƣơng nói riêng. Với sự biến động lãi suất cho vay trong thời gian từ năm 2004 đến năm 2006, ta thấy hoạt động tín dụng của chi nhánh có chiều hƣớng giảm đối với đồng Việt Nam, vẫn tăng liên tục đối với đồng ngoại tệ cho nên tổng bình quân (quy đồng Việt Nam) thì hoạt động tín dụng vẫn tăng, tuy nhiên, không nhiều. Sau đây là bảng thống kê về tình hình hoạt động tín dụng từ 2004 – 2006:
Bảng 7: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA VIETCOMBANK KIÊN GIANG (2004 – 2006)
Đối với đồng Việt Nam
Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2005/2004
%
2006/2005 % Doanh số cho vay 2.668.290 3.267.656 2.719.682 22,46 (16,75) Doanh số thu nợ 2.518.070 2.941.530 2.789.008 16,82 (5,17) Dư nợ 755.687 1.081.813 1.018.489 43,16 (5,83) Nợ quá hạn 16.259 23.315 21.211 43,39 (9,00) (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank Kiên Giang năm 2004, 2005, 2006)
Đối với đồng Việt Nam, một điều dễ thấy trong bảng trên là năm 2006 so
với năm 2005 các chỉ tiêu đều giảm từ 5 đến khoảng trên 16%. Doanh số cho vay giảm mạnh nhất (16,75%), nguyên nhân khách quan một phần là do quý I năm 2006 các doanh nghiệp xuất khẩu gạo ngưng xuất khẩu gạo theo chỉ đạo của Chính phủ để đảm bảo an toàn lương thực cho nên các doanh nghiệp này không trả được nợ đồng thời làm cho doanh số dư nợ không tăng. Nguyên nhân khác là do lãi suất cho vay
tăng cao, nên, một mặt các đối tượng đang vay vốn phải gánh chi phí q lớn, khơng thể trả nợ đúng thời hạn làm cho thu nợ giảm đồng thời nợ quá hạn tăng, mặt khác, các đối tượng muốn vay vốn không dám vay vì nguy cơ vỡ nợ, điều đó góp phần