Giảm thiểu rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu phân tích tình hình hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín chi nhánh an giang (Trang 64 - 67)

Chƣơng 3 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín

5.2. Giảm thiểu rủi ro tín dụng

Phịng Cá nhân và Phòng Doanh nghiệp:

Chi nhánh nên thực hiện tốt các nghiệp vụ thẩm định tín dụng với tiêu chí 8C như sau:

 Tính cách người đi vay (Character)  Tư cách người đi vay (Capacity)  Khả năng trả nợ (Capability)  Dòng tiền (Cashflow)

 Vốn (Capital)

 Điều kiện hoạt động (Condition)  Tài sản chung (Collectability)  Tài sản thế chấp (Collecteral)

Theo như các tiêu chí trên thì việc thẩm định phải được thực hiện trước khi tiến hành cấp tín dụng cho tất cả các khách hàng, nhằm hạn chế tối đa việc khách hàng tạo lập hồ sơ giả nhằm chiếm dụng vốn của ngân hàng. Bên cạnh đó, Chi nhánh nên áp dụng tốt việc chấm điểm và xếp hạng tín dụng cụ thể là xuất phát từ việc trung thực trong việc chấm điểm khách hàng của nhân viên tín dụng. Để hiểu hơn về việc sử dụng hệ thống chấm

SVTH: Vương Ngọc Sậm_Lớp DH5KD Trang 57 Trang 57 tr điểm khách hàng, tác giả đưa ra khái niệm sau: “Hệ thống chấm điểm tín

dụng và xếp hạng khách hàng là hệ thống đánh giá khả năng thực hiện nghĩa vụ trả nợ của khách hàng và ước lượng mức độ rủi ro trong cấp phát tín dụng”. Với việc áp dụng hệ thống chấm điểm như thế sẽ góp phần

hạn chế các khách hàng khơng đủ tiêu chuẩn và góp phần giúp chi nhánh có những quyết định chính xác hơn trong việc cấp tín dụng cho khách hàng.

Có mối quan hệ tốt với các cơ quan đồn thể, chính quyền địa phương nơi cư trú của khách hàng nhằm có được những thơng tin của các khách hàng chính xác hơn, và nhằm quản lý được khách hàng tốt hơn

Nhân viên tín dụng nên trung thực trong việc chấm điểm và xếp hạn tín dụng cho khách hàng với những thơng tin cung cấp phải thật sự chính xác. Nên giảm bớt các việc lập báo cáo nhằm để nhân viên xử lý nợ tập trung hơn vào cơng việc của mình. Định kỳ, Chi nhánh nên có sự kiểm tra tất cả các hồ sơ vay, lập danh sách các nợ quá hạn và các khách hàng cần chú ý để quản lý tốt hơn về các khoản nợ

Đối với doanh nghiệp, Chi nhánh nên có sự chú ý đặc biệt hơn về tính trung thực của các tài sản đảm bảo, và các giấy tờ có giá khác khi họ vay vốn.

Phòng Hỗ trợ

Nên thường xuyên đôn đốc nhân viên tín dụng nhắc nhở các khách hàng tới kỳ hạn trả nợ. Bên cạnh đó, thường xun rà sốt, phân tích từng món nợ quá hạn cụ thể như tại Chi nhánh trong 3 năm 2005, 2006, 2007 nợ quá hạn tập trung vào ba loại hình là tiêu dùng, nơng nghiệp và góp chợ, Chi nhánh nên phân loại và tìm ra nguyên nhân gây ra nợ quá hạn, từ đó tìm ra cách giải quyết. Việc này địi hỏi phải có sự phối hợp giữa phịng Hỗ trợ và các phịng tín dụng tại Chi nhánh. Khơng nên để tư tưởng quá hạn 10 ngày mới bắt đầu nhắc nhở khách hàng trả nợ, khi đã quá hạn dù 1 ngày, nhân viên tín dụng cũng phải nhắc nhở khách hàng trả nợ. Nên giao chỉ tiêu thu nợ cho từng cán bộ tín dụng, nếu trong kỳ cán bộ nào làm tốt cơng tác thu nợ sẽ có hình thức khen thưởng, từ việc làm này Chi nhánh sẽ đánh giá được năng lực của nhân viên và có chính sách điều chỉnh thích hợp trong cơng việc sau này.

Hạn chế việc cho vay các loại hình có sự biến động lớn theo thời gian, giá, thị trường cụ thể như trong lĩnh vực nông nghiệp, việc cá tra có giá trên thị trường trong năm 2006 đã làm tăng doanh số cho vay trong loại hình này. Nhưng sang năm 2007, với việc biến động lớn về giá đã làm cho giá cá tra giảm xuống kéo theo nợ quá hạn trong lĩnh vực nông nghiệp tại Chi nhánh tăng trong năm 2007.

SVTH: Vương Ngọc Sậm_Lớp DH5KD Trang 58 Trang 58 tr Kiên quyết xử lý đối với nợ quá hạn nhóm 5 bằng cách lập biên bản,

kiện ra tồ các trường hợp nợ kéo dài, từ đó có hướng xử lý các tài sản thế chấp nhằm thu hồi lại vốn vay.

Phân loại đúng mục đích sử dụng vốn theo từng ngành nghề cụ thể trên hệ thống T24 để dễ quản lý các khoản nợ quá hạn theo loại hình và ngành nghề đã cấp tín dụng.

Ngồi ra, đối với các khoản nợ quá hạn hiện tại, Chi nhánh có quyền khởi kiện ra tịa đối với các chủ thể có các khoản nợ q hạn khi chủ thể đó khơng trả nợ trong thời hạn mà chi nhánh đã gia hạn để từ đó có hướng giải quyết nhanh hơn để kịp thời thu hồi vốn cho Chi nhánh. Bên cạnh đó, Chi nhánh có thể u cầu tịa án tiến hành bán đấu giá tài sản đảm bảo hoặc nhận tài sản cấn trừ nợ của khách hàng khi khách hàng mất khả năng trả nợ cho Chi nhánh. Với việc làm trên, Chi nhánh có thể thu hồi nhanh chóng các khoản nợ quá hạn cũng như vốn về nhằm hạn chế bớt các khoản trích lập dự phịng rủi ro và làm tăng thêm lợi nhuận cho Chi nhánh.

SVTH: Vương Ngọc Sậm_Lớp DH5KD Trang 59 Trang 59 tr

Một phần của tài liệu phân tích tình hình hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín chi nhánh an giang (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)