SVTH: Vương Ngọc Sậm_Lớp DH5KD Trang 41 Trang 41 tr Đvt: triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 06/05 Chênh lệch 07/05 2005 2006 2007 Số tiền % Số tiền % CVTD, BĐS 385 14.134 33.538 13.749 9,41 33.153 7,16 CV MS, SCN 250 14.456 34.648 14.206 9,72 34.398 7,42 CV CCSTG 1.401 53.100 249.40 0 51.699 35,38 247.99 9 53,52 CV CBCNV 34.84 6 81.535 138.20 7 46.689 31,95 103.36 1 22,31 CV Khác 642 20.422 45.066 19.780 13,54 44.424 9,59 Tổng DSCV 37.52 4 183.64 7 500.85 9 146.12 3 100 463.33 5 100 CVTD, BĐS 246 6.489 24.033 6.243 7,41 23.787 6,54 CV MS, SCN 119 7.581 20.242 7.462 8,86 20.123 5,53 CV CCSTG 1.245 29.955 221.35 7 28.710 34,10 220.11 2 60,48 CV CBCNV 9.074 34.399 87.263 25.325 30,08 78.189 21,48 CV Khác 299 16.755 22.033 16.456 19,54 21.734 5,97 Tổng DSTN 10.98 3 95.179 374.92 8 84.196 100 363.94 5 100
(Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng Phịng Cá nhân)
Doanh số cho vay tại Chi nhánh trong năm 2005 đạt 37.524 triệu đồng. Sang năm 2006, doanh số cho vay tăng nhanh đạt 183.647 triệu đồng tăng hơn 4 lần so với năm 2005, với sự tăng nhanh chóng trong tồn
bộ các hình thức cho vay với tốc độ tăng trung bình 33 lần so với năm
2005. Trong năm 2007, doanh số cho vay tăng cao hơn so với năm 2005 và năm 2006 đạt 500.859 triệu đồng tăng gấp 2 lần so với năm 2006 và tăng gấp 13 lần so với năm 2005. Việc tăng lên của doanh số cho vay trong năm 2006 và năm 2007 là do Chi nhánh đã thành lập các PGD tại các huyện, thị xã trong tỉnh đã góp phần vào việc gia tăng mạng lưới hoạt động của Chi nhánh trong địa bàn Tỉnh, đồng thời góp phần mở rộng nhiều đối tượng khách hàng hơn cho Chi nhánh. Do doanh số cho vay tăng nên doanh số thu nợ trong các năm qua tại Chi nhánh cũng tăng lên đáng kể, một phần doanh số thu nợ đạt được theo như kế hoạch đề ra, phần khác là do khách hàng trả trước hạn, và phần khác là do hoạt động của các cán bộ tín dụng tại Chi nhánh luôn đôn đốc các khách hàng ngay khi đến hạn trả nợ theo lịch đã đề
SVTH: Vương Ngọc Sậm_Lớp DH5KD Trang 42 Trang 42 tr ra. Dựa vào bảng số liệu trên đây, doanh số thu nợ tại Chi nhánh từ năm
2005 đạt 10.983 triệu đồng, sang năm 2006 đạt 95.179 triệu đồng tăng gấp 8 lần so với năm 2005, nhưng sự tăng nhanh nhất là trong năm 2007
với doanh số thu nợ đạt 374.928 triệu đồng tăng gấp 4 lần so với năm
2006 và tăng gấp 34 lần so với năm 2005.
Xét về doanh số cho vay của các thành phần cụ thể, trong năm 2005 doanh số cho vay cán bộ công nhân viên đạt cao nhất với 34.846 triệu đồng bao gồm cả cán bộ cơng nhân viên trong và ngồi Chi nhánh, tốc độ
phát triển trong cho vay cán bộ công nhân viên cũng được duy trì trong năm 2006 và năm 2007 và năm 2007 doanh số cho vay trong loại hình này đạt 138.207 triệu đồng. Tăng nhanh nhất trong các loại hình là cho vay
cầm cố sổ tiền gửi từ 1.401 triệu đồng trong năm 2005 lên 249.400 triệu đồng trong năm 2007.
Cùng với sự gia tăng về doanh số cho vay, thì doanh số thu nợ của các loại hình như cho vay cán bộ cơng nhân viên, cho vay cầm cố sổ tiền gửi cũng có sự gia tăng và chiếm vị trí nhất và nhì trong tồn bộ các loại hình cho vay tại Chi nhánh trong hoạt động tín dụng tiêu dùng. Cụ thể như sau: doanh số thu nợ cho vay cầm cố sổ tiền gửi tăng từ 1.245 triệu đồng trong năm 2005 lên 221.357 triệu đồng trong năm 2007, về doanh số thu nợ của cho vay cán bộ công nhân viên tăng từ 9.074 triệu đồng trong năm 2005
đến năm 2006 là 34.399 triệu đồng và sang năm 2007 đạt 87.263 triệu đồng.
SVTH: Vương Ngọc Sậm_Lớp DH5KD Trang 43 Trang 43 tr Dưới đây là biểu đồ về dư nợ cho vay của hoạt động tín dụng này:
Biểu đồ 4.2: Dƣ nợ cho vay trong hoạt động tín dụng tiêu dùng
Đvt: triệu đồng 34.768 123.235 249.166 0 50000 100000 150000 200000 250000 2005 2006 2007 Dƣ nợ
(Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng Phịng Cá nhân)
Nhìn vào biểu đồ, dư nợ tăng lên từng năm cụ thể trong năm 2005 dư nợ đạt 34.768 triệu đồng, sang năm 2006 dư nợ tăng lên hơn 88 triệu đồng so với năm 2005 đạt 123.235 triệu đồng, bước sang năm 2007 dư nợ
tăng khá cao cụ thể đạt 249.166 triệu đồng tăng gấp 2 lần so với năm 2006 và gấp 7 lần so với năm 2005.
Sau đây là dư nợ của từng loại hình cụ thể:
Bảng 4.7: Dƣ nợ của hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Chi nhánh
Đvt: triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 06/05 Chênh lệch 07/06 2005 2006 2007 Số tiền % Số tiền % CVTD, BĐS 605 8.250 17.755 7.645 8,64 9.505 7,55 CV MS, SCN 275 7.150 21.556 6.875 7,77 14.406 11,4 4 CV CCSTG 651 23.796 51.839 23.145 26,16 28.043 22,2 7 CV CBCNV 32.05 2 79.188 130.13 2 47.136 53,28 50.944 40,4 5 CV Khác 1.185 4.851 27.884 3.666 4,14 23.033 18,2
SVTH: Vương Ngọc Sậm_Lớp DH5KD Trang 44 Trang 44 tr 9 Tổng cộng 34.76 8 123.23 5 249.16 6 88.467 100 125.93 1 100
(Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng Phịng Cá nhân)
Trong các loại hình trong hoạt động tín dụng tiêu dùng, tăng nhanh nhất là cho vay cán bộ công nhân viên với dư nợ trong năm 2006 và 2007 đạt 79.188 triệu đồng, và 130.132 triệu đồng; tiếp theo là cho vay cầm cố sổ tiền gởi với dư nợ trong năm 2006 đạt 23.796 triệu đồng và năm 2007 đạt 51.839 triệu đồng. Đạt được kết quả như vậy là do Chi nhánh đã có sự chuẩn bị chu đáo cho kế hoạch đề ra cho từng năm (cụ thể là năm 2006 và năm 2007). Bên cạnh đó, việc tăng giá của một số mặt hàng thiết yếu bao gồm các hàng hoá phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày và các mặt hàng phục vụ cho các cơng trình xây dựng trong năm 2006 và năm 2007 nên việc tăng dư nợ trong hai năm qua là điều tất yếu.
Nhìn chung, hoạt động tín dụng cá nhân tại Chi nhánh đã và đang từng bước phát triển, tăng đều và nhanh qua các năm. Cùng với việc thành lập các phịng giao dịch , bên cạnh đó, với việc đề ra các kế hoạch kinh doanh và với đội ngũ nhân viên có chuyên mơn, thì việc phát triển hoạt động tín dụng cá nhân tại Chi nhánh trong thời gian tới sẽ còn được tiếp tục và đạt được nhiều kết quả cao hơn.
4.2.2. Hoạt động tín dụng doanh nghiệp
Doanh nghiệp là đối tượng khách hàng có nhu cầu về vốn khá lớn kể cả các doanh nghiệp vừa và nhỏ cho đến doanh nghiệp lớn, do đó việc thu hút các doanh nghiệp đến giao dịch với ngân hàng là điều mà các ngân hàng đều có sự quan tâm đặc biệt trong cả hai hoạt động là huy động vốn và hoạt động tín dụng. Thơng qua hoạt động tín dụng, bên cạnh việc thu lãi từ hoạt động tín dụng, tín dụng doanh nghiệp cịn tạo nhiều điều kiện cho ngân hàng bán chéo các sản phẩm dịch vụ như chuyển tiền, bảo lãnh, trả lương qua thẻ…. Vì thế, các Ngân hàng nói chung và Sacombank An Giang nói riêng cần quan tâm đến hoạt động tín dụng dành cho các doanh nghiệp.
Dưới đây là dư nợ, doanh số cho vay, cũng như doanh số thu nợ trong hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại Chi nhánh.
Biểu đồ 4.3: Dƣ nợ, Doanh số cho vay, Doanh số thu nợ cho vay DN
SVTH: Vương Ngọc Sậm_Lớp DH5KD Trang 45 Trang 45 tr Đvt: triệu đồng 6.0467.489 11.355 30.199 110.827 80.277 63.094 369.902 458.046 0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000 400000 450000 500000 2005 2006 2007
Dƣ nợ cho vay DN Doanh số cho vay DN Doanh số thu nợ DN
(Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng Phịng Doanh nghiệp)
Nhìn vào biểu đồ, dư nợ, doanh số cho vay cùng với doanh số thu nợ đều tăng qua từng năm trong đó doanh số thu nợ trong năm 2005 và năm 2007 luôn cao hơn so với doanh số cho vay và dư nợ. Cụ thể trong năm 2005, doanh số thu nợ đạt 11.355 triệu đồng và năm 2007 đạt 458.046 triệu đồng. Riêng năm 2006, doanh số cho vay đạt 110.827 triệu đồng cao
hơn doanh số thu nợ và dư nợ trong năm. Lý giải cho việc doanh số cho vay trong năm 2006 tăng cao là do việc cộng dồn doanh số cho vay trong năm 2005 với năm hiện hành, đồng thời với việc gia tăng dư nợ đạt 30.199 triệu
đồng trong năm 2006 của các khách hàng tại Chi nhánh nhằm phục vụ cho
việc sản xuất cũng như bổ sung nguồn vốn kinh doanh, cộng với những biến động về giá cả trong năm, do đó đã làm tăng nhu cầu vay vốn cao. Tuy nhiên, việc tăng nhanh về dư nợ, doanh số cho vay, doanh số thu nợ chủ yếu nằm trong năm 2007 với tốc độ tăng trung bình 3 lần so với năm 2006 và 33 lần so với năm 2005, cụ thể về doanh số cho vay đạt 369.902 triệu đồng, và doanh số thu nợ đạt 458.046 triệu đồng, dư nợ đạt 63.094 triệu đồng. Với việc tăng nhanh về dư nợ cũng như doanh số cho vay, doanh số
thu nợ đã cho thấy được hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh đã và đang ngày càng phát triển.
Tuy hoạt động tín dụng doanh nghiệp chỉ bằng 20% so với 80% hoạt động tín dụng cá nhân nhưng hoạt động này cũng đã có sự phát triển khá nhanh với sự tăng nhanh trong dư nợ, doanh số cho vay, doanh số thu nợ, đã cho thấy Chi nhánh đã có sự quan tâm trong hoạt động này, bên cạnh đó góp phần đa dạng hố khách hàng cho chi nhánh.
SVTH: Vương Ngọc Sậm_Lớp DH5KD Trang 46 Trang 46 tr
4.2.3. Hoạt động bảo lãnh
Hoạt động bảo lãnh được thực hiện trong năm 2006 với doanh số bình quân hành tháng đạt 2,9 tỷ đồng, tính đến ngày 31/12/2006 thì doanh số
bảo lãnh tại Chi nhánh đạt 5,5 tỷ đồng tập trung chủ yếu vào bảo lãnh nội
địa và trong năm 2006 số lượng công ty được Chi nhánh bảo lãnh tập trung vào Công ty Xây Dựng Điện Minh Sang với 110 hồ sơ, và Công ty TNHH Sông Hồng với 14 hồ sơ. Doanh số bảo lãnh trong năm 2006 cụ thể như
sau:
Bảng 4.8: Doanh số bảo lãnh tại Chi nhánh trong năm 2005, 2006, 2007
Đvt: triệu đồng
Bảo lãnh nội địa Năm
2005 2006 2007
Bảo lãnh thanh toán 0 2.500 6.000
Bảo lãnh thực hiện hợp đồng 0 1.500 4.000
Bảo lãnh dự thầu 0 900 2.100
Các bảo lãnh khác 0 600 1.500
Tổng cộng 0 5.500 13.600
(Nguồn: Báo cáo tín dụng Phịng Hỗ Trợ)
Nhìn vào bảng số liệu, ta thấy doanh số của hoạt động bảo lãnh tại Chi nhánh trong năm 2006 đạt 5.500 triệu đồng và doanh số này đã tăng gấp 2 lần trong năm 2007 và đạt 13.600 triệu đồng.
Xét doanh số của từng loại bảo lãnh, trong năm 2006 bảo lãnh thanh toán chỉ đạt 2.500 triệu đồng nhưng sang năm 2007 doanh số của bảo lãnh này đã tăng lên 6.000 triệu đồng tăng gấp 3 lần so với năm 2006, ngoài ra các loại bảo lãnh khác như bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh khác đều có sự gia tăng về doanh số trong năm 2007 cụ thể: bảo lãnh thực hiện hợp đồng tăng từ 1.500 triệu đồng lên 4.000 triệu đồng, bảo lãnh dự thầu tăng từ 900 triệu đồng lên 2.100 triệu đồng và các
loại bảo lãnh khác tăng từ 600 triệu đồng lên 1.500 triệu đồng, tất cả doanh số của các loại bảo lãnh trong năm 2007 với tốc độ tăng là 147%, và
gấp 2 lần so với năm 2006, xét về tổng doanh số bảo lãnh thì năm 2007
tăng 8,1 tỷ đồng so với năm 2006, đặc biệt trong năm 2007 Chi nhánh có
phát hành được một bảo lãnh thanh toán quốc tế với trị giá 38.000 USD,
điều này đánh dấu sự phát triển trong của nghiệp vụ bảo lãnh tại Chi nhánh và cho thấy được triển vọng phát triển của nghiệp vụ này trong thời gian tới.
Sở dĩ, đạt được điều này là do trong 2006 và 2007 tỉnh An Giang có tốc độ phát triển về kinh tế khá cao hoà vào xu thế chung của cả nước,
SVTH: Vương Ngọc Sậm_Lớp DH5KD Trang 47 Trang 47 tr ngồi ra với tình hình xuất khẩu trong tỉnh có bước phát triển khá nhờ thị
trường và giá cả thuận lợi trên các mặt hàng trọng điểm của tỉnh như gạo, thủy sản…như đã trình bày trong phần vài nét về tình hình KT- XH của tỉnh An Giang trong năm 2007, do đó đã thúc đẩy các doanh nghiệp trong tỉnh phát triển. Vì vậy, nhu cầu về việc bảo lãnh các hợp đồng cũng như bảo đảm về việc thanh tốn, dự thầu các cơng trình cho doanh nghiệp mình cũng tăng theo, tạo ra nhu cầu về loại hình này khá lớn. Nhận thấy được điều đó, Chi nhánh đã đề ra các kế hoạch và đào tạo nhân viên, nâng cao chuyên môn cho nhân viên trong việc thực hiện các công việc bảo lãnh trong các loại hình kể trên, và tạo được uy tín tốt cho các doanh nghiệp đến giao dịch với ngân hàng.
4.3. Rủi ro tín dụng:
Về việc quản lý các khoản nợ quá hạn, tại Sacombank An Giang nợ quá hạn được phân thành 5 nhóm nợ tương ứng với thời hạn nợ kéo dài của khách hàng, cụ thể như sau:
Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn): Có khả năng thu hồi
Nhóm 2 (Nợ cần chú ý): Quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày; Các khoản
nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu. Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 2
Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn): Quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; Các
khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu; Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng; Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 3
Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ): Quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày; các khoản
nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu; các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần 2; Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 4
Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn): Quá hạn trên 360 ngày; Các
khoản nợ được cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ 3 trở lên kể cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn; Các khoản nợ khoanh, chờ xử lý; Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 5
Với việc phân thành 5 nhóm nợ, Chi nhánh có cái nhìn cụ thể hơn về thời hạn nợ của khách hàng, bên cạnh đó Chi nhánh sẽ có những kế hoạch thu nợ cùng với việc trích lập dự phòng cụ thể trong năm cũng như các năm tiếp theo. Để xem xét kỹ hơn về rủi ro tín dụng tại Chi nhánh, trước tiên cần phải điểm lại tình hình nợ quá hạn Chi nhánh trong những năm 2005, 2006 và 2007.
SVTH: Vương Ngọc Sậm_Lớp DH5KD Trang 48 Trang 48 tr Sau đây là bảng thống kê nợ quá hạn tại Chi nhánh phân theo nhóm
nợ:
Biểu đồ 4.4: Nợ quá hạn tại Chi nhánh qua từng năm
Đvt: triệu đồng 1.076 224 509 0 200 400 600 800 1000 1200 2005 2006 2007 Nợ quá hạn
(Nguồn: Báo cáo tín dụng Phịng Hỗ Trợ)
Nhìn vào biểu đồ ta thấy nợ quá hạn tại Chi nhánh có xu hướng biến động qua từng năm cụ thể từ năm 2005 nợ quá hạn khá cao đạt 1.076 triệu đồng, đây là năm đánh dấu lần đầu tiên thành lập Chi nhánh nên việc quản
lý các khoản nợ chưa được quản lý chặt chẽ. Tuy nhiên, sang năm 2006 nợ quá hạn đã được kéo giảm xuống một cách đáng kể chỉ còn 224 triệu đồng, điều đó cho thấy Chi nhánh đã có sự quản lý chặt chẽ các khoản nợ phát sinh, cũng như các khoản tiền vay của khách hàng. Nhưng sang năm 2007, nợ quá hạn tăng lên gần gấp 2 lần so với năm 2006 với tổng số nợ quá hạn là 509 triệu đồng, đây là năm có nhiều sự biến động về giá cả các mặt
hàng, làm cho chỉ số giá tiêu dùng tăng cao. Bên cạnh đó, lạm phát tăng